You are on page 1of 30

NHỮNG THIẾT KẾ

NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ


HỌC
BM DỊCH TỄ – KHOA
YTCC
Mục Tiêu Bài Giảng

▪Sau khi học xong, học viên có


thể
•Liệt kê được 9 loại thiết kế nghiên
cứu dịch tễ học.
•Xác định được bản chất của một
loại thiết kế nghiên cứu dịch tễ.
Định Nghĩa Thiết Kế Nghiên Cứu

▪Một kế hoạch chi tiết những bước


cơ bản để xác định đối tượng
nghiên cứu, phương pháp thu
thập, phân tích, và lý giải những
dữ kiện nhằm mô tả về bệnh trạng,
hoặc suy diễn về nguyên nhân của
bệnh, hoặc kết luận về hiệu quả
của một biện pháp can thiệp sức
khỏe.
Phân Loại
MỤC ĐÍCH CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ
QUAN SÁT
Mô tả bệnh trạng Mô tả Mô tả
Hình thành giả thuyết Tương quan
nhân quả Báo cáo một ca
Loạt ca
So sánh Cắt ngang

Xác định nguyên nhân So sánh Phân tích


Bệnh-chứng
Đoàn hệ

Đánh giá biện pháp So sánh Can thiệp


can thiệp Thử nghiệm lâm sàng
Thử nghiệm thực địa
Can thiệp cộng đồng
NGHIÊN CỨU QUAN SÁT

Chỉ đơn thuần quan sát những tính chất tự có của bệnh và
những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trạng, hoàn toàn không có
một tác động nào lên chúng
Nghiên cứu mô tả: mô tả bệnh trạng với các thuộc tính của nó
Nghiên cứu phân tích: xác định mối liên quan hoặc quan hệ
nhân quả giữa yếu tố nguy cơ và bệnh
Có 2 loại
Các nghiên cứu mô tả
Các nghiên cứu phân tích
CÁC NGHIÊN CỨU MÔ TẢ

1.Nghiên cứu tương quan (Correlational study)


Mô tả mối liên quan giữa bệnh và các yếu tố quan tâm
Hình thành giả thuyết về mối liên quan giữa nguyên nhân
(yếu tố tiếp xúc) với hậu quả (bệnh)
Đối tượng nghiên cứu là từng dân số, biến số là trị số
trung bình của từng dân số đó
VÍ DỤ
§Khi so sánh số người đoạt giải Nobel
và sự tiêu thụ chocolate của các nước
trên thế giới, kết quả cho thấy các
nước có lượng tiêu thụ chocolate bình
quân đầu người càng cao thì càng có
nhiều người đoạt giải Nobel.
BÁO CÁO
Nghiên MỘT
cứu mô tả CA – HÀNG LOẠT CA
2. Báo cáo một ca (Case report):
Mô tả những đặc tính bệnh trạng của một bệnh xảy ra trên
một đối tượng nghiên cứu duy nhất
Có thể gợi ý về mối liên hệ giữa yếu tố nguy cơ và bệnh
3. Báo cáo hàng loạt ca (Case series report) :
Mô tả một bệnh lý xảy ra trên cùng một nhóm người
Ghi nhận những đặc điểm của một bệnh.
Có thể giúp phát hiện dịch hoặc một bệnh mới
Báo cáo một ca: Phát ban mề đay là triệu chứng ban đầu
của nhiễm COVID19
Một phụ nữ 54 tuổi bị phát ban ngứa và nổi mề đay trong
3 này sáu đó là khó thở trong 1 ngày. Xét nghiệm SAR-
CoV-2 dương tính.
Phát ban mề đay không được báo cáo là triệu chứng ban
đầu của nhiễm COVID-19.
Báo cáo loạt ca: Các trường hợp trẻ em bị nhiễm
virus Corona năm 2019”: Các đặc điểm lâm sàng và
dịch tễ học.
Mô tả 10 trường hợp bệnh nhi xảy ra ở các khu vực
ngoài Vũ Hán/
Nghiên cứu mô tả
NGHIÊN CỨU CẮT NGANG (Cross-sectional
study)
•Đo lường tỷ lệ hiện mắc của một bệnh.
•Các số đo về tiếp xúc và hậu quả được ghi nhận ở cùng một thời
•điểm khảo sát (dữ kiện từ từng cá thể)
•Mô tả tình hình sức khoẻ, bệnh tật với những đặc điểm dân số
hoặc trong điều tra dịch
•Có thể được phân tích để tìm sự kết hợp giữa yếu tố tiếp xúc và
Đặc điểm: không có điểm xuất phát cụ thể
•bệnh
không có chiều nghiên cứu rõ ràng
Thuận lợi: ít tốn kém, thực hiện nhanh
Hạn chế: không xác định trình tự thời gian giữa nguyên nhân
và hậu quả
Abstract: The purpose of this study was to examine the current utilization of healthcare
services, exploring unmet healthcare needs and the associated factors among people living in
rural Vietnam. This cross-sectional study was conducted with 233 participants in a rural area.
The methods included face-to-face interviews using a structured questionnaire, and
anthropometric and blood pressure measurements. We considered participants to have
unmet health needs if they had any kind of health problem during the past 12 months for
which they were unable to see a healthcare provider.

Nghiên cứu cắt ngang: Các nhu cầu chưa được đáp
ứng và các yếu tố liên quan ở nội thành và ngoai
thành Việt Nam
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH

Là nghiên cứu quan sát thực hiện trên hai


nhóm người để so sánh nguy cơ mắc bệnh
Sự khác biệt về số mắc bệnh ở 2 nhóm có và
không có phơi nhiễm sẽ xác lập được mối liên
hệ giữa bệnh và yếu tố tiếp xúc (phơi nhiễm)
Nghiên cứu phân tích
NGHIÊN CỨU BỆNH - CHỨNG

1. Nghiên cứu bệnh chứng (Case control study)


Quan sát nhóm bệnh và nhóm người không bệnh (nhóm chứng)
Đi ngược về quá khứ để thu thập thông tin về tiếp xúc với yếu tố nguy cơ ở hai
nhóm
So sánh tỷ lệ tiếp xúc với yếu tố nguy cơ giữa hai nhóm có bệnh và không có
bệnh để tìm mối liên quan
Ưu điểm: Tương đối ít tốn kém về thời gian và chi phí
Hạn chế: Hai biến cố tiếp xúc và bệnh đã xảy ra nên khó xác định trình tự thời
gian giữa nguyên nhân và hậu quả.
Dễ có sai số khi thu thập dữ kiện
Đặc điểm: xuất phát bằng có bệnh , chiều nghiên cứu đi ngược chiều thời
gian
Nghiên Cứu Quan Sát Phân Tích – Bệnh-Chứng

PN+
B+
PN- Dân số

PN nghiên
+ B- cứu
PN-

t0 : Tìm nguyên nhân t1 : Bắt đầu


Từ dân số chưa mắc bệnh,
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
Nghiên cứu phân tích

chọn hai nhóm có và không


có tiếp xúc với yếu tố nguy

Được theo dõi trong một
thời khoảng để ghi nhận
có hoặc không có bệnh
mới khởi phát
So sánh tỷ suất mới mắc bệnh giữa nhóm có tiếp xúc và nhóm không
có tiếp xúc
Nghiên cứu phân tích
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ

Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu (Prospective cohort study):


Khi bắt đầu nghiên cứu, việc tiếp xúc với yếu tố nguy cơ ở nhóm có tiếp
xúc đã xảy ra trong khi bệnh chưa khởi phát, các trường hợp bệnh
mới xuất hiện được ghi nhận qua theo dõi một thời gian

Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu (Retrospective cohort study) :


Khi bắt đầu nghiên cứu, việc tiếp xúc với yếu tố nguy cơ và bệnh đều đã
xảy ra, nhưng xác định được thời điểm tiếp xúc đã xảy ra trước khi
phát bệnh.
Để có được dữ kiện, phải đi ngược thời gian từ khi tiếp xúc, sau đó, lần
theo thời gian để ghi nhận những bệnh mới đã xảy ra, cho đến thời
điểm nghiên cứu.
Nghiên cứu phân tích
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
Ưu điểm:
có thể xác lập mối liên hệ nhân quả giữa tiếp xúc và bệnh
vì trình tự thời gian là rõ rệt
Hạn chế:
tốn kém, kéo dài thời
gian đối tượng bỏ tham
gia Đặc điểm:
xuất phát bằng sự tiếp
xúc
chiều nghiên cứu đi cùng
chiều thời gian
Nghiên Cứu Đoàn Hệ Tiến Cứu

B+
PN+
B-
Dân số

nghiên B
cứu PN- +
B-

to : Bắt đầu t1 : Phát hiện bệnh


20
Nghiên Cứu Đoàn Hệ Hồi Cứu

B+
PN+
B-
Dân số

nghiên B
cứu PN- +
B-
to : Xuất phát = Xếp nhóm t1 : Bắt đầu
Truy tìm bệnh
21
Nghiên Cứu Đoàn Hệ

ĐOÀN HỆ HỒI CỨU ĐOÀN HỆ TIẾN CỨU


Retrospective cohort study Prospective cohort study

Chọn nhóm PN, và không PN Chọn nhóm PN, và không PN


Tìm bệnh đã có từ 2010 Phát hiện bệnh từ 2021
đến 2021
2010 2021

Chuùng ta đang ở đây !


22
Material and methods. Based on registers, a Danish population-based cohort of adult,
incident, mixed-site cancer patients diagnosed between 1 October 2007 and 30
September 2008 was established. At 14 months following diagnosis participants
completed a questionnaire including health-related quality of life (EORTC QLQ C-30),
psychological distress (POMS-SF), and unmet needs with regard to physical, emotional,
family-oriented, sexual, work-related, and financial problems. Unmet needs were
assessed through six ad hoc questions.

Nghiên cứu đoàn hệ: Mối liên qua giữa nhu cầu
chưa được đáp ứng và chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân ung thư
CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU CAN THIỆP

1.Thử nghiệm lâm sàng (Clinical trials) hoặc


Thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát
(Randomizer controlled trials - RCT)
Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân
Mục đích nghiên cứu là xác định hiệu quả của một phương pháp
điều trị.
Chia thành hai nhóm, có và không có can thiệp
So sánh tỷ suất xuất hiện vấn đề nghiên cứu ở hai
nhóm Cần lưu ý vấn đề y đức trong nghiên cứu
CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU CAN THIỆP

2. Thử nghiệm thực địa (Field trials)


Đối tượng nghiên cứu: người không bệnh
nhưng có nguy cơ mắc bệnh
Mục đích: tìm biện pháp phòng ngừa các bệnh
phổ biến hoặc trầm trọng, ảnh hưởng lên sức
khoẻ cộng đồng
Chia nhóm có và không có tiếp xúc với yếu tố
cần nghiên cứu, rồi so sánh kết quả ở hai
nhóm
CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU CAN THIỆP

3. Thử nghiệm can thiệp cộng đồng


(Community intervention study )
Đối tượng: cả cộng đồng nhằm giải quyết các vấn đề
sức khoẻ của cộng đồng
Các biện pháp can thiệp: biện pháp dễ áp dụng cho cộng
đồng hơn là cá nhân như cung cấp fluor cho nước sinh
hoạt, giáo dục sức khoẻ . . .
Giới hạn của loại nghiên cứu này là chỉ có thể khảo sát một
số lượng nhỏ các cộng đồng và khó chọn ngẫu nhiên
Thiết Kế
N gh êi n
L ự a C
Hiện Tượng Sức Khỏe
C ứ u
h ọ n

1. Bao nhiêu ? Ai ?
Mô tả
Ở đâu ? Khi
nào ?
2. Nguyên nhân Phân tích
gì ?
3. Biện pháp can
Can thiệp
thiệp có hiệu
quả ? 29
Thiết Kế Nghiên Cứu
Xác Định
Đối tượng NC
Dân số Cá nhân

Tương Quan Mục đích NC

Mô tả Tìm nguyên nhân Đánh giá hiệu quả

Một Ca Điểm xuất phát


Chiều NC  Chiều thời gian
Loạt Ca
Không rõ Hậu quả Nguyên nhân
Ngược chiều Cùng chiều

Cắt Ngang Bệnh-Chứng Đòan Hệ Can Thiệp

You might also like