You are on page 1of 32

BỆNH LÝ ĐA YẾU TỐ

(Multifactorial disease)

Biên soạn: TS. Phạm Ngọc Khôi


(Bộ môn Mô Phôi - Di truyền, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch)

Email: pnkhoi@pnt.edu.vn
NỘI DUNG

1. Đại cương

2. Đặc điểm

3. Tầm soát và chăm sóc bệnh nhân toàn diện: y học hóa
cá thể, dược di truyền
ĐẠI CƢƠNG
Đại cƣơng

- Bệnh lý được hình thành từ sự tương tác phức tạp giữa


nhiều yếu tố di truyền và môi trƣờng

- Có tỷ lệ mắc bệnh của các thành viên trong cùng gia


đình cao hơn do thừa kế về mặt di truyền và tiếp xúc
với yếu tố môi trường

- Là sự kết quả của một quá trình tương tác giữa các yếu
tố nội sinh (nền tảng di truyền) và các yếu tố ngoại
sinh (môi trường)
Di truyền cận gen (epigenetics)

Vũ Phi Yên, 2015


Di truyền cận gen (epigenetics)

https://www.mdanderson.org/
Di truyền cận gen (epigenetics)

Vũ Phi Yên, 2016


Figure 6.1 Overview of the structure of genes and chromosomes.
Di truyền cận gen (epigenetics)

http://aboutepigeneticwiping.weebly.com/
Di truyền cận gen (epigenetics)

http://aboutepigeneticwiping.weebly.com/
ĐẶC ĐIỂM
Đặc điểm

1. Tính trạng định tính và định lượng

2. Nghiên cứu tính trạng định tính

3. Nghiên cứu tính trạng định lượng


TÍNH TRẠNG

ĐỊNH TÍNH - ĐỊNH LƢỢNG


Tính trạng định tính - định lƣợng

- Tính trạng định tính: biểu hiện của một bệnh lý có thể
phân biệt thành hai trạng thái CÓ và KHÔNG

+ Ví dụ: có hay không có triệu chứng bàn tay thừa ngón

- Tính trạng định lƣợng: triệu chứng sinh lý, hóa sinh
có thể đo lường được

+ Ví dụ: chiều cao, huyết áp, nồng độ cholesterol huyết


thanh, chỉ số khối cơ thể,…
NGHIÊN CỨU

TÍNH TRẠNG ĐỊNH TÍNH


Nghiên cứu tính trạng định tính

- Thường sử dụng cây gia hệ → nhằm lập bản đồ định vị


các locus liên quan đến tính trạng đang nghiên cứu

- Nguy cơ tƣơng đối (λr) = Tần suất bệnh trong họ


hàng ngƣời bệnh : tần suất bệnh trong dân số
chung
Nghiên cứu tính trạng định tính

- Nguy cơ tƣơng đối (λr)

Yếu tố nguy cơ tương đối dành cho anh chị em ruột người bệnh
Bệnh lý λr
Tâm thần phân liệt (schizophrenia) 12
Tự kỷ (autism) 150
Đái tháo đường type 1 35
Bệnh Crohn 25
Bệnh đa xơ cứng (multiple sclerosis) 24
NGHIÊN CỨU

TÍNH TRẠNG ĐỊNH LƢỢNG


Nghiên cứu tính trạng định lƣợng

- Hệ số di truyền h2 (heritability): định lượng vai trò của


yếu tố di truyền trong một bệnh lý đa yếu tố

- Hệ số di truyền có thể rút ra từ nghiên cứu các cặp sinh


đôi đồng hợp tử (MZ) và dị hợp tử (DZ)

- h2 = (dao động tính trạng DZ - dao động tính trạng


MZ) : dao động tính trạng DZ
Nghiên cứu tính trạng định tính

- Hệ số di truyền dao động từ 0 đến 1

+ 0: bệnh lý hoàn toàn do yếu tố môi trƣờng

+ 1: bệnh lý hoàn toàn do yếu tố di truyền


Sự phát triển của y sinh học hiện đại

- Những năm 1990: bệnh nhân → bác sĩ → chẩn đoán →


điều trị

- Những năm 2000: chẩn đoán DNA → điều khiển trao


đổi chất → xử lý phòng bệnh

- Trong thế kỷ XXI: y học dự phòng sẽ phát triển nhờ


những hiểu biết chi tiết về genomics, proteomics và có
khả năng thực hiện metabolomics
TẦM SOÁT VÀ CHĂM SÓC

BỆNH NHÂN TOÀN DIỆN


Sự hoàn thiện cách chữa trị qua các giai
đoạn
- Trƣớc 1970: y học lâm sàng với phương pháp hóa
sinh

- 1975 - 1995: y học phân tử (molecular medicine) với


tạo dòng gen, xác định gen bệnh, các r-protein như
hormone tăng trưởng GH, insulin, EGF, CF và cơ chế
bệnh như tế bào chết theo chương trình (apoptosis)

- Từ 1995: y học bộ gen (genomic medicine) với SNP,


proteomics, pharmacogenomics, bioinformatics,…
Y học bộ gen phát triển theo sơ đồ

Genomic y học
Kỹ thuật bộ gen Kỹ thuật tế bào/mô
Kỹ thuật protein/RNA
(genome engineering) (cell/tissue engineering)
- Dữ liệu bộ gen - Kỹ thuật RNA (RNA - Kỹ thuật tế bào gốc
(genome database) engineering) (stem cell engineering)
- Sự đa hình gen (gene - Proteomics
polymorphism)

- Chẩn đoán gen (gene - Mục tiêu phân tử - Liệu pháp tế bào và
diagnosis) (molecular target) gen (cell và gene
- Y học cá thể hóa - Dƣợc học bộ gen therapy)
(individualized medicine) (pharmacogenomics) - Y học phục hồi
(generative medicine)
Thành tựu

- Sinh học đã tạo ra sự chuyển hướng và cấu trúc lại công


nghiệp dược để hình thành dƣợc sinh học
(biopharmaceutical)

- Y học phục hồi xoay quanh vấn đề tái tạo và phục hồi
chức năng cho cơ thể con người: liệu pháp gene, công
nghệ mô, liệu pháp tế bào, chế tạo các cơ quan nhân
tạo,…
Y học hóa cá thể

- Cách thức tiếp cận, chẩn đoán, lựa chọn phương thức
điều trị, tham vấn, xác định nguy cơ,… cho phù hợp nhất
với từng bệnh nhân

https://www.cnbc.com/id/100811573
Cancer avatars for personalized medicine

http://ucsdnews.ucsd.edu/pressrelease/cancer_avatars_for_personalized_medicine
Dƣợc di truyền

- Phân ngành mới phát triển, nghiên cứu hiệu quả của
thuốc tùy theo nền tảng di truyền của mỗi bệnh nhân

http://laboratory-manager.advanceweb.com/precision-medicine-and-the-lab/
Pharmacogenomics

https://iipm.medicinedept.iu.edu/
Pharmacogenomics

http://www.alphagenomix.com/empowering-personalized-medicine/
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Di truyền y học, Trịnh Văn Bảo (chủ biên), NXBGD,


2014.

2. Di truyền y học, Trần Công Toại (chủ biên), NXB Hồng


Đức, 2013.

3. USMLE Road Map: Genetics, Jr., George Sack,


McGraw-Hill Medical, 2008.

4. Thompson & Thompson Genetics in Medicine, 8th


edition. Nussbaum. et al., Saunders, 2015.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Địa chỉ liên lạc

TS. Phạm Ngọc Khôi


(Bộ môn Mô Phôi - Di truyền, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch)

Email: pnkhoi@pnt.edu.vn

You might also like