You are on page 1of 41

CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Ths Bùi Thị Hy Hân


Bộ môn Dịch tễ - Khoa Y tế công cộng
Mục tiêu

Liệt kê được 9 loại thiết kế nghiên cứu


Xác định được bản chất của một loại thiết kế
nghiên cứu dịch tễ học
Nêu được những điểm mạnh và yếu của một loại
thiết kế nghiên cứu dịch tễ học
Nỗ lực xóa bỏ Bệnh đậu mùa – Edward Jenner
✓Đậu mùa (Smallpox) xuất hiện vào khoảng 10.000 năm TCN.
✓Cuối thế kỉ 18, 400.000 người mắc Đậu mùa (Smallpox) mỗi năm
tại Châu Âu và 1/3 người lành bệnh cũng bị mù. Phần lớn tử vong
là trẻ em
Nỗ lực xóa bỏ Bệnh đậu mùa – Edward Jenner

✓ Edward Jenner: Hoàn thành Công nghệ chế tạo vaccinus (La tinh
“liên quan đến bò”): xử lý mụn mủ từ con bò đang mắc bệnh
Cowbox → tiêm vào người lành
✓ 1967: WHO bắt đầu chiến dịch loại bỏ Đậu mùa thông qua tiêm
chủng
✓ 1980: công bố Đậu mùa bị loại bỏ
Mục đích của dịch tễ học

Mô tả trạng thái của bệnh

So sánh phân tích tìm yếu DỊCH TỄ HỌC


tố nguy cơ/ nguyên nhân

Biện pháp can thiệp


Mục đích – Chiến lược – Nội dung của DTH

Mục đích Chiến lược Nội dung

Mô tả bệnh trạng Mô tả DTH mô tả

Xác định nguyên So sánh DTH phân tích


nhân của bệnh

Lượng giá hiệu lực So sánh DTH can thiệp


của biện pháp cải
thiện sức khỏe
Tổng quan
Nghiên cứu quan sát Nghiên cứu can thiệp
Nghiên cứu mô tả 7. Thử nghiệm lâm sàng
1. Nghiên cứu tương quan 8. Thử nghiệm thực địa
2. Báo cáo một ca 9. Thử nghiệm can thiệp cộng đồng
3. Báo cáo hàng loạt ca
4. Cắt ngang mô tả
Nghiên cứu phân tích
4. Cắt ngang phân tích
5. Bệnh – chứng
6. Đoàn hệ
1. Nghiên cứu tương quan

Nghiên cứu sinh thái


So sánh tần số bệnh của những dân số trong cùng thời gian
So sánh tần số bệnh của một dân số trong các thời điểm
khác nhau
Hình thành giả thuyết về mối liên quan giữa nguyên nhân –
hậu quả
Đối tượng nghiên cứu là DÂN SỐ
NGHIÊN CỨU
TƯƠNG QUAN
So sánh trị số TRUNG BÌNH
2. Báo cáo một ca

Mô tả đặc điểm bệnh lý hoặc hiện tượng hiếm gặp,


chưa từng hoặc ít được ghi nhận trong y văn
Trên 1 đối tượng nghiên cứu duy nhất
3. Báo cáo hàng loạt ca

Mô tả đặc điểm bệnh lý hoặc hiện tượng hiếm gặp,


chưa từng hoặc ít được ghi nhận trong y văn
Trên đối tượng là một nhóm người
Trình tự thời gian
4. Nghiên cứu cắt ngang

Có 2 loại nghiên cứu cắt ngang


Cắt ngang mô tả
Mô tả mô hình bệnh trạng của 1 dân số (ước lượng tỷ
lệ hiện mắc hoặc so sánh tỷ lệ hiện mắc trong các
nhóm khác nhau của dân số)
Hình thành giả thuyết nhân-quả
Cắt ngang phân tích
Kiểm định giả thuyết nhân-quả (so sánh số hiện mắc
của 2 nhóm PN+ và PN-)
Nghiên cứu cắt ngang

Đặc điểm của nghiên cứu cắt ngang


Không có điểm xuất phát cụ thể (có thể xuất phát từ bệnh,
hoặc có thể xuất phát từ phơi nhiễm)
Không có chiều nghiên cứu rõ ràng so với chiều thời gian
Ưu nhược điểm
Ưu: nhanh, ít tốn kém
Nhược: không xác định được trình tự thời gian giữa
nguyên nhân hậu quả
Nghiên cứu phân tích

So Sánh

Bệnh PN +
PN + Bệnh +
Không Bệnh PN -

Bệnh PN +
PN - Bệnh -
Không Bệnh PN -
5. Nghiên cứu đoàn hệ (Cohort study)

Bệnh
PN +
Dân số Không Bệnh
nguy cơ
Bệnh
PN -
Không Bệnh

t0 t1 Thời gian
Bắt đầu Phát hiện bệnh
Tương lai
nghiên cứu
Nghiên cứu đoàn hệ

Đặc điểm
Bắt đầu từ 2 nhóm PN+ và PN-
Chiều nghiên cứu cùng chiều với chiều thời gian
2 loại đoàn hệ
Tiến cứu
Hồi cứu
Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu

ĐTĐ +
VĐTL +
1000 Không ĐTĐ
người
>40t ĐTĐ +
VĐTL -
Không ĐTĐ

t0 Thời gian
t1
2023 2028
Hiện tại
Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu

Tử vong +
Phóng xạ + Không tử vong
CN tại
xưởng đóng
tàu ngầm Tử vong +
nguyên tử
Phóng xạ - Không tử vong

Thời gian
t0 t1
1952 1977 – hiện tại
Nghiên cứu đoàn hệ

Ưu nhược điểm:


Ưu: Khẳng định mối quan hệ nhân-quả mạnh mẽ
Nhược: Tốn kém về thời gian, chi phí và có thể
phạm vào những sai lệch do mất dấu
6.Nghiên cứu bệnh chứng (Case – control study)

PN +
Bệnh +
PN - Dân số
nghiên
PN + cứu
Bệnh -
PN -
So Sánh
t0 Thời gian
t1
Tìm nguyên Bắt đầu nghiên
nhân cứu
Quá khứ
Nghiên cứu bệnh chứng (Case – control study)

HTL +
UTP +
HLT - Dân số
nghiên
HTL + cứu
UTP -
HTL -
So Sánh
t0 t1 Thời gian
Tìm nguyên nhân Bắt đầu nghiên
Quá khứ cứu
Nghiên cứu bệnh chứng (case-control)

Đặc điểm
Bắt đầu từ 2 nhóm B+ và B-
Chiều nghiên cứu ngược chiều với chiều thời gian
Nghiên cứu bệnh chứng (case-control)

Ưu nhược điểm:


Ưu: Ít tốn kém về thời gian và chi phí
Nhược: Có thể phạm vào những sai lệch hồi
tưởng, chọn lựa. Cả 2 yếu tố PN và B đều đã
xảy ra
Nghiên cứu can thiệp

Bản chất là một nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu


Đặc điểm:
Chia làm 2 nhóm: Có / Không can thiệp
Lúc bắt đầu nghiên cứu, người tham gia đã được phân
bố ngẫu nhiên vào trong 2 nhóm, sau đó theo dõi các
kết cục xảy ra
Nghiên cứu can thiệp

HQ +
CT +
HQ -
Bệnh
nhân HQ +
CT -
HQ -

t0 t1 Thời gian
Bắt đầu Hiệu quả
nghiên cứu
Thử nghiệm can thiệp
7. Thử nghiệm lâm sàng
Đối tượng: bệnh nhân
Mục đích:
Xác định hiệu quả của phác đồ điều trị
Tìm biện pháp ngăn ngừa dư chứng hoặc biến chứng của bệnh

3500 BN Symbicort +
COPD/ Đợt cấp?
Hen Symbicort -

t0 t1 Thời gian
2019 2021
8. Thử nghiệm thực địa
 Đối tượng: người khỏe mạnh
 Mục đích: Tìm những biện pháp phòng ngừa bệnh
 Đòi hỏi chi phí rất lớn do
Cỡ mẫu lớn
Tiếp xúc tại nhà, trường học, cơ quan

Vắc-xin Salk +
Học sinh
Phòng ngừa bệnh bại liệt
Giả dược
9. Thử nghiệm can thiệp cộng đồng

Là 1 dạng mở rộng của thử nghiệm thực địa.


Đối tượng: cộng đồng.
VD: cung cấp flour trong nước sinh hoạt, giáo
dục sức khỏe bằng phương tiện truyền thông..
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

Dựa vào câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
Tùy thuộc vào bản chất của bệnh, và yếu tố phơi
nhiễm
Tính khả thi của nghiên cứu: tài chính, thời gian,
nhân sự…
Những kiến thức sẵn có về đề tài nghiên cứu
Đặc điểm của nghiên cứu cắt ngang mô tả

A Cần chọn mẫu nghiên cứu đại diện cho dân số nghiên cứu

B Không xác định chiều nhân quả giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh

C Ít tốn kém, tiết kiệm thời gian và công sức

D Các yếu tố trên đều đúng


Bản chất của nghiên cứu can thiệp là

A Phân tích

B Quan sát

C Đoàn hệ

D Bệnh chứng
Nghiên cứu trên 100 người bị xơ gan và 100 người
không bị xơ gan bằng cách khảo sát mức độ sử
dụng rượu trong 10 năm trước đây để xác định mối
liên quan giữa xơ gan và uống rượu. Thiết kế nghiên
cứu thích hợp là:

A Báo cáo hàng loạt ca

B Điều tra cắt ngang

C Nghiên cứu bệnh chứng

D Thử nghiệm lâm sàng


Một nghiên cứu phân bố ngẫu nhiên trẻ em có nhóm
nhận vắc xin mới và nhóm nhận vắc xin đang sử
dụng để xác định hiệu quả và tác dụng phụ của vắc
xin mới. Đây là thiết kế nghiên cứu:

A Mô tả

B Phân tích

C Thử nghiệm lâm sàng

D Thử nghiệm thực địa


Mục tiêu

Liệt kê được 9 loại thiết kế nghiên cứu


Xác định được bản chất của một loại thiết kế
nghiên cứu dịch tễ học
Nếu được những điểm mạnh và yếu của một loại
thiết kế nghiên cứu dịch tễ học

You might also like