You are on page 1of 47

Bài 3

CÁC LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

GV: Nguyễn Thị Nhật Tảo


Mục tiêu

1. Liệt kê được 9 loại thiết kế nghiên cứu dùng trong các


nghiên cứu.

2. Xác định được bản chất của các loại thiết kế nghiên
cứu.

3. Trình bày được những ưu điểm và nhược điểm của các


loại thiết kế nghiên cứu.
Mục đích Chiến lược Thiết kế

QUAN SÁT

Mô tả bệnh trạng Mô tả trên từng nhóm Mô tả

Hình thành giả thuyết nhân quả Tương quan

Báo cáo một ca

So sánh Báo cáo loạt ca

Cắt ngang mô tả
Xác định nguyên nhân So sánh giữa các nhóm Phân tích
Cắt ngang phân tích

Bệnh chứng
Đoàn hệ

Đánh giá biện pháp can thiệp So sánh giữa các nhóm CAN THIỆP
Thử nghiệm lâm sàng
Thử nghiệm thực địa

Can thiệp cộng đồng


Nghiên cứu tương quan
(Correlational study)

• Còn được gọi là nghiên cứu sinh thái

• Mô tả mối liên quan giữa bệnh và các yếu tố quan tâm

• Hình thành giả thuyết về mối liên quan giữa nguyên nhân (yếu
tố phơi nhiễm) với hậu quả (bệnh)

• Đối tượng nghiên cứu là từng dân số, biến số là trị số trung
bình của từng dân số đó
Ưu điểm

• Ít tốn thời gian và kinh phí vì thông tin sẵn có

• Đơn giản và dễ hiểu

• Gợi ý mối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh


Hạn chế

• Thu thập dữ kiện ở mức độ dân số nên không có khả năng suy
diễn kết quả lên từng cá nhân

• Không kiểm soát được yếu tố gây nhiễu

• Khó kết luận cho dù kết quả cho thấy có liên quan
Báo cáo một ca
(Case report)

• Mô tả chi tiết những đặc tính bệnh trạng của một bệnh lạ/hiếm
xảy ra trên một đối tượng duy nhất

• Gợi ý về mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh


AI tuoåi,
giôùi,...
Ñaëc ñieåm GIẢ
beänh lyù ÔÛ ÑAÂU
THUYẾT
1 ca
KHI NAØO

WHO ? WHERE ? WHEN ?


3 W’s Con ngöôøi Nôi choán Thôøi gian
Ví dụ

• Những bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue nặng thường chết
trong bệnh cảnh trụy tim mạch.

• Trong một mùa dịch, chúng ta gặp một trường hợp sốt xuất
huyết Dengue tử vong vì suy hô hấp.

• Báo cáo “Nhân một trường hợp bệnh lý sốt xuất huyết
Dengue tử vong vì suy hô hấp cấp” mô tả một trường hợp đặc
biệt và hiếm gặp.
Ví dụ

• Năm 1961, một báo cáo một ca được công bố về một trường
hợp uống thuốc ngừa thai để điều trị bệnh lạc sản nội mạc tử
cung ở một phụ nữ 40 tuổi tiền mãn kinh.

• Sau 5 tuần lễ uống thuốc, bà bị thuyên tắc phổi

• Thuyên tắc phổi là một bệnh thường xảy ra ở những phụ nữ


lớn tuổi hơn và ở giai đoạn hậu mãn kinh. Giả thuyết: thuốc
ngừa thai gây thuyên tắc phổi.
Báo cáo hàng loạt ca
(Case series report)

• Mô tả chi tiết những đặc tính bệnh trạng của một bệnh lạ/hiếm
xảy ra trên cùng một nhóm người

• Có thể giúp phát hiện dịch hoặc một bệnh mới


Ai, ÔÛ ñaâu,
Khi naøo
Ñaëc ñieåm
Ai, ÔÛ ñaâu, GIẢ
beänh lyù
Khi naøo THUYẾT
n ca
Ai, ÔÛ ñaâu,
Khi naøo
Ví dụ

• Trong khoảng thời gian 6 tháng từ 1980 đến 1981, tại ba bệnh
viện ở Los Angeles, có 5 thanh niên khỏe mạnh, đồng tính ái
được chẩn đoán là viêm phổi do Pneumocystis carinii, xảy ra
ở những người lớn tuổi hơn, có hệ thống miễn dịch bị ức chế.

• Gợi ý rằng 5 bệnh nhân này đã mắc một bệnh gì trước đó.

• Tất cả 5 bệnh nhân là những người đồng tính ái khiến chúng


ta có thể nghĩ đến một vài hành vi tình dục nào đó có liên
quan đến việc mắc bệnh.
Ưu điểm Báo cáo một ca – Hàng loạt ca

• Phát hiện bệnh mới hoặc một vụ dịch

• Mô tả đặc điểm của bệnh và yếu tố phơi nhiễm để hình thành


giả thuyết về mối liên quan nhân quả
Hạn chế Báo cáo một ca – Hàng loạt ca

• Không có nhóm so sánh do đó không thể chứng minh phơi


nhiễm liên quan đến bệnh
- Là nghiên cứu quan sát thực hiện trên hai nhóm người để so sánh
nguy cơ mắc bệnh
- Sự khác biệt về số mắc bệnh ở 2 nhóm có và không có phơi nhiễm
sẽ xác lập được mối liên hệ giữa bệnh và yếu tố phơi nhiễm
Nghiên cứu đoàn hệ
(Cohort study)

• Nghiên cứu quan sát, phân tích

• Từ một dân số nguy cơ, xác định nhóm phơi nhiễm và nhóm
không phơi nhiễm rồi theo dõi để phát hiện bệnh

• P(D+/E+) ~ P(D+/E-)

• Xuất phát từ phơi nhiễm, chiều nghiên cứu cùng chiều thời
gian
Đoàn hệ tiến cứu

• Khi bắt đầu nghiên cứu, việc phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ ở
nhóm có phơi nhiễm đã xảy ra, tuy nhiên, bệnh chưa khởi phát

• Các trường hợp bệnh mới xuất hiện được ghi nhận qua theo
dõi một thời gian
B+
PN+
B-
Daân soá
nguy cô
B+
PN-
B-

to t1
Baét ñaàu Phát hiện bệnh
Đoàn hệ hồi cứu

• Khi bắt đầu nghiên cứu, việc phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
và bệnh đều xảy ra

• Việc xác định được thời điểm phơi nhiễm đã xảy ra trước khi
phát bệnh là bước tiến hành bắt buộc trong nghiên cứu đoàn hệ
hồi cứu
B+
PN+
B-
Daân soá
nguy cô
B+
PN-
B-

to : Xuaát phaùt = Xeáp nhoùm t1 : Baét ñaàu


Truy tìm beänh
ĐOÀN HỆ HỒI CỨU ĐOÀN HỆ TIỀN CỨU
Retrospective cohort study Prospective cohort study

Chọn nhóm PN, và không PN Chọn nhóm PN, và không PN


Tìm bệnh đã có từ 2009 Phát hiện bệnh từ 2020
đến 2020

2009 2020

Chúng ta đang ở đây


!
Ưu điểm nghiên cứu đoàn hệ

• Thích hợp cho nghiên cứu với phơi nhiễm hiếm

• Có thể đo lường nhiều hậu quả từ một phơi nhiễm

• Xác định được trình tự thời gian của mối quan hệ nhân quả

• Đo lường trực tiếp nguy cơ


Hạn chế nghiên cứu đoàn hệ

• Không phù hợp cho bệnh hiếm

• Tiến cứu tốn nhiều thời gian và tiền bạc

• Hồi cứu cần tính sẵn có của những dữ kiện

• Mất theo dõi


Nghiên cứu bệnh chứng
(Case control)

• Nghiên cứu quan sát, phân tích

• Từ một dân số, xác định nhóm bệnh và nhóm không bệnh

• Hồi cứu để tìm yếu tố phơi nhiễm

• P(E+/D+) ~ P(E+/D-)

• Xuất phát bằng bệnh, chiều nghiên cứu ngược chiều thời gian
PN+
B+
PN- Daân soá
nghieân
PN+ cöùu
B-
PN-

t0 : Tìm nguyeân nhaân t1 : Baét ñaàu


Ưu điểm

• Thích hợp để nghiên cứu các bệnh hiếm, bệnh có thời kỳ ủ


bệnh dài

• Nhanh và ít tốn kém so với các nghiên cứu khác

• Có thể nghiên cứu nhiều yếu tố phơi nhiễm cho một bệnh

• Không đòi hỏi cỡ mẫu lớn


Hạn chế

• Không thích hợp cho những phơi nhiễm hiếm

• Không thể tính trực tiếp tỉ suất mới mắc

• Khó xác định trình tự thời gian trong mối liên quan giữa phơi
nhiễm và bệnh

• Có nhiều khả năng sai lệch chọn lựa và sai lệch hồi tưởng
- Đo lường tỷ lệ hiện mắc của một bệnh
- Các số đo về phơi nhiễm và hậu quả được ghi nhận ở cùng một
thời điểm khảo sát
- Mô tả tình hình sức khỏe, bệnh tật với những đặc điểm dân số
hoặc trong điều tra dịch
- Có thể được phân tích để xác định sự kết hợp giữa yếu tố phơi
nhiễm và bệnh
Dân Số Nghiên Cứu Mẫu Nghiên Cứu

PN+ B+ PN+ PN+


B+ B–
B+ PN+
PN - B- PN – PN –
B- PN - B+ B–

Thời điểm nghiên cứu


PN+ PN+ (1+2)
1 B+ B– 2 Tæ leä PN+ =
(1+2+3+4)
3 PN – PN – 4
B+ B–
(1+3)
Tæ leä B+ =
(1+2+3+4)

Tæ leä B+/PN+ = 1 : (1 + 2)

Tæ leä B+/PN_ = 3 : (3 + 4)
Ưu điểm

• Ít tốn kém, thực hành nhanh


Hạn chế

• Không xác định trình tự thời gian giữa nguyên nhân và hậu
quả

• Không có điểm xuất phát cụ thể, không có chiều nghiên cứu rõ


ràng
- Bản chất là nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu
- Đối tượng nghiên cứu được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm: nhóm
được can thiệp và nhóm không được can thiệp
- Theo dõi một thời gian đủ để tác dụng xuất hiện
- P(HQ/CT+) ~ P(HQ/CT-)
Thử nghiệm lâm sàng
(Clinical trials)

• Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân

• Mục đích nghiên cứu là xác định hiệu lực của một phương
pháp điều trị bệnh hoặc biện pháp dự phòng biến chứng

• Cần lưu ý vấn đề y đức trong nghiên cứu


HQ+
CT+
Phân HQ–
Daân soá bổ
nghieân ngẫu
cöùu nhiên HQ+
CT-
HQ–

to t1
Baét ñaàu Phaùt hieän hieäu quaû
Thử nghiệm thực địa
(Field trials)

• Đối tượng nghiên cứu: người không bệnh nhưng có nguy cơ


mắc bệnh

• Mục đích: tìm biện pháp phòng ngừa các bệnh phổ biến hoặc
trầm trọng, ảnh hưởng lên sức khỏe cộng đồng

• Ví dụ: Hiệu lực của Vitamin C liều cao trong phòng ngừa cảm
thông thường (Karlowski và CS, 1975)
Thử nghiệm can thiệp cộng đồng

• Đối tượng nghiên cứu: cả cộng đồng nhằm giải quyết các vấn
đề sức khỏe của cộng đồng

• Biện pháp dễ áp dụng cho cộng đồng hơn là cá nhân (cung cấp
flour cho nước sinh hoạt, giáo dục sức khỏe)

• Chỉ có thể khảo sát một số lượng nhỏ các cộng đồng và khó
chọn ngẫu nhiên

You might also like