You are on page 1of 47

CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG

SỐT XUẤT HUYẾT TẠI XÃ THỚI THẠNH


1. Tình hình sốt xuất huyết tại địa bàn xã
Thới Thạnh

• Ghi nhận 12 ca sốt xuất huyết


trong 6 tháng đầu năm 2023
• Không ghi nhận ca tử vong
• Độ tuổi mắc bệnh: đa phần từ 16
tuổi trở lên
• Thời gian: tháng 2  4
• Khu vực nhiều ao tù nước đọng
2. Mục tiêu, chỉ tiêu
2.1 Mục tiêu chung

Giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh sốt xuất


huyết, khống chế kịp thời dịch bệnh, không để
dịch lớn xảy ra, góp phần phát triển kinh tế - xã
hội và bảo vệ sức khỏe Nhân dân.
2.2 Mục tiêu cụ thể

• Giám sát, phát hiện sớm, xử lý kịp thời ca bệnh


sốt xuất huyết đầu tiên,
• Phát hiện kịp thời, bao vây, khống chế và quản
lý dịch, không để dịch lây lan, hạn chế tử vong.
• Thực hiện các biện pháp dự phòng tích cực và
chủ động tại cộng đồng, tuyên truyền về phòng,
chống dịch sốt xuất huyết
• Chủ động, sẵn sàng sơ cứu, có phương án cụ thể
3. Đối tượng

• Người dân tại xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai, Thành


phố Cần Thơ
4. Nội dung hoạt động và giải pháp thực
hiện
4.1 Công tác tổ chức, chỉ đạo, điều hành

 Thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch sốt xuất
huyết cùng sự tham gia của đại diện lãnh đạo các sở,
ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội liên quan.
4.2. Củng cố mạng lưới hoạt động phòng chống dịch bệnh sốt
xuất huyết
• Củng cố mạng lưới cộng tác viên, truyền thông viên trực tiếp tham gia
hướng dẫn người dân thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh sốt
xuất huyết tại địa phương
• Tăng cường năng lực giám sát, phát hiện, xử lý bệnh dịch sốt xuất huyết
trong cộng đồng, các doanh nghiệp, trường học, khu dân cư, tại các cơ sở
khám, chữa bệnh và tại cộng đồng nhằm phát hiện sớm bệnh nhân đầu tiên
• Phối hợp chặt chẽ giữa y tế và các cấp, ban ngành.
• Xử trí ổ dịch có theo đúng quy định theo Quyết định số 3711/QĐ-BYT
Ngày 19/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế về giám sát và phòng chống bệnh
sốt xuất huyết Dengue
Các chương trình tại xã Thới Thạnh

• Chiến dịch diệt lăng quăng phòng chống Sốt xuất


huyết dựa vào cộng đồng từ 16 – 18/03/2023
• Chiến dịch ASEAN phòng chống  SXH với chủ đề
“Ngày ASEAN phòng chống Sốt xuất huyết ngày
15/6 lần thứ 13 năm 2023”
4.3.  Công tác truyền thông phòng, chống dịch bệnh

• Tổ chức chiến dịch diệt lăng quăng kết hợp với truyền thông
cho các khóm trên địa bàn có nguy cơ.
• Tổ chức buổi tuyên truyền phổ biến thông tin về phòng
chống bệnh và cách nhận biết bệnh Sốt xuất huyết
• Thiết kế pano, tờ rơi với nội dung ngắn gọn, súc tích, hình
ảnh minh hoạ dễ hiểu
• Đưa nội dung phòng chống Sốt xuất huyết vào chương trình
ngoại khóa của trường học.
• Tăng cường hoạt động giáo dục sức khỏe cho cộng đồng về
kiến thức và các xử trí bệnh đúng.
4.4 Đào tạo tập huấn và năng cao năng lực chuyên môn cho
cán bộ y tế

• Tổ chức tập huấn


• Nội dung tập huấn:
Quy trình giám sát, điều tra, xử lý ổ dịch sốt xuất huyết
và các hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị bệnh sốt xuất
huyết theo quy định của Bộ Y tế
Cập nhật kiến thức mới và một số quy trình thường quy
phòng chống dịch sốt xuất huyết chuyên đề cho cán bộ
chuyên trách
4.5 Tài chính, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị

• Tài chính
Ngân sách Nhà nước , nguồn kinh phí tỉnh và các nguồn kinh phí khác từ các
nguồn tài trợ, vốn vay, nguồn xã hội hóa, từ bảo hiểm y tế…
• Nhân lực
Cán bộ y tế của trạm y tế xã Thới Lai , cán bộ y tế công và tư đang hoạt động
trong xã Thới Lai, tình nguyện viên, cộng tác viên, những người được đào tạo
chuyên ngành Y, Dược, Y tế công cộng.
• Cơ sở vật chất, trang thiết bị:
Cung cấp đầy đủ đảm bảo thực hiện tốt công tác
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐIỀU
TRA – TRUYỀN THÔNG VỀ
SỐT XUẤT HUYẾT
A. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KIẾN THỨC
HỘ GIA ĐÌNH VỀ SỐT XUẤT HUYẾT
THÔNG TIN CHUNG

GIỚI TÍNH
• Độ tuổi trung bình: Nam

56 tuổi 13,3 %

• Giới tính

Nhận xét: Tổng quan có thể thấy


được trong quần thể khảo sát (45
người) thì tỷ lệ nữ lớn hơn nam.

Nữ
86,7%

Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tỷ lệ giới tính


người dân thực hiện khảo sát
Khảo sát kiến thức trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết

Bảng 3.1. Bảng thống kê kiến thức của người dân về lây bệnh sốt xuất huyết

Tần suất Tỷ lệ
Không biết 10 22.2%
Muỗi đốt 31 68.9%
Đường máu 2 4.4%
Tiếp xúc gần 1 2.2%
Lăng quăng 1 2.2%
Tổng 45 100%
Nhận xét: Phần lớn người dân có kiến thức về đường lây truyền
Sốt xuất huyết là muỗi đốt ( 68,9 %)
Khảo sát kiến thức trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết

Kiến thức của người dân về loại muỗi gây ra

3.2
6.5
Không biết
Muỗi Aedes
35.5
Muỗi vằn
Muỗi sọc đen trắng
41,9 Muỗi anopheles

12.9

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thống kê về kiến thức loại muỗi gây sốt xuất huyết của người dân

Nhận xét: Phần lớn người dân có hiểu biết về loại muỗi gây bệnh. Tuy
nhiên có 35.5 % không biết gì về loại muỗi gây bệnh và 6,5% hiểu sai .
Khảo sát kiến thức trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết

Kiến thức người dân về thời gian muỗi


đốt
Ban ngày Ban đêm Ngày lẫn đêm

41.9

32.3

25.8

Se r ie s 1
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ thống kê về kiến thức thời gian muỗi gây bệnh SXH đốt

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ có thể thấy 41,9% người dân được khảo sát cho
rằng thời gian muỗi đốt bao gồm cả ngày lẫn đêm, tỷ lệ này chiếm cao nhất.
Khảo sát kiến thức trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết

Bảng 3.2. Hiểu biết của người dân về nơi muỗi gây bệnh SXH đẻ trứng:

Nơi muỗi đẻ trứng Tần số


Không biết 3
Lưu kiện trữ nước 27
Lọ hoa, chén nước chống kiến 8
Gáo dừa động nước 20
Vỏ xe đựng nước 7
Lu/ khạp bể, chén bể đọng nước 17

Nhận xét: Dựa vào kết quả điều tra về nơi muỗi gây bệnh SXH đẻ trứng
cho thấy, đa số người dân cho rằng lưu kiện trữ nước (27), gáo dừa đọng
nước (20), lu/khạp bể, chén bể động nước (17) là nơi muỗi đẻ trứng; các
ý kiến lọ hoa, chén nước chống kiến tủ đựng thức ăn (8), vỏ xe đọng
nước (7), chiếm số lượng. Vẫn còn số ít người dân không biết (3).
Một số hình ảnh được
ghi nhân tại ấp Thới
Bình A, xã Thới Thạnh
Khảo sát bảo vệ dụng cụ chứa nước

Tỷ lệ hộ gia đình dùng vật


chứa nước

Trung bình số vật chứa nước


8.9%
tại mỗi hộ gia đình là 6

Nhận xét: Hầu hết các hộ


91.1%

gia đình đều có sử dụng
Không vật dụng chứa nước

Biểu đồ 3.4. Biểu đồ thống kê về tỷ lệ sử


dụng vật chứa nước của các hộ gia đình
Khảo sát bảo vệ dụng cụ chứa nước

Tỷ lệ hộ gia đình dùng vật


chứa nước có súc rửa

7.3%

Số ngày người dân súc rửa dụng cụ


chứa nước : 60 ngày

92.7 %

Không

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ thống kê về tỷ lệ


hộ gia đình có súc rửa vật chứa nước
Nhận xét: Qua thống kê cho thấy hơn 92% hộ gia đình sử
dụng vật chứa nước có súc rửa ( 92,7 %)
Khảo sát bảo vệ dụng cụ chứa nước

Các vật trữ nước có nắp đậy

5%

Chỉ một có nắp đậy


Tất cả có nắp đậy

95%

Biểu đồ 3.7. Biểu đồ thống kê về tỷ lệ các vật chứa nước có nắp đậy

Nhận xét: Phần lớn các vật trữ nước đều có nặp đậy (95%)
Khảo sát bảo vệ dụng cụ chứa nước
Khảo sát bảo vệ dụng cụ chứa nước
Các lý do đậy nắp sau khi dùng

Bảng 3.3. Mục đích của người dân về đậy nắp vật
chứa nước

Tần số
Tránh côn trùng rơi vào 16
Tránh bụi 22
Tránh muỗi đẻ 29

Nhận xét: Qua khảo sát có 29/67 lựa chọn đậy nắp vật chứa
nước với mục đích tránh muỗi đẻ
Khảo sát thực hành diệt lăng quăng và muỗi
Tỷ lệ người dân có dùng biện pháp diệt lăng
quăng hoặc biện pháp xua muỗi
4.4%


Không

95.6%

Biểu đồ 3.8. Biểu đồ thống kê về tỷ lệ người dân có dung các biện


pháp diệt lăng quăng hoặc biện pháp xua muỗi
Nhận xét: Có 95,6% người dân có áp dụng các biện pháp diệt lăng
quăng hoặc biện pháp xua muỗi
Khảo sát thực hành diệt lăng quăng và muỗi
Các biện pháp diệt lăng quăng
Bảng 3.4. Các biện pháp loại trừ nơi muỗi đẻ
Loại trừ nơi muỗi đẻ Tần số
Đậy kín vật chứa nước 35
Súc rửa thường xuyên vật chứa nước 24
Thả cá 3
Vớt bỏ lăng quăng 8
Bỏ muối/ dầu vào chén chống kiến 4
Úp gáo dừa, pha muối vào nước trừ trong lu, 3
đổ them 2 ấm nước sôi vào để diệt lăng quăng

Nhận xét: Phần lớn người dân thực hiện đậy kín vật chứa nước để loại bỏ
nơi muỗi đẻ ( 35/77 lựa chọn), tiếp theo là súc rửa thường xuyên vật chứa
nước ( 24/77 lựa chọn)
Khảo sát thực hành diệt lăng quăng và muỗi
Bảng 3.5 Các biện pháp loại trừ muỗi cắn và diệt muỗi

Biện pháp Tần số


Xịt muỗi 16
Vợt điện 12
Nhang xua muỗi 31
Thoa thuốc 9
Ngủ mùng 35
Quạt máy 20
Mặt quần áo dàu tay 12
Thoa dầu trầm 1

Nhận xét: Trong việc phòng muỗi cắn và diệt muỗi, phần lớn người dân chọn
cách ngủ mùng. Kế đến là một số biện pháp phổ biến như sử dụng nhang xua
muỗi, quạt máy
Khảo sát thực hành diệt lăng quăng và muỗi

Bảng 3.6. Các biện pháp loại trừ nơi muỗi ở

Biện pháp Tần số


Sắp xếp quần áo, đồ cá nhân gọn 41
gang, ngăn nắp
Dọn dẹp nhà cửa 36

Thu gom phế thải, chỗ đọng nước 22

Nhận xét: Trong các biện pháp loại trừ nơi muỗi đẻ, đa phần người dân
thực hiện sắp xết quần áo, đồ cá nhân gọn gàn, ngăn nắp kế đến là dọn
dẹp nhà cửa.
Khảo sát thực hành diệt lăng quăng và muỗi

Tỷ lệ tủ đựng thức ăn có chén


chống kiến


24%
Không

76%

Biểu đồ 3.8. Biểu đồ tỷ lệ hộ gia đình có chén chống


kiến
Nhận xét: Tỷ lệ tỷ hộ gia đình tủ đựng chén có chén chống kiến chiếm
phần lớn (76%)
Khảo sát thực hành diệt lăng quăng và muỗi
Biện pháp để muỗi không đẻ trứng
vào chén chống kiến

Không làm gì
5%5% Bỏ muối vào chén
Đổ dầu vào chén
20% Đường chảy

70%

Biểu đồ 3.9. Biểu đồ tỷ lệ người dân thực hiện biện pháp để muỗi
không đẻ trứng vào chén chống kiến

Nhận xét: Khoảng 70% người dân không làm gì để muỗi không đẻ vào chén
chống kiến. Bên cạnh đó có 20% người dân thực hiện biện pháp bỏ muối vào
chén
Khảo sát thực hành diệt lăng quăng và muỗi
Cách xử trí chén vỡ/không dùng

30

13

Vứt bừa ra vườn Bỏ thùng rác Chôn/úp xuống

Biểu đồ 3.10. Biểu đồ cách xử trí chén vỡ/ không dùng

Nhận xét: Hầu hết người dân xử lý chén vỡ/ không dùng bằng cách bỏ vào
thùng rác kế đến là chôn/úp xuống, số ít vứt ra vườn
Khảo sát thực hành diệt lăng quăng và muỗi

Tỷ lệ ngủ mùng ban ngày


46.7 Không
53.3

Biểu đồ 3.11. Biểu đồ tỷ lệ ngủ mùng ban ngày của người dân

Nhận xét: Qua thống kê tỷ lệ người dân không ngủ mùng ban
ngày chiếm hơn 50% ( cụ thể là 53.3%)
Tỷ lệ người tham gia vận động phòng
chống sốt xuất huyết (%)

2.2
17.8 Có
Không
Không ý kiến

80

Biểu đồ 3.12. Biểu đồ tỷ lệ người dân tham gia vận động phòng chống
sốt xuất huyết

Nhận xét: Phần lớn người dân đồng ý tham gia vận động
phòng chống sốt xuất huyết (80%)
B. HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT
HUYẾT NGÀY 04/7/2023
1. Mục đích

• Nâng cao nhận biết của người dân trên địa bàn ấp
Thới Bình A, xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai, thành
phố Cần Thơ.

• Góp phần giúp kiểm soát, phát hiện sớm các trường
hợp bệnh, không để dịch bệnh bùng phát, lan rộng
kéo dài.
2. Mục tiêu

• Khoảng 95% người dân hiểu đúng về tác nhân gây bệnh,
đường lây bệnh,triệu chứng, hướng xử trí và cách phòng
chống sốt xuất huyết tại gia đình và tuyên truyền cho những
người xung quanh cách phòng chống.
3. Nội dung truyền thông
• Định nghĩa bệnh sốt xuất huyết
• Dịch tễ bệnh sốt xuất huyết
• Tác nhân gây bệnh SXH
• Đường lây bệnh SXH
• Dấu hiệu nghi ngờ bệnh SXH
• Hướng xử trí khi nghi ngờ bệnh SXH
• Biện pháp phòng chống bệnh SXH
• Slogan: KHÔNG CHO MUỖI ĐẺ, KHÔNG CHO
MUỖI ĐỐT, KHÔNG CHO MUỖI Ở
4. Số người tham gia truyền thông:
• 16 người
5. Thời gian tổ chức:
• 30 phút
6. Phương pháp truyền thông
• Phương pháp truyền thông giáo dục sức khoẻ
trực tiếp kết hợp gián tiếp (xem poster).
7. Phương tiện và tài liệu truyền thông
• Poster, tranh ảnh, bài thơ.
2.8 Cách kiểm tra, đánh giá kết quả

•Đặt câu hỏi trước và sau buổi truyền thông với nội dung
câu hỏi giống nhau nhằm đánh giá hiệu quả đạt được sau
khi tham gia buổi truyền thông.

•Đặt câu hỏi cho người dân tự trả lời, trao đổi những vấn
đề thắc mắc của người dân.
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG
Công tác chuẩn bị và
tiếp đón người dân
Hoạt động trong
buổi tuyên truyền
CHỤP HÌNH LƯU NIỆM CÙNG NGƯỜI DÂN
Những điểm đã làm được:
• Sáng tạo
• Chuẩn bị tương đối hoàn thiện
• 16 người dân tham dự và tích cực tham gia
• Sinh viên truyền  thông  thân thiện, lễ phép, tương tác tốt với
người dân
• Nội dung truyền thông súc tích, rõ ràng
• Hầu hết người dân hiểu được con đường lây truyền, các triệu
chứng, cách xử trí và phòng chống bệnh SXH.
• Qua đó, kêu gọi được sự ủng hộ của bà con trong công tác
phòng chống dịch sốt xuất huyết cùng với các cán bộ ban
ngành trên địa bàn xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai.
Bài học kinh nghiệm

• Chuẩn bị chưa tốt phần pre-test, post-test


• Poster chưa đủ lớn, hạn chế phần nhìn nếu ngồi xa.
• Cần chuẩn bị thêm tranh gấp
• Slogan chưa gây được ấn tượng mạnh mẽ để người
dân ghi nhớ.
• Đặt thêm câu hỏi trước khi chuyển sang một nội
dung khác

You might also like