You are on page 1of 21

DƯỢC LÂM SÀNG 1

SÁNG THỨ 6

NGHIÊN CỨU BỆNH


CHỨNG
Giảng viên: Cao Kim Xoa
NHÓM 6
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG

• Tên gọi khác: nghiên cứu hồi cứu


• Là 1 loại nghiên cứu trong đó
o Nhà nghiên cứu chủ động chọn 2 nhóm đối tượng :
nhóm có bệnh (nhóm chủ cứu) và nhóm không có bệnh
(nhóm đối chứng)
o Sau đó, điều tra từng cá thể ngược dòng thời gian xem
tình trạng phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ như thế
nào.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG

luôn luôn là
xuất phát nghiên cứu hồi
thuộc nhóm nghiên nghiên cứu theo
điểm của vấn cứu và ưu thế
cứu quan sát phân dõi dọc
đề nghiên cứu trong nghiên cứu
tích dịch tễ
là bệnh các bệnh hiếm
gặp
Vấn đề cơ bản trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng:


Phải xem xét thận trọng để chọn được 2 nhóm bệnh và chứng CÓ Ý
NGHĨA ( GIÁ TRỊ) để so sánh.

Thận trọng trong thu thập thông tin để đảm bảo tính giá trị trong so
sánh.

3 Vấn đề cần cân nhắc:
o
Lựa chọn nhóm bệnh
o
Lựa chọn nhóm chứng
o
Thu thập thông tin về tiếp xúc/ bệnh tật
Vai trò nghiên cứu bệnh chứng
Trong dược dịch tễ, nghiên cứu này thường được sử dụng để đánh giá phản ứng bất
lợi của một thuốc nghi ngờ,người ta lựa chọn.

mối tương quan của


thuốc với dấu hiệu
phản ứng bất lợi
của thuốc.
NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ

Để xác định mối tương quan giữa yếu tố B và


A, người ta lựa chọn nhóm cá thể liên quan
đến hậu quả/kết quả B (gọi là nhóm "bệnh")
và nhóm cá thể không liên quan đến hậu
quả/kết quả B (gọi là nhóm chứng). Sau đó,
người ta so sánh quá trình tiếp xúc với yếu tố
tác nhân A trước đó của cả 2 nhóm này:

sơ đồ thiết kế nghiên cứu bệnh chứng


NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH

So sánh độ chênh lệch về tiếp xúc giữa nhóm bệnh và nhóm


không bệnh.

Chênh lệch tiếp xúc trong nhóm bệnh phải cao hơn về độ
chênh lệch tiếp xúc trong nhóm chứng.
Các bước trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng:

Chọn dân số lấy


Chọn dân số nghiên
mẫu: bệnh-chứng
cứu

Đo lường, đánh giá Phân tích dữ liệu /


yếu tố tiếp xúc lý giải kết quả
CHỌN NHÓM NGHIÊN CỨU

Chọn nhóm có
Chọn nhóm chứng
bệnh (nhóm chủ
(nhóm đối chứng)
cứu) So sánh được với nhóm
Có giá trị rõ ràng
bệnh
Tin cậy chính xác
Chọn nhóm có bệnh (nhóm chủ cứu)
 Với định nghĩa bệnh chính xác rõ ràng, thống nhất, dễ
hiểu,phải đảm bảo nhóm bệnh đại diện cho một thực thể bệnh
đồng nhất.
Nguồn lựa chọn:
o Các trường hợp nhập, xuất viện
o Các ca bệnh được báo cáo hay chẩn đoán thông qua điều
tra/chương trình giám sát trong một giai đoạn xác định.
o Những trường hợp mới mắc bệnh/mới chẩn đoán.
o Khi nhóm bệnh quá lớn: dùng một mẫu xác suất, đại diện
cho các ca bệnh đang được xem xét.
Chọn nhóm chứng (nhóm đối chứng)

 Cần xem xét đặc tính và nguồn của nhóm bệnh.


 Nguồn lựa chọn:
o
Tại bệnh viện: nhóm chứng phải có đặc điểm
giống nhóm bệnh về nhiều mặt,khác là không có
bệnh.
o
Nhóm chứng từ cộng đồng (cùng với nhóm
bệnh).
o
Nhóm chứng lấy từ người thân.
THU THẬP THÔNG TIN VỀ BỆNH VÀ TIẾP XÚC

Thông tin về tiếp xúc:


Thông tin về bệnh: khai tử, •Thu thập trên chính đối tượng nghiên cứu
y bạ, bệnh án, hồ sơ lưu tại •Phỏng vấn
cơ sở y tế •Đặc biệt ghi nhận trong hồ sơ tiếp xúc trước khi bệnh
xảy ra

Lưu ý:
 Quan sát phải khách quan, kết quả từ các phương pháp điều tra phải thiết kế thật chuẩn xác.
Người điều tra hay phỏng vấn sẽ không biết đâu là đối tượng thuộc nhóm bệnh và đâu là thuộc
nhóm đối chứng.
Nên dùng các quy trình giống nhau cho cả 2 nhóm bệnh và nhóm đối chứng, ví dụ sự sắp đặt và bố
trí cho tất cả các nhóm là như nhau.
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ- TỶ SUẤT CHÊNH OR
Tỷ suất chênh OR (Odds Ratio) để đánh giá về mối liên quan giữa yếu tố tác nhân/nguyên nhân và kết quả/hậu
quả. Quá trình tính toán OR như sau:
Lập bảng “2x2” trong nghiên cứu bệnh chứng:

  CTX KTX  

BTĐ a b a+b

KBTĐ c d c+d

  a+c b+d  

CTX: có tiếp xúc với yếu tố tác/nguyên nhân


KTX: không tiếp xúc yếu tố tác/nguyên nhân
BTĐ: bị tác động bởi yếu tốc tác/nguyên nhân hoặc bị mắc
bệnh.
KBTĐ: không bị tác động bởi yếu tố tác nhân hay không bị
bệnh.
Ví dụ
LÝ GIẢI KẾT QUẢ


Có sự liện quan thật giữa tiếp xúc và bệnh tật không?

Yếu tố tiếp xúc có phải là nguyên nhân của bệnh không

Tính giá trị của kết quả tìm thấy ?
1. Cơ hội?
2. Sai lệch hệ thống?
3. Nhiễu?
Sai lệch hệ thống trong nghiên cứu bệnh-chứng

Sai lệch chọn lựa:


Khi chọn đối tượng đưa vào nghiên cứu: đủ tiêu chuẩn nhưng không

tham gia, hoặc không được chọn bởi người nghiên cứu.

Tỷ lệ trả lời phỏng vấn thấp/ không bằng nhau giữa nhóm bệnh và
chứng.

Việc thay người được chọn bằng người khác cũng có thể xảy ra sai
lệch.
Sai lệch hệ thống trong nghiên cứu bệnh-chứng

Sai lêch đo lường:



Xảy ra khi thu thập thông tin/ ( đo các biến số)

Tiếp xúc được đo khi bệnh đã xãy ra nên những kiến thức về
bệnh của đối tượng có thễ dẫn đến sai lệch đo lường

Sai lệch nhớ lại ( recall bias):

Người bệnh có động cơ nhớ lại hơn người không bệnh

Sai lệch do xếp loại sai :
• Ngẫu nhiên
• Không ngẫu nhiên
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG
Ưu điểm Nhược điểm

Không có hiệu quả khi nghiên cứu các phơi


Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém hơn với các
nhiễm hiếm trừ nghiên cứu lớn hay phơi nhiễm
nghiên cứu phân tích khác
phổ bến ở người mắc bệnh

Không thể tính toán trực tiếp tỷ lệ mắc bệnh ở


Đặc biệt thích hợp với những bệnh có thời kỳ ủ
nhóm phơi nhiễm và nhóm không phơi nhiễm
bệnh kéo dài
trừ khi nghiên cứu dựa trên quần thể

Nhiều trường hợp mối quan hệ về mặt thời


Tối ưu khi nghiên cứu các bệnh hiếm các đối tượng
gian giữa phơi nhiễm và bệnh khó có thể xác
nghiên cứu được lựa chọn trên cơ sở tình trạng bệnh
định được

Có khả năng điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố


căn nguyên và là bước khởi đầu cho việc xác định Nhạy cảm với các sai lệch đặc biệt là sai lệch
các yếu tố phòng bệnh hay nguyên nhân của một nhớ lại
bệnh ít biết
DỊCH BÁO KHOA HỌC

Đánh giá nhiễm nấm máu trong dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân
ung thư tại một trung tâm ung thư của Trung Quốc: một nghiên cứu bệnh
chứng kéo dài 8 năm

Nhóm tác giả: Ding Li1*, Rui Xia2 , Qing Zhang1 , Changsen Bai1 , Zheng Li1 and Peng Zhang1
Tên tạp chí: BMC
Link tạp chí: https://bmcinfectdis.biomedcentral.com/articles/10.1186/s12879-017-2636-x
Chỉ số DOI: 10.1186/s12879-017-2636-x
Abstract Tóm tắt
 Tiểu sử: Candidemia là căn bệnh đe dọa tính mạng trên toàn thế giới, đặc biệt là ở
 Background: Candidemia is the worldwide life-threaten disease, especially in cancer
bệnh nhân ung thư. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định và đánh giá các yếu tố
patients. This study was aimed to identify and evaluate the risk factors of candidemia in
nguy cơ gây nhiễm nấm máu ở bệnh nhân ung thư, điều này sẽ thúc đẩy cải thiện các
cancer patients, which will prompt the improvement on current therapeutic strategies and
chiến lược điều trị và tiên lượng hiện tại.
prognosis.
 Phương pháp: Một nghiên cứu bệnh-chứng hồi cứu đã được thực hiện trên các bệnh
 Methods: A retrospective, case-control study was conducted from inpatients of Tianjin nhân nội trú của Bệnh viện và Viện Ung thư Đại học Y Thiên Tân, trong thời gian từ
Medical University Cancer Institute and Hospital, during 2006 to 2013. Analyses were 2006 đến 2013. Các phân tích được thực hiện giữa bệnh nhân ung thư bị nhiễm nấm
performed between cancer patients with candidemia as study case, and patients with máu làm trường hợp nghiên cứu và bệnh nhân bị nhiễm trùng máu do vi khuẩn làm đối
bacterial bloodstream infections as control. Each case was matched up with two controls, chứng. Mỗi trường hợp được đối sánh với hai điều khiển, về giới tính và thời gian điều
for gender and inpatient duration. Candida species, clinical characteristics, risk factors trị nội trú. Các loài Candida , đặc điểm lâm sàng, yếu tố rủi ro và kết quả đã được xem
and outcomes were reviewed in details. xét chi tiết.
 Kết quả: tổng số 80 trường hợp và 160 đối chứng đã được ghi danh và phân tích
 Results: Total number of 80 cases and 160 controls were enrolled and analyzed in this
trong nghiên cứu này. Candida albicans được xác định là loài phổ biến nhất và chiếm
study. Candida albicans was identified as the most prevalent species and account for
55,0% nhiễm nấm máu, tiếp theo là phức hợp Candida parapsilosis (21,3%), Candida
55.0% candidemia, followed by Candida parapsilosis complex (21.3%), Candida
nhiệt đới (8,8%), phức hợp Candida glabrata (7,5%), Candida lusitaniae (3,8%)
tropicalis (8.8%), Candida glabrata complex (7.5%), Candida lusitaniae (3.8%), and
và Candida famata (3,8%). Tỷ lệ tử vong thô sau 30 ngày do nhiễm nấm máu lên tới
Candida famata (3.8%). The crude mortality at 30-days of candidemia was up to 30.0%,
30,0%, cao hơn đáng kể so với nhiễm trùng máu do vi khuẩn ( p = 0,006). Phân tích
which is significantly higher than bacterial bloodstream infections (p = 0.006). Logistical
hậu cần chứng minh rằng tổng lượng dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch >5 ngày ( p =
analysis demonstrated that total parenteral nutrition >5 days (p = 0.036), urinary catheter
0,036), ống thông tiểu > 2 ngày ( p = 0,001), ung thư di căn cơ quan xa ( p = 0,002) và
>2 days (p = 0.001), distant organ metastasis of cancer (p = 0.002) and gastrointestinal
ung thư đường tiêu hóa ( p = 0,042) là những yếu tố nguy cơ độc lập của nhiễm nấm
cancer (p = 0.042) were the independent risk factors for candidemia.
máu.
 Conclusions: Candidemia showed significant higher mortality than bacterial  Kết luận: Candidemia cho thấy tỷ lệ tử vong cao hơn đáng kể so với nhiễm trùng
bloodstream infections, C. albicans was cited as the primary pathogen. Total parenteral máu do vi khuẩn, C. albicans được coi là mầm bệnh chính. Toàn bộ dinh dưỡng qua
nutrition, urinary catheter, distant organ metastasis of cancer and gastrointestinal cancer đường tĩnh mạch, ống thông tiểu, ung thư di căn cơ quan xa và ung thư đường tiêu hóa
are independent predictors for candidemia, this findings provides potential therapeutic là những yếu tố dự đoán độc lập đối với bệnh nhiễm nấm máu, phát hiện này cung cấp
targets for improving the outcome. các mục tiêu điều trị tiềm năng để cải thiện kết quả.

You might also like