You are on page 1of 8

.

Đánh giá sự phù hợp trong sử dụng thuốc kháng sinh Vancomycin tại BVE năm
2022
Thành viên nhóm 2:
1. Đinh Thế Dương 18100146
2. Bùi Trung Đức 18100144
3. Bùi Thanh Hà 18100154
4. Phan Đăng Hải 18100156
5. Nguyễn Thị Minh Huyền 18100166
6. Đinh Anh Quân 18100204
7. Chu Thị Thanh 18100211
8. Bùi Phương Thanh 18100210
9. Cấn Thị Thu Thủy 18100216
10. Hoàng Thị Thủy 18100217
11. Lê Thị Tình 18100219
12. Nguyễn Thị Thu Trang 18100225

BT1: Xác định mục tiêu nghiên cứu, phương pháp, các chỉ số đầu ra...đối với 1 bệnh
án
BT2: Xác định mục tiêu, các thông số cần thu thập, phương pháp tiến hành...đối với
cơ sở dữ liệu

Thông tin bệnh nhân:


Lê D.H
Sinh năm 1964
Bệnh chính: Thiếu máu
Bệnh kèm theo: Áp xe tuyến nước bọt
Vancomycin 500mg x 4 lọ
+ NaCl 0,9% (0,9% -100ml) x 02 chai
Trong điều trị nhiễm khuẩn huyết
I. Đối với một bệnh án
1. Mục tiêu nghiên cứu (tình thuỷ)
- Đánh giá tính phù hợp của việc sử dụng kháng sinh Vancomycin trên bệnh
nhân tại bệnh viện E năm 2022
- Xác định một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị của kháng sinh
Vancomycin trên bệnh nhân tại bệnh viện E năm 2022.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (2 tv: Hà ,Hải)
- Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân đang đang điều trị tại
BE trong năm 2022
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu được thiết kế tiến cứu, quan sát. Bệnh nhân được
theo dõi hàng ngày, từ ngày đầu tiên sử dụng vancomycin cho đến khi
bệnh nhân rời bệnh viện. Thông tin bệnh nhân từ ngày bắt đầu vào Bệnh
viện E đến ngày bắt đầu theo dõi bệnh nhân được thu thập đầy đủ và
thông qua trao đổi với bác sĩ điều trị.

+ Thu thập dữ liệu: Từ phần mềm quản lý bệnh viện, trích xuất danh sách
bệnh nhân tại BVE có chỉ định sử dụng kháng sinh Vancomycin trong
năm 2022.

+ Đánh giá các chỉ tiêu khảo sát


2.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu:
- Tuổi: 58
- Giới tính: Nam, cân nặng, thời gian nằm viện, thời gian sử dụng kháng
sinh, thời gian sử dụng Vancomycin, tình trạng khi ra viện.
- Số bệnh mắc kèm: Áp xe tuyến nước bọt
2.2. Đặc điểm sử dụng kháng sinh Vancomycin:
- Lý do sử dụng kháng sinh (chỉ định):
- Vị trí của thuốc trong phác đồ
- Các loại phác đồ kháng sinh được sử dụng
- Chế độ liều dùng, đường dùng, cách dùng
2.3. Đánh giá tính phù hợp trong sử dụng Vancomycin
- Phù hợp về chỉ định
- Phù hợp về liều dùng
`
- Đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng Vancomycin:
+ Hiệu quả: không còn tình trạng nhiễm khuẩn, bệnh nhân có kết quả công
thức các xét nghiệm về bình thường,
+ Không hiệu quả: tình trạng nhiễm khuẩn của bệnh nhân không thay đổi
hoặc nặng hơn.
II. Đối với cơ sở dữ liệu (6 tv)
1. Mục tiêu nghiên cứu (2 tv) Chu Thanh , P. Thanh
- Khảo sát cơ cấu sử dụng kháng sinh nhóm Vancomycin tại bệnh viện E
năm 2022
- Đánh giá tính phù hợp của việc sử dụng kháng sinh Vancomycin tại bệnh
viện E năm 2022
- Xác định một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị của kháng sinh
Vancomycin tại bệnh viện E năm 2022.
2. Phương pháp tiến hành (2 tv) Quân Đức
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh án của các bệnh nhân thuộc bệnh viện E, ra viện từ ngày 20 -
24/2/2022, thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn: có chỉ định sử dụng KS Carbapenem
với thời gian tối thiểu là 3 ngày.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
a. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp mô tả cắt ngang, sử dụng phép
phân tích định tính, dựa trên bộ tiêu chuẩn đã xây dựng.
b. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh Carbapenem trong mẫu nghiên cứu.
- Đánh giá tính phù hợp của việc sử dụng kháng sinh Carbapenem dựa trên
bộ tiêu chuẩn đã xây dựng.
c. Thu thập dữ liệu
- Toàn bộ bệnh án của bệnh nhân ra viện từ ngày 20/02/2012 đến 24/02/2022
(5 ngày) lưu tại kho lưu trữ bệnh án, phòng kế hoạch tổng hợp, bệnh viện E
đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn:
+ Có sử dụng kháng sinh Carbapenem gồm 4 kháng sinh: Imipenem,
meropenem, ertapenem và doripenem.
+ Thời gian sử dụng kháng sinh Carbapenem ≥ 3 ngày.
d. Xử lý dữ liệu
Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.
e. Các chỉ tiêu khảo sát và đánh giá
Các thông số cần thu thập (2 tv) Huyền , Dương
Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu:
- Tuổi: 58 tuổi.
- Giới tính: Nam
- Thời gian nằm viện: 30/09 đến 14/10 năm 2022
- Thời gian sử dụng kháng sinh Vancomycin: Từ 1/10 đến 12/10 năm 2022
- Tình trạng khi ra viện: Đỡ giảm
- Bệnh mắc kèm, thủ thuật: Áp xe tuyến nước bọt
- Chức năng thận:
- Tuổi, giới tính, cân nặng, thời gian nằm viện trung bình, thời gian sử dụng
kháng sinh, thời gian sử dụng carbapenem, tình trạng khi ra viện.
- Số bệnh mắc kèm, thủ thuật.
- Đặc điểm chức năng thận: chức năng thận của bệnh nhân được đánh giá thông
qua hệ số thanh thải creatinine (Clcr), hệ số này được tính toán thông qua nồng
độ creatinine trong huyết thanh theo công thức Cockroft và Gault.
Đặc điểm vi sinh học:
- Không có kết quả vi sinh.
- Tỷ lệ các loại bệnh phẩm được xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn trong mẫu
nghiên cứu.
- Tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lập được trong mẫu nghiên cứu.
- Độ nhạy cảm của vi khuẩn phân lập được với kháng sinh carbapenem.
- Mức độ đa kháng kháng sinh của ba vi khuẩn phổ biến nhất trong nghiên cứu:
căn cứ theo tiêu chuẩn Magiorakos và cộng sự, gồm 3 mức độ:
Đa kháng: không nhạy cảm với ít nhất một kháng sinh trong ít nhất 3 nhóm
kháng sinh (Multidrug resistant – MDR)
Vi khuẩn kháng mở rộng: Chỉ còn nhạy với một hoặc hai nhóm kháng sinh
(Extensively drug resistant – XDR)
Vi khuẩn toàn kháng: Không nhạy cảm với tất cả các nhóm kháng sinh
(Pandrug resistant – PDR)

Đặc điểm sử dụng kháng sinh:


- Lý do sử dụng kháng sinh (chỉ định):
+ Chẩn đoán nhiễm khuẩn trước khi sử dụng kháng sinh: khi bệnh án có ghi rõ
nhiễm khuẩn, viêm, hoại tử, áp xe,... trước khi sử dụng kháng sinh.
+ Có dấu hiệu nhiễm khuẩn trước khi sử dụng kháng sinh..
+ Các bệnh án còn lại được xếp vào nhóm không có dấu hiệu nhiễm khuẩn.
- Thời gian sử dụng kháng sinh theo lý do sử dụng.
- Số lần xuất hiện kháng sinh carbapenem trong mẫu nghiên cứu.
- Chế độ liều dùng, đường dùng, cách dùng (thời gian truyền)
Đặc điểm sử dụng phác đồ kháng sinh carbapenem:
- Vị trí của thuốc trong phác đồ: phác đồ ban đầu và phác đồ thay thế.
+ Phác đồ đầu tiên: là kháng sinh đầu tiên bệnh nhân được sử dụng khi
vào viện.
+ Phác đồ thay thế: Bệnhnhân sử dụng thay thế cho các phác đồ trước đó.
- Các loại phác đồ kháng sinh được sử dụng: đơn trị liệu hoặc phối hợp hai thuốc
hay ba thuốc, các kiểu phối hợp trong phác đồ ban đầu và phác đồ thay thế.
Đánh giá tính phù hợp trong sử dụng carbapenem:
- Phù hợp về chỉ định: đánh giá theo thời điểm dùng thuốc so với thời điểm có kết
quả vi sinh và kết quả KSĐ.
- Đối với những trường hợp dùng carbapenem có làm KSĐ, chỉ định chỉ được
đánh giá là phù hợp khi kết quả KSĐ trả về là vi khuẩn chỉ còn nhạy với kháng
sinh carbapenem, không còn nhạy cảm với kháng sinh phổ hẹp khác.
- Đối với những trường hợp không làm KSĐ:
Với trường hợp không làm vi sinh: tiến hành đánh giá theo bộ tiêu chí về chỉ định
ở phụ lục 2. Gồm 2 mức độ:
+ Phù hợp: chỉ định nằm trong bộ tiêu chí chỉ định.
+ Không phù hợp: Chỉ định không nằm trong bộ tiêu chí.
Có làm vi sinh: tiến hành đánh giá gồm 2 mức độ sau:
+ Phù hợp: Kết quả vi sinh trả về vi khuẩn phân lập được nằm trong phổ
tác dụng của imipenem.
+ Không phù hợp: Kết quả vi sinh trả về vi khuẩn phân lập được không
nằm trong phổ tác dụng của imipenem.
- Phù hợp về liều dùng
- Đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng carbapenem.
+ Hiệu quả: không còn tình trạng nhiễm khuẩn, bệnh nhân có kết quả
công thức bạch cầu vể bình thường, và/hoặc CRP, và/hoặc procalcitonin
về bình thường
+ Không hiệu quả: tình trạng nhiễm khuẩn của bệnh nhân không thay đổi
hoặc nặng hơn.
+ Không rõ: các trường hợp gia đình bệnh nhân xin về hoặc chuyển viện
nhưng chưa đánh giá được kết quả điều trị.
Tiêu chí Tài liệu tham khảo

Chỉ định 1. Dược thư Việt Nam (2018)


2. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Bộ Y Tế 2015)
3. Khuyến cáo của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa
dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) về kê đơn vancomycin cho
người lớn
4. Critical care medicine: Hướng dẫn quốc tế về quản lý
nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng 2021

Liều dùng – 1.
Đường dùng – Dược thư Việt Nam (2018)
Cách dùng 2. Hướng dẫn sử dụng Vancomycin của FDA
3. The Sanford Guide To Antimicrobial Therapy 2017

Giám sát sử dụng 1.


Dược thư Việt Nam (2018)
2. Theo dõi điều trị Vancomycin ở bệnh nhân trưởng thành
(ASHP – Hiệp hội Dược sĩ Mỹ) Tài liệu tham chiếu:
3. Hướng dẫn theo dõi và liều Vancomycin (Uỷ ban quản lý
Y tế New Bruswick)
4. Hướng dẫn theo dõi và liều Vancomycin đường truyền
tĩnh mạch (NHS Group)

You might also like