You are on page 1of 38

Bệnh Truyền Nhiễm

Trình bày bởi Thiếu Tá Daniel Crouch


Mục Lục
• Giới Thiệu
• Những lo ngại hiện thời về bệnh truyền nhiễm
• Mục tiêu cho chương trình giám sát bệnh truyền nhiễm
• Những chương trình giám sát
• Thông báo - Khi có vấn đề phát sinh
• Kết hợp - Quản lý khi dịch bệnh bùng phát
Giới Thiệu
Tại sao?
• Tại sao những cơ quan y tế cộng đồng quan tâm về những bệnh
truyền nhiễm?
• Quản lý khi dịch bệnh bùng phát
• Giảm nhiễm bệnh
Những lo ngại hiện thời về bệnh
• Suy nghĩ về những bệnh truyền nhiễm dưới tầm nhìn của một địa
phương, quốc gia và quốc tế
• Mô hình du lịch quốc tế (vd: lan rộng dịch COVID)
• Chủng bệnh thay đổi theo thời gian
• Những bệnh khác nhau sẽ ảnh hưởng tới những khu vực khác nhau (nhưng
lan rộng trong nhóm dân số có nguy cơ lây nhiễm)
• Tình trạng
• Mô hình đại dịch/bùng phát bệnh
• Những ca có thể báo cáo riêng theo cá nhân
Những phương thức lây truyền bệnh truyền
nhiễm đáng lưu ý
• Những phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm mà cơ quan y tế
cộng đồng lo ngại?
• Qua đường hô hấp (vd: cúm mùa, COVID, bệnh do vi rút Rhino)
• Qua đường nước (vd: bệnh nhiễm trùng phổi, bệnh cryptosporidium, bệnh
nhiễm giardia)
• Qua đường thực phẩm - Buồn nôn, ói, tiêu chảy (vd: nhiễm khuẩn salmonella,
khuẩn campylobacter)
• Qua đường tiếp xúc trực tiếp (vd: tay chân miệng)
• Qua các véc tơ trung gian (vd: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết)
• * Bất kì chương trình sức khoẻ cộng đồng phòng chống bệnh truyền
nhiễm nào cũng nên quan tâm tới từng phương thức lây truyền
Địa điểm và khoảng thời gian đáng lo ngại
• Những địa điểm có nguy cơ lây truyền bệnh truyền nhiễm cao nhất là gì?
• Bệnh viện
• Phòng khám
• Nơi giữ trẻ/trại trẻ mồ côi
• Những văn phòng làm việc với rất nhiều nhân viên
• Tụ tập đông người nơi công cộng (đám cưới, tiệc, lễ hội)
• Nhà tù
• Khoảng thời gian nào có nguy cơ cao nhất?
• Mùa đông/mùa mưa (Mọi người sát lại gần nhau)
• Những mùa lễ hội (vd: năm mới)
Những mục tiêu cho chương trình phòng
chống bệnh truyền nhiễm?
• Mục tiêu cho những chương trình sức khoẻ cộng đồng hiệu quả
• Giảm lây bệnh
• Tăng sức khoẻ
• Ngăn ngừa bệnh
• Ngăn ngừa nhiều người không bị nhiễm bệnh
• Giảm ảnh hưởng tới cộng đồng
• Giảm ảnh hưởng kinh tế do bệnh
Những chương trình giám sát
Định nghĩa giám sát
• Giám sát: Dữ liệu thu thập được liên quan đến diễn tiến của bệnh,
phân tích dữ liệu và phổ biến những thông tin thu thập được đến với
những người quan tâm.

Thu Thập Phân Tích Giải Thích Phổ Biến


Định nghĩa giám sát
• Địa Phương
• Đặc tính xuất hiện thường xuyên của một loại bệnh tại một khu vực
• Bệnh dịch
• Số ca nhiễm bệnh quan sát được nhiều hơn số ca dự đoán trong một khu vực và khoảng
thời gian xác định
• Bùng phát – bệnh dịch được giới hạn trong số ca nhiễm gia tăng ở địa phương (như một
quận hay thành phố)
• Nhóm - tập hợp những ca trong một khu vực trong một khoảng thời gian cố định
• Đại dịch
• Một bệnh dịch lan rộng toàn cầu
• * Nhiều bệnh có thể xuất hiện cùng lúc trong bất cứ tình huống nào phía trên (vd:
COVID)
Phân loại giám sát
• Chủ động
• Thu thập những ca được báo cáo từ những trung tâm chăm sóc sức khoẻ
theo yêu cầu của sở y tế cộng đồng
• Thụ động
• Những ca nhiễm và báo cáo được đưa ra bởi hệ thống sức khoẻ (dữ liệu được
chuyển tới bạn)
Nguồn dữ liệu và Cách thức giám sát
• Những danh sách bệnh có thể báo báo/thông báo
• Những báo cáo về mẫu xét nghiệm
• Dữ liệu về chỉ số hiệu sinh (vd: sinh, tử vong)
• Hệ thống giám sát thường xuyên
• Ghi nhận ( ghi nhận ung thư, ghi nhận phơi nhiễm)
• Khảo sát và bảng câu hỏi
• Hệ thống quản lý dữ liệu (như dữ liệu của chính phủ)
Khi nào chúng ta điều tra?
• Cân nhắc những yếu tố sau:
• Mức độ nghiêm trọng của bệnh
• Nhiều ca nhiễm bệnh nặng nên kích hoạt phản ứng sớm hơn những ca nhiễm bệnh nhẹ
• Sự lây nhiễm
• Nhiều ca lây nhiễm cũng nên được xem xét (như COVID)
• Những bệnh mà cộng đồng lo ngại
• Tỉ lệ ca nhiễm bệnh tăng trên mức bình thường, báo hiệu bùng phát
• Chung ta biết về "mức bình thường" là như thế nào?
Thu thập dữ liệu của bạn
• Phương thức truyền bệnh thường yêu cầu những cách thức khác
nhau trong ghi nhận ca nhiễm, ví dụ:
• Qua đường hô hấp
• Ghi nhận qua các ca thăm khám ở bệnh viện và phòng khám
• Qua đường ăn uống
• Ghi nhận qua các ca thăm khám ở bệnh viện và phòng khám
• Theo dõi hệ thống cấp nước (Như đã thảo luận ở bài giám sát đường nước)
• Theo dõi hệ thống nước thải (Như đã thảo luận ở bài giám sát đường nước)
• Những nguồn nào cho dữ liệu của bạn?
• Nguồn mở (miễn phí) – R, Matlab, Stata
• Nguồn mở (miễn phí) – Microsoft Excel*, SAS (good but pricey), Python
Xu hướng bệnh
• Theo dõi xu hướng bệnh
• Thêm những thống kê! YAY!
• Theo dõi: Số ca nhập viện/điều trị liên quan đến:
• Tổng quan theo thời gian về đường hô hấp trên (bất kì bệnh có triệu chứng giống cúm mùa nào)
• Tổng quan theo thời gian về đường thực phẩm (buồn nôn, ói, tiêu chảy)
• Các bệnh nhân được thăm khám so với nhập phòng cấp cứu (bạn có thể xem xét những ca bệnh
nào nặng hơn)
• Bất cứ ca chẩn đoán bệnh đuợc báo cáo nào
• Phân loại bởi bệnh viện để đưa cho bạn một ý niệm về sự biến đổi địa điểm
• Chúng ta theo dõi bệnh thường xuyên như thế nào?
• Mỗi ngày!
• Khám phá số liệu mỗi ngày theo thời gian và số liệu trung bình theo tuần để công bố những chỉ
số bình thường
Thông báo - Khi có vấn đề phát sinh
• “Những phát hiện tốt nhất thậm chí cũng thành vô dụng nếu bị giữ bí mật”
• Làm cho thông điệp của bạn trở thành cụ thể ở những ngưỡng mức độ cụ
thể  
• Chúng ta thông báo cho ai khi những tỉ lệ nhiễm bệnh truyền nhiễm vượt
qua mức độ an toàn
• Công chúng
• Những nguồn nào bạn cần phải có để gởi thông điệp ra?
• Nhóm cụ thể: trường học, nơi giữ trẻ, bệnh viện...
• Tập trung vào nhóm mẫn cảm dễ nhiễm bệnh
• Bệnh viện/phòng khám ở Phú Yên
• Để họ biết dự đoán về tỉ lệ tăng trong lây nhiễm bệnh đường hô hấp trên
• Yêu cầu họ báo cáo số ca cho bạn
Những ý kiến khác
• Nguồn tin tức
• nguồn đài radio
• Ứng dụng điện thoại, quảng cáo, ...
• Phần này đòi hỏi phải có hợp tác đặc biệt giữa chính phủ và các công ty dịch
vụ viễn thông
Kết hợp - Quản lý khi dịch bệnh
bùng phát
Những bước để điều tra bùng phát bệnh
• (1) Chuẩn bị điều tra
• (2) Công bố sự tồn tại của bùng phát bệnh
• (3) Xác định triệu chứng bệnh
• (4) Định rõ ca nhiễm bệnh
• (5) Tìm kiếm thêm những ca nhiễm bệnh
• (6) Miêu tả sự bùng phát bệnh
• (7) Công thức giả định/đánh giá
• (8) Chọn lọc giả thuyết
• (9) Phương thức kiểm soát triển khai thực hiện/phòng ngừa
• (10) Truyền đạt những phát hiện
(1) Chuẩn bị điều tra
• Xác định nhóm điều tra bùng phát bệnh
• Tham vấn/xem lại những bài báo cáo khoa học
• Thông báo những thực thể phù hợp
• Xác định nếu phương thức kiểm soát cấp bách là cần thiết
• Chuẩn bị kế hoạch và hướng dẫn
• Sắp xếp cho thu thập mẫu xét nghiệm, nhà kho và vận chuyển
(2) Công bố sự tồn tại của bùng phát bệnh
• Sự xuất hiện của bệnh có nhiều hơn chỉ số thông thường hay tỉ lệ trước đó ?

Số ca nhiễm viêm dạ dày ruột có triệu chứng giống do vi


rút norwalk gây ra ở lính huấn luyện bộ binh Mỹ, tại thời
điểm khởi phát - Texas, Tháng 8/1998 • 835 binh sĩ trong 2 đơn vị
– Tỉ lệ mắc tiêu chảy hiện
tại = 62/835 x 100 = 7.4%
– Tỉ lệ từ trước= 0.2%
Số ca nhiễm

• Bùng phát!
• Tỉ lệ trước đó là từ những
số liệu giám sát được
• Tiến hành khảo sát những
Tháng 8
thời điểm khởi phát
người trong cộng đồng đó
để xác định một định mức
nền cho bệnh 22
(3) Xác định triệu chứng bệnh
• Những chi tiết bệnh sử của mỗi bệnh nhân
• Xét nghiệm xác nhận
• Đảm bảo những triệu chứng đều được chẩn đoán hợp lý
• Trong trường hợp lây nhiễm hoặc hoá chất độc hại, bạn phải đảm bảo rằng tỉ lệ gia
tăng trong số ca được chẩn đoán không phải là lỗi sai từ phòng xét nghiệm

23
(4) Định rõ ca nhiễm bệnh
• Thông tin lâm sàng về bệnh (sốt, gia tăng mức độ kháng
thể trước tác nhân gây bệnh,...)
• Đặc trưng của những người bị lây nhiễm (tuổi, giới tính,
sắc tộc)
• Thông tin về vị trí hay địa điểm (nhà hàng, nguồn nước,
tham dự lễ cưới...)
• Một khoảng thời gian cụ thể khi xảy ra bùng phát bệnh
(vd: khởi phát bệnh trong vòng 2 tháng qua)
• Ví dụ: Tất cả những người đã tham dự buổi cắm trại của đơn vị
đều bị ói hoặc buồn nôn trong 2 tuần qua

24
(5) Tìm kiếm thêm những ca nhiễm bệnh
• Tiến hành hệ thống tìm kiếm dựa trên định nghĩa về ca nhiễm
• Tìm kiếm phải bao gồm những cơ sở y tế và cộng đồng
• Tạo danh sách chi tiết cho những ca nghi nhiễm (vd: những người phơi
nhiễm)

25
(5) Tìm kiếm thêm những ca nhiễm bệnh
• Mẫu danh sách chi tiết

Thịt dăm bông nướng

Kem theo lựa chọn


Thời

Khoai tây ghiền

Xà lách trái cây


Xà lách bắp cải

Bánh mì nâu
Ngày điểm

kem vani
Rau bina
Giới Thời điểm phát phát

Cà phê
Thạch

Nước
Cuốn

Bánh
Sữa
Số Tuổi tính dùng bữa Bệnh bệnh bệnh
Nữ không rõ

Nam Không
Nữ Không
Nam Có
Nữ Không
Nữ Có
Nữ Không
Nữ Không
Nữ Có
Nam Không

Nam không rõ Có
Nữ không rõ Có
Nam không rõ Không

26
(6) Miêu tả sự bùng phát bệnh
• Định hướng thông tin theo người, địa điểm, thời gian
• Người: Chỉ một vài nhóm nhất định bị nhiễm bệnh?
• Nam, nữ, tuổi, sắc tộc
• Địa điểm: Họ đã ở chung một địa điểm?
• Nguồn thức ăn, nguồn nước, chỗ ngủ, chỗ làm việc
• Thời gian: Khi nào triệu chứng bắt đầu, kết thúc?
• Có chung phơi nhiễm?

27
Đường cong biểu đồ dịch bệnh
• Phác hoạ một đường cong biểu đồ dịch bệnh: Thời điểm
khởi phát trên trục X, Số ca nhiễm trên trục Y
• Lên biểu đồ đường đi và độ lớn của dịch bệnh
• Trợ giúp trong việc xác định phương thức lây nhiễm
Single peak
đỉnh đơn ==điểm
point source
nguồn Diffuse pattern
Kiểu phân tán ==người
personquato person
người
(nguồn lây truyền)
(propagating source)

Thời gian ủ bệnh tối đa


Số ca nhiễm

Thời gian ủ bệnh trung

Số ca nhiễm
bình

Thời gian ủ bệnh tối


thiểu Thời gian ủ bệnh
trung bình

Phơi nhiễm Đơn vị thời gian Số ca có dấu hiệu Ngày


nhiễm
28
(7) Công thức giả định/đánh giá
• Giả định nên xác định nguồn gây bệnh, phương thức (phương tiện hoặc véc tơ) lây truyền và những phơi nhiễm
gây ra bởi bệnh
• Giả định nên được tạo ra theo cách có thể kiểm tra được
• Nếu đường cong biểu đồ dịch bệnh chỉ ra những thời điểm phơi nhiễm một cách hạn chế, nên hỏi rõ về điều gì
đã xảy ra vào thời điểm đó. Nếu số người cụ thể có tỉ lệ nhiễm bệnh cao nhất, hỏi cho rõ. Những câu hỏi về dữ
liệu có thể dẫn đến những giả định có thể kiểm tra được.

29
(7) Công thức giả định/đánh giá
• Knowing
Sẽ rất hữusomething about
ích khi biết về thứ gìthe possible
đó có pathogen
thể là nguyên nhân and
gây
mode
bệnh vàofphương
transmission
thức lây is also very useful
nhiễm

Nguy cơ sức khoẻ


Nguồn nước uống
không an toàn
Không rửa tay trước
khi chuẩn bị thức ăn

Ruồi đậu
lên thức
ăn
Không sử dụng
nhà vệ sinh Không rửa tay trước
Không rửa tay sau khi khi chuẩn bị thức ăn Không rửa tay trước
chạm vào phân khi ăn

30
(7) Công thức giả định/đánh giá
• Đánh giá sự kiểm soát và ca nhiễm
• Ví dụ: Người bị bệnh và ăn tại nhà hàng so với người ăn ở nhà
hàng nhưng không bị bệnh
• Tính toán tỉ lệ nhiễm bệnh và tỉ số của mỗi thức ăn hoặc
thức uống có nguy cơ
• Tỉ lệ nhiễm bệnh= (Số ca bệnh)/(tổng số người phơi nhiễm)
• 50 người ăn salad (tổng số người phơi nhiễm) và 9 người bị bệnh
(Số ca bệnh)
• Tỉ lệ nhiễm bệnh của người ăn salad = 9/50 = 18%

31
Tỉ lệ và tỉ số nhiễm bệnh
• Nguy cơ liên quan hoặc tỉ lệ nhiễm bệnh = (tỉ lệ nhiễm bệnh
có phơi nhiễm)/(tỉ lệ nhiễm bệnh không phơi nhiễm)
• Tỉ lệ nhiễm bệnh cho thấy những người ăn salad khoai
tây có 17.8% nguy cơ bị bệnh nhiều hơn.

Thức ăn Tỉ lệ nhiễm Tỉ lệ nhiễm bệnh Tỉ số


bệnh có ăn không có ăn

Salad trộn 13.8% 15.4% 13.8%/15.4% = 0.9


Canh hải thập vị 12.2% 20.0% 12.2%/20.0% = 0.6

Salad khoai tây 17.8% 1.0% 17.8%/1.0% = 17.8


Kem 15.7% 9.3% 15.7%/9.3% = 1.7
32
(8) Chọn lọc giả thuyết
• Khi bùng phát bệnh xảy ra, suy xét những câu hỏi chưa được trả
lời về bệnh
• Bạn có thể biết nhiều hơn về bệnh, phương thức lây truyền, đặc
tính của tác nhân gây bệnh và những đặc tính của vật chủ
• Những loại nghiên cứu nào sẽ trả lời những câu hỏi còn lại?

33
(9) Phương thức kiểm soát triển khai thực
hiện/phòng ngừa
• Liên kết với những người đứng đầu bao gồm những đối tác
thường xuyên
• Nhắm tới những phương thức ở những mắt xích cụ thể của
chuỗi lây nhiễm. Tác nhân gây bệnh, nguồn hoặc chỗ chứa
mầm bệnh
• Huỷ bỏ thức ăn nhiễm bẩn
• Tiệt trùng nguồn nước nhiễm bẩn
• Phá huỷ những chỗ muỗi sinh sản
• Yêu cầu những cá nhân nhiễm bệnh
nghỉ ở nhà cho tới khi khoẻ lên

34
(10) Truyền đạt những phát hiện
• Phổ biến báo cáo về điều tra bùng phát bệnh cho những
người đứng đầu trong hay ngoài tổ chức
• Giáo dục cộng đồng, người bệnh, nhân viên nhà hàng và
nhân viên sức khoẻ cộng đồng.

35
Giờ thì sao?!
• Khi kết thúc bùng phát bệnh, hãy để mọi người biết!
• Sử dụng những nguồn đã nói ở trên
• Báo cáo cho những người đứng đầu
• Hãy nhớ, nếu những phương thức sức khoẻ cộng đồng đang hoạt động, không ai biết...
• Có nghĩa là tuỳ thuộc vào chúng ta để "quảng bá" tại sao chương trình của chúng ta
cần thiết, cho nên:
• Tính toán/kiểu mẫu hoá những ảnh hưởng từ hành động của bạn và báo cáo! Đưa ra
những gì bạn đang làm!

• Sau đó, tiếp tục giám sát những xu hướng của bạn để bạn có thể sẵn sàng cho
đợt bùng phát bệnh kế tiếp
Còn về những giám sát trong thiên tai hay đại
dịch thì sao?!
• Trong một thảm hoạ hay đại dịch, điều quan trọng là tiến hành giám sát để xác định mức độ và phạm vi của những
tác động về sức khoẻ trên nhóm dân cư bị ảnh hưởng.
• Cho phép chúng ta xác định những nguy cơ rủi ro, theo dõi xu hướng bệnh tật, xác định hành động, và mục tiêu can thiệp.
• Cho phép chúng ta tiếp cận những tác động lên sức khoẻ con người của một trận thảm hoạ và đánh giá những vấn đề liên quan để
lên kế hoạch và ngăn ngừa
• Áp dụng những kiến thức học được từ mỗi phản ứng cho thảm hoạ kế tiếp.

• Giám sát thảm hoạ thường được phân loại rộng như giám sát tử vong và bệnh trạng.
• Giám sát tử vong
• Số ca tử vong trong dân số
• Dự báo độ nghiêm trọng của thiên tai
• Giám sát bệnh trạng
• Cho phép xác định những bùng phát bệnh hoặc những ca chấn thương trong thảm hoạ
• Đo tỉ lệ nhập viện hoặc nhóm bệnh giống như bình thường, nhưng tập trung vào nhóm bệnh

• Nguồn tham khảo: https://www.cdc.gov/nceh/hsb/disaster/surveillance.htm


• Câu hỏi?

You might also like