You are on page 1of 42

CÁC KHÁI NIỆM

VỀ DỊCH TỂ HỌC NHIỄM TRÙNG

ThS. Phan Thị Hoàng Ngân

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Mục tiêu bài học

1. Xác định được các khái niệm về bệnh nhiễm trùng,


cách phân loại DTH bệnh nhiễm trùng

2. Mô tả được các đặc trưng DTH của các yếu tố tác


nhân môi trường và vật chủ trong DTH bệnh nhiễm
trùng

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


NHIỄM TRÙNG & BỆNH NHIỄM TRÙNG

• vẫn chiếm vị trí quan trọng ở các nước phát triển


• Các nước đang phát triển: nguyên nhân hàng đầu của
bệnh tật, tử vong
- Gắn liền: suy DD, văn hóa thấp kém, hành vi liên quan
xã hội
- Duy nhất ĐẬU MÙA bị tiêu diệt
- Xuất hiện các bệnh nhiễm trùng (BNT) mới, nguy
hiểm, lây lan rộng
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


NHIỄM TRÙNG

• Sự xâm nhập của vi sinh vật (VSV) gây bệnh vào cơ thể
ký chủ (người, động vật)
• VSV phát sinh, phát triển trong cơ thể ký chủ

• Hoạt động của VSV ảnh hưởng đến chuyển hóa của cơ
thể ký chủ gây ra BỆNH

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


LÂY LAN/ TRUYỀN NHIỄM

• Lan truyền một bệnh nhiễm trùng từ cơ thể này sang cơ


thể khác do tiếp xúc trực tiếp/gián tiếp

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


PHÂN LOẠI DTH BỆNH NHIỄM TRÙNG

Lây lan Không lây lan

Trong cộng
Ngoại sinh
đồng
BỆNH NHIỄM TRÙNG
Nội sinh Trong bệnh viện

“Nhanh” “Chậm”

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


MÔ HÌNH TÁC NHÂN - VẬT CHỦ - MÔI TRƯỜNG

TÁC NHÂN
• Là nguyên nhân gây bệnh, gồm: Sinh học, hóa học, lý học.
• Với bệnh nhiễm trùng, tác nhân gây bệnh là tác nhân sinh học,
đó là vi sinh vật gây bệnh
• 4 đặc trưng:
- Tính chất lây lan
- Tính chất gây bệnh
- Độc lực
- Khả năng xâm nhiễm

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


MÔ HÌNH TÁC NHÂN - VẬT CHỦ - MÔI TRƯỜNG

VẬT CHỦ (1)


• Chịu trách nhiệm trực tiếp về mức độ chấp nhận tác
động của tác nhân. Khả năng đề kháng của vật chủ được
quyết định bởi:
- Kiểu gen của vật chủ
- Tình trạng dinh dưỡng
- Tình trạng miễn dịch
- Hành vi xã hội

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


MÔ HÌNH TÁC NHÂN - VẬT CHỦ - MÔI TRƯỜNG

VẬT CHỦ (2)


• “Người mang mầm bệnh”, “Người mang trùng”
• Phân loại theo DTH:
- mang mầm bệnh hoạt động: ủ bệnh – dưỡng bệnh

- mang mầm bệnh tiềm ẩn: không đào thải ra MT

- mang mầm bệnh mãn tính: vẫn mang mầm bệnh sau khi khỏi
lâm sàng (có khi đến chết)
- lành mang mầm bệnh: tiếp xúc và mang mầm bệnh nhưng
khỏe mạnh hoàn toàn
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


MÔ HÌNH TÁC NHÂN - VẬT CHỦ - MÔI TRƯỜNG

MÔI TRƯỜNG
• Ảnh hưởng tới xác xuất và những tình huống tiếp xúc
giữa vật chủ và tác nhân. Bao gồm các yếu tố: nhiệt, ẩm,
ánh sáng, dinh dưỡng…
• Hai yếu tố quan trọng:
- Thời gian tồn tại và sinh sản của VSV trong môi trường
- Phương thức và phạm vi lan truyền trong MT

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


MÔ HÌNH TÁC NHÂN - VẬT CHỦ - MÔI TRƯỜNG
VECTOR

• Thông thường thì những vector gồm:

– Những loại côn trùng (anopheles truyền bệnh sốt rét)

– Tiết túc (chấy, rận truyền bệnh sốt chấy rận);

– Động vật truyền bệnh;

– Nhóm người (người cung cấp heroin, cocain), nhóm đồ vật (như
bơm kim tiêm nhiễm trùng gây viêm gan B, nhiễm HIV).

• Vector có thể coi là một phần của môi trường hoặc có thể được coi
là một phần riêng. Vector phải có một mối quan hệ mật thiết với cả
vật chủ, tác nhân và môi trường. VD: bệnh sốt rét.

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


CÁC THỜI KỲ CỦA BỆNH TRUYỀN NHIỄM

3. Lâm sàng
4. Hạ sốt

2. Tiền triệu
5. Lui bệnh

1. Ủ bệnh 6. Khỏe mạnh

Sơ đồ minh họa các thời kỳ của bệnh nhiễm trùng

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


ĐẶC TÍNH CỦA BỆNH TRUYỀN NHIỄM

• Sự xuất hiện bệnh

- Thể bệnh không triệu chứng lâm sàng

- Thể bệnh có tất cả các triệu chứng lâm sàng đặc biệt

- Thể có triệu chứng lâm sàng không điển hình

- Thể bệnh tiềm tàng: có sự cân bằng giữa tác nhân –


vật chủ. Không biểu hiện LS và không giải phóng tác
nhân ra MT – không có sự lây bệnh.

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


ĐẶC TÍNH CỦA BỆNH TRUYỀN NHIỄM

• Tính đa dạng: trường hợp lâm sàng, biểu hiện lâm sàng

• Thời gian lây nhiễm: VSV xâm nhập cơ thể - lây nhiễm tối
đa.
• Thời kỳ giải phóng tác nhân gây bệnh: đào thải tác nhân
ra môi trường: tiền triệu – chấm dứt trước thời kỳ dưỡng
bệnh.

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


QUÁ TRÌNH DỊCH

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Mục tiêu

1. Trình bày được khái niệm quá trình dịch và các mắc xích
liên quan.

2. Xác định được các nguồn truyền nhiễm của quá trình
dịch

3. Phân tích được vai trò của một số yếu tố môi trường
trong quá trình dịch

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH DỊCH

• Một chuỗi các tình trạng nhiễm trùng nối liền nhau biểu
hiện dưới dạng các tiêu điểm NT (nhiều bệnh nhân, nhiều
người mang trùng)
• Các bệnh khác nhau thì quá trình dịch cũng mang nét
đặc trưng khác nhau và thay đổi theo từng giai đoạn lịch
sử khác nhau.
• Quá trình dịch chịu tác động lớn của yếu tố tự nhiên, xã
hội, điều kiện sống của quần thể

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Các mắc xích của quá trình dịch

• Để tồn tại một quá trình dịch cần 3 yếu tố bắt buộc:

- Nguồn truyền nhiễm

- Cơ chế truyền nhiễm

- Khối cảm thụ

Thông qua 3 giai đoạn


- Cửa ra

- Môi trường ngoài

- Cửa vào
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRUYỀN KÝ CHỦ
NGUỒN NHIỄM TIẾP THỤ
CỬA RA CỬA VÀO

- Người bệnh
-Tiếp xúc trực tiếp Người lành
- Người mang trùng
- Giọt nước bọt - Tình trạng SK chung
- Ổ chứa động vật
- Đồ dùng cá nhân - Dinh dưỡng
- Ổ chứa không phải
- Nước, thực phẩm - Di truyền
động vật (thịt, trứng,
-Tiết túc - Miễn dịch
sữa, phân…)

- Kết mạc
- Hệ hô hấp
- Hệ tiêu hóa
- Hệ tiết niệu – sinh dục
- Đường
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG máu, vết đốt
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Các mắc xích của quá trình dịch

• Giai đoạn 1: VSV ra khỏi cơ thể ký chủ qua các đường


khác nhau. Cửa ra của tác nhân phụ thuộc:
- Vị trí gây bệnh

- VSV lưu thông tự do trong cơ thể ký chủ, hay hạn chế ở


một cơ quan, hệ thống
- Đường lây truyền
- Tác nhân có thể có 1 cửa ra (cúm) hoặc nhiều cửa ra
(liên cầu khuẩn, trực khuẩn than)
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Các mắc xích của quá trình dịch

• Giai đoạn 2: Tác nhân gây bệnh tồn tại ở môi trường bên
ngoài.
- Môi trường ngoài này phụ thuộc đường ra của tác nhân

- Sự truyền nhiễm gián tiếp/trực tiếp – thời gian rất ngắn


ngủi
- Yếu tố môi trường góp phần vào cơ chế truyền nhiễm:
không khí, đất, nước, thưc phẩm, vật dụng (cá nhân,
công cộng, y tế), vectors trung gian
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Các mắc xích của quá trình dịch

• Giai đoạn 3:

- Tác nhân gây bệnh xâm nhập vào một ký chủ mới.

- Cửa vào của tác nhân cũng gồm các cửa như cửa ra

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


NGUỒN TRUYỀN NHIỄM

• Người bệnh

• Người mang trùng

• Động vật

• Tiêu điểm dịch

• Ổ dịch trong cộng đồng

• Ổ dịch trong thiên nhiên

• Ổ chứa không phải động vật: sữa, thịt, trứng, phân

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Nguồn truyền nhiễm – Người
NGƯỜI ỐM
• Nguồn TN quan trọng nhất, giải phóng lượng lớn VSV gây bệnh có độc
lực cao (tả, lỵ)
• Tính chất lây lan thay đổi ở các thời kỳ khác nhau:
- Ủ bệnh: tính TN ít quan trọng, càng cuối thời kỳ này khả năng lây nhiễm
càng lớn
- Toàn phát: mức lây lan cao nhất # thời kỳ ủ bệnh
- Hồi phục: lây lan giảm, nhưng vẫn còn đào thải tác nhân đến cuối giai
đoạn này (bạch hầu, thương hàn, tả…) – người khỏi bệnh mang trùng
• NT mãn tính (lao, mắt hột): nguồn TN lâu dài, cần chú ý phát hiện, đề
phòng
• Người bệnh không điển hình: lây lan tùy loại bệnh, thể lâm sàng
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Nguồn truyền nhiễm – Người

NGƯỜI MANG VI TRÙNG


• Người khỏi bệnh mang vi trùng:
- Vẫn còn tác nhân gây bệnh trong cơ thể (có thể xét
nghiệm không tìm thấy)
- Có ý nghĩa lớn về DTH (khi người mang trùng làm việc ở
nhà ăn, cung cấp nước, nhà trẻ)
• Người lành mang trùng
- Nguồn TN trong thời gian ngắn
- Ít quan trọng
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Nguồn truyền nhiễm – Người

ĐẶC TÍNH SO SÁNH NGƯỜI ỐM NGƯỜI MANG


VI TRÙNG

Số lượng khuẩn thải Nhiều Ít

Khả năng phát hiện và kiểm Dễ khó


soát

Mức độ nguy hiểm Giảm Tăng

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Nguồn truyền nhiễm – Động vật

• Chiếm tỷ lệ nhỏ trong các bệnh NT ở người.


• Ký chủ cơ hội:
- Người mắc bệnh truyền từ động vật sang
- Quá trình dịch tự nhiên chỉ xảy ra ở ĐV
- Có cơ chế lây lan giữa ĐV và người, người có khả năng tiếp
thụ bệnh cao
• Điều kiện để ĐV thành nguồn truyền nhiễm
- ĐV là loại tiếp cận với người (ĐV có vú> loài chim)
- Hoạt động tiếp xúc hằng ngày (nghề chăn nuôi, săn bắn, thú
y…)
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


YẾU TỐ TRUYỀN NHIỄM VÀ CƠ CHẾ

LỐI
VÀO

MÔI TRƯỜNG KÝ CHỦ


-Không khí
MỚI
- Đất
- Nước
-Thực phẩm
KÝ CHỦ
- Tiết túc

LỐI RA

Cơ chế truyền nhiễm đặc trưng bằng đường TN

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Vai trò truyền nhiễm của KHÔNG KHÍ

• Truyền bệnh đường hô hấp (cúm, sởi, ho gà, lao…) theo


phương thức: Giọt nước bọt hoặc Bụi
• Điều kiện:
- Giọt nước bọt: khoảng cách tiếp xúc với nguồn truyền nhiễm gần
(1,5 – 2m)
- Bụi: giọt nước bọt khô chứa tác nhân có sức đề kháng cao đối
với ngoại cảnh (lao), da lông súc vật (trực khuẩn bệnh than)…
• Đặc điểm:
- Lây lan nhanh (dân cư đông đúc)
- Khó cách ly

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Vai trò truyền nhiễm của NƯỚC

• Nước nhiễm khuẩn truyền bệnh

- đường tiêu hóa (tả, thương hàn, lỵ, amip…),

- da niêm mạc (viêm kết mạc mắt do virus, đau mắt


hột…)

- Nước tiểu của động vật (gặm nhấm, trâu bò) chứa
xoắn khuẩn Leptospira làm nhiễm bẩn nguồn nước

• Nước còn là môi trường cho ký sinh vật (Sán) trải qua
chu trình phát triển ở cơ thể vật chủ trung gian
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Vai trò truyền nhiễm của ĐẤT

• Đất nhiễm bẩn bởi chất bài tiết của người và súc vật,

- mức độ nhiễm bẩn cao hơn nước

- Mức độ tiếp xúc với người thấp hơn nước

 Vai trò truyên nhiễm của đất thấp hơn nước

• Gián tiếp truyền vi khuẩn đường ruột thông qua rau quả,
nước (thời gian dài nên phần lớn mất tác dụng), ấu trùng
giun móc qua da

• Đất bảo vệ nha bào của vi trùng uốn ván, hoại thư sinh
hơi, bảo tồn trứng giun, sán
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Vai trò truyền nhiễm của THỰC PHẨM

• Yếu tố truyền nhiễm bệnh đường ruột do VSV gây bệnh tồn tại
và phát triển trong thức ăn.

• Thức ăn giàu đạm là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh


sôi, phát triển

• Nhận nguồn nhiễm từ NƯỚC, ĐẤT, SÚC VẬT ỐM (sữa, trứng,


thịt)

• Là yếu tố truyền nhiễm duy nhất trong các bệnh tiêu hóa
Salmonella (thương hàn), Staphylococci (tụ cầu) và
Clostridium botulinum (độc thịt)
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Vai trò truyền nhiễm của VẬT DỤNG

• Quần áo, mũ, gối: bệnh da, tóc

• Khăn, chậu rửa mặt dùng chung: mắt hột

• Đồ chơi trẻ em: bệnh hô hấp, tiêu hóa

• Vật dụng công cộng (tay vịn cầu thang, quả đấm cửa, nút
giật nước/nhà vệ sinh…): chất thải của người mang mầm
bệnh

• Dụng cụ y tế
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Vai trò truyền nhiễm của CÔN TRÙNG TIẾT TÚC (1)

• Xếp vào nhóm yếu tố truyền nhiễm (môi giới trung gian truyền
bệnh), bao gồm: côn trùng (insect) và ve (tick).

• Quá trình TN phụ thuộc:

- Đặc điểm giải phẩu, sinh lý, khả năng sinh sản nhanh/chậm 
mức nguy hiểm

- Phương thức di động: bay, nhảy, bò  quyết định cự ly và tốc


độ di động

• Phạm vi bệnh TN liên quan đến sự phát triển của tiết túc (mùa,
khí hậu, vệ sinh môi trường…)
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Vai trò truyền nhiễm của CÔN TRÙNG TIẾT TÚC (2)

Cơ chế truyền nhiễm – 2 nhóm:

• Môi giới sinh học/Tiết túc hút máu:

- vector truyền bệnh đường máu (muỗi, bọ chét, rận…)

- Tác nhân gây bệnh ở/sinh sản trong cơ thể tiết túc

• Môi giới truyền bệnh cơ học (ruồi, nhặng):

- Tác nhân gây bệnh tồn tại bên ngoài cơ thể tiết túc/ trong
ống tiêu hóa của chúng trong thời gian ngắn (2 – 3 ngày)
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TÍNH CẢM THỤ VÀ TÍNH MIỄN DỊCH (1)
TÍNH CẢM THỤ
• Khả năng 1 người tiếp thụ một bệnh nếu tác nhân xâm nhập cơ thể,
phụ thuộc loài và di truyền qua các thế hệ.
- Nhóm bệnh chỉ con người mới cảm thụ: sởi, lậu…
- Nhóm bệnh xảy ra ở cả động vật và người – bệnh từ ĐV truyền
sang người (than, dịch hạch…)
• Tính cảm nhiễm thay đổi tùy loại bệnh (cảm nhiễm hoàn toàn/ sởi,
cúm, dại – ở những người khỏe mạnh chưa miễn dịch; không hoàn
toàn)
• Mức độ cảm nhiễm tùy thuộc: di truyền, tình trạng sức khỏe chung,
miễn dịch.

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TÍNH CẢM THỤ VÀ TÍNH MIỄN DỊCH (2)

TÍNH MIỄN DỊCH


• Khả năng đề kháng lại với tác nhân gây bệnh

• Nếu đã miễn dịch thì không mắc bệnh hoặc mắc bệnh
nhẹ
• Phân loại:

- Miễn dịch đặc hiệu (miễn dịch thu được)

- Miễn dịch không đặc hiệu (miễn dịch tự nhiên)

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TÍNH CẢM THỤ VÀ TÍNH MIỄN DỊCH (3)

MIỄN DỊCH TẬP THỂ


• Miễn dịch bầy đàn: sự đề kháng của một tập thể với một
bệnh (Last, 1990)
• Lý thuyết của chương trình tiêm chủng mở rộng, chính
sách tiêm chủng quốc gia, quốc tế
• Tác dụng như một rào chắn, làm giảm sự lây lan của tác
nhân gây bệnh

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


ĐẶC TRƯNG VỀ QUÁ TRÌNH DỊCH (1)

• Các hình thức của quá trình dịch


- Biểu hiện nhiễm trùng rõ rệt/lâm sàng (sởi)
- Không có triệu chứng điển hình (bại liệt)
- Liên quan giữa các trường hợp bệnh khó nhận biết/
không xác định được (bệnh than)
• Tính chất theo chu kỳ
- Theo mùa (SXH Dengue)
- Chu kỳ (hô hấp: sởi, ho gà…)
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


ĐẶC TRƯNG VỀ QUÁ TRÌNH DỊCH (2)
• Tính chất về cường độ:
- Bệnh lưu hành
- Dịch lớn
• Bệnh ngoại nhập và bệnh địa phương
- Trong cả nước, liên quan đến sự di chuyển của nguồn
bệnh
- Nội bộ vùng, nguyên nhân
+ Ổ dịch tự nhiên
+ Điều kiện sinh hoạt, y tế xã hội/cộng đồng.
KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN
VÀ XÃ HỘI LÊN QUÁ TRÌNH DỊCH

Yếu tố tự nhiên Yếu tố xã hội

- Khối cảm thụ - Điều kiện nhà ở


- Nguồn truyền nhiễm - Mật độ dân cư
- Yếu tố truyền nhiễm - Cung cấp nước sạch
- Tác nhân gây bệnh - Vệ sinh đô thị, ăn uống
- Nghề nghiệp, lối sống, hành vi

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Thanks for your attention!

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


FACULTY OF MEDICINE AND PHARMACY - UD

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

You might also like