You are on page 1of 68

LÝ THUYẾT VỀ MẪU TRONG

THỐNG KÊ Y SINH HỌC

ThS.BS. Mai Ngọc Quang Minh


Email: mnqminh@ntt.edu.vn
SĐT: 0777553663
MỤC TIÊU BÀI HỌC
ĐỊNH NGHĨA ĐƯỢC THỐNG KÊ LÀ GÌ VÀ LIỆT KÊ
1 ĐƯỢC ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG NGHIÊN CỨU Y
SINH HỌC.

TRÌNH BÀY ĐƯỢC KHÁI NIỆM DÂN SỐ, MẪU VÀ CÁC


2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU

NÊU ĐƯỢC CÔNG THỨC TÍNH CỠ MẪU PHÙ HỢP CHO


3 MỘT NGHIÊN CỨU

LIỆT KÊ ĐƯỢC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LẤY


4 MẪU THƯỜNG SỬ DỤNG
NỘI DUNG

1 THỐNG KÊ LÀ GÌ? ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Y


SINH HỌC

2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ, MẪU

3 CÔNG THỨC TÍNH CỠ MẪU

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU


THỐNG KÊ LÀ GÌ?
VÍ DỤ 1:
Số tai nạn Lợi ích
xe đạp
dự kiến
trong 5
năm gần khi áp
Chính phủ cần đưa dụng
nhất
ra một dự thảo luật
giao thông đường
bộ bắt buộc người
đi xe đạp đội nón
Tỉ lệ các loại bảo hiểm.
chấn Kết quả
thương/tử khảo sát ý
vong do tai kiến cộng
nạn xe đạp đồng
So sánh số
liệu của VN
và các nước
khác
VÍ DỤ 2
Giám đốc 1 bệnh viện X muốn mở một trung tâm Phục hồi chức
năng cho bệnh nhân sau phẫu thuật/chấn thương nhưng lo lắng
liệu có hiệu quả về mặt chuyên môn lẫn kinh tế?

Chi phí đầu tư


Số lượng bệnh Chênh lệch
cơ sở vật
nhân cần PHCN thu/chi cho mỗi
chất/trang thiết
hàng tháng bệnh nhân
bị/ con người

Kết quả hồi Khả năng cạnh


phục của bệnh tranh với các cơ
nhân sau PHCN sở y tế khác
VÍ DỤ 3
Tỉ lệ hiện
mắc

Nghiên cứu
một loại Tỉ lệ bảo
Chi phí vaccine vệ của
phòng vaccine
COVID-19

Tỉ lệ các
tác dụng
phụ
ĐỊNH NGHĨA THỐNG KÊ

“Là nghiên cứu của


tập hợp nhiều lĩnh
vực khác nhau, bao
gồm phân tích, giải
thích, trình bày và tổ
chức dữ liệu”
VẬY DỮ LIỆU LÀ GÌ?

Dữ liệu là một tập


hợp các giá trị rời rạc
truyền đạt thông tin,
mô tả số lượng, chất
lượng, thực tế, số liệu
thống kê…
THỐNG KÊ Y SINH HỌC
Tỉ lệ hiện
mắc
Hiệu quả Tỉ lệ tử
điều trị vong

Mức độ
Tuổi thọ
hài lòng
Tỉ lệ khỏi
bệnh
Thống kê đóng vai trò quan trọng
trong NC y khoa

Cung cấp cái Nhiều dạng Sự biến thiên


nhìn tổng dữ liệu trong trong quá
quát y khoa trình sinh học
TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỐNG KÊ

• Tìm ra mối liên quan giữa nguồn nước ăn với


các trường hợp tử vong của người dân của các
quận (1848, 1853).
• So sánh các trường hợp tử vong và nhận thấy
ở nơi công ty Southwark cấp nước tỉ lệ tử vong
cao hơn các quận khác.
• Xây dựng lý thuyết nước bị nhiễm bẩn và làm
lây truyền bệnh tả => tăng cường chất lượng
nước cấp cho hộ dân (bệnh tả vẫn chưa được
JOHN SNOW (1813-1858) tìm ra)
TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỐNG KÊ

RICHARD DOLL (1912-2005) Bradford Hill (1897-1991)


TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỐNG KÊ
THE BRITISH DOCTORS STUDY
TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỐNG KÊ
THE BRITISH DOCTORS STUDY

• 34440 đối tượng nghiên cứu.


• Kéo dài 50 năm.
• Mô tả mối liên quan giữa hút thuốc lá và ung thư phổi.
• Nguy cơ tử vong do ung thư phổi có liên quan đến số
điếu thuốc mỗi ngày của đối tượng nghiên cứu (0.07/1
000 người không hút thuốc và ở những người hút thuố
c là 3.15/1000).
ỨNG DỤNG CỦA THỐNG KÊ

• Tóm tắt, trình bày dữ liệu dưới dạng dễ hiểu (số, biểu
đồ, hình vẽ…).
• Kiểm định một giả thuyết và đo lường mức độ chắc
chắn của kết luận.
• So sánh thông tin từ các nhóm khác nhau.
• Tiên lượng cho bệnh nhân và ước lượng mức độ
chính xác của tiên lượng.
ỨNG DỤNG CỦA THỐNG KÊ

• Nghiên cứu khoa học: ytcc, dịch tễ học,


dịch vụ sức khoẻ, dinh dưỡng, sức khoẻ
môi trường, thực nghiệm lâm sàng…
• Công nghệ gene: các đặc điểm mà có
thể đo đạc được
• Quyết định/lựa chọn trong y khoa.
• Chương trình, kế hoạch, chính sách,
pháp luật…
DÂN SỐ VÀ MẪU
(Population & Sample)
DÂN SỐ?
DÂN SỐ?
“All the inhabitants of a country, territory, or geographic
area, total or for a given sex and/or age group, at a
specific point of time” (WHO)
Một nhóm những người có một hoặc một vài đặc điểm
chung, ví dụ như: tuổi, giới, địa lý, dân tộc, tôn giáo…
Trong thống kê: Dân số (hay còn gọi là dân số mục
tiêu) còn có thể sử dụng cho bất kì một tập hợp các đối
tượng ngoài con người.
Lưu ý: Trong một số trường hợp giới hạn của dân số
không rõ ràng => cần định nghĩa rõ ràng để mẫu được
lấy mang tính đại diện cho dân số.
DÂN SỐ?
Ví dụ 1: Một nghiên cứu
Dân số: Toàn bộ sinh viên của trường
trên sinh viên của 3 ngành ĐH NTT.
bất kì của trường NTT.
Ví dụ 2: Một khảo sát trên
Dân số: Toàn bộ người dân của TP HCM.
người dân của 7 quận
huyện của TP HCM.
Ví dụ 3: Một khảo sát hài
Dân số: Toàn bộ bệnh nhân của bệnh
lòng của bệnh nhân 5 khoa viện đó.
trong bệnh viện
Ví dụ 4: Nghiên cứu về
chất lượng của 10 bệnh Dân số: Các bệnh viện trên toàn quốc.
viện trên toàn quốc năm
2022
MẪU LÀ GÌ?
MẪU LÀ GÌ?

Vì sao cần lấy mẫu?


• Trong hầu hết trường hợp, không thể lấy số liệu/nghiên cứu trên
toàn bộ dân số vì nguồn lực/thời gian giới hạn => có thể lấy số
liệu trên một mẫu sao cho mang tính đại diện cho dân số mà ta
đang xem xét => rút ra kết luận cho toàn bộ dân số mục tiêu.
• Do sự ngẫu nhiên khi lấy mẫu (để hạn chế sai số), khi ta nghiên
cứu trên những mẫu khác nhau => kết quả thu được sẽ khác
nhau, cần xét đến điểm này khi đưa ra kết luận về dân số
 Hiện tượng này gọi là sự biến thiên lấy mẫu (sampling variation)
 Tiến hành lấy các mẫu khác nhau trong cùng một dân số để đưa
ra kết luận gần đúng nhất về dân số.
MẪU LÀ GÌ?
Ví dụ 1: Nghiên cứu mức độ Mẫu: Chọn 100 sinh viên từ
stress của sinh viên y khoa Y1-Y6 một lớp/khối lớp.
trường ĐH NTT.

Ví dụ 2: Nghiên cứu hiệu quả Mẫu: Chọn ngẫu nhiên 1000


điều trị bằng thuốc kháng Virus bệnh nhân COVID-19 tại TP
cho bệnh nhân COVID-19. HCM.

Ví dụ 3: Khảo sát mức độ hài Mẫu: Chọn ngẫu nhiên 200


lòng của bệnh nhân bệnh viện bệnh nhân của 5 khoa lâm
sàng của BV Chợ Rẫy.
Chợ Rẫy.
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
CÁCH BIỂU DIỂN DỮ LIỆU MỘT MẪU

TRUNG BÌNH

PHƯƠNG SAI

ĐỘ LỆCH CHUẨN
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
CÁCH BIỂU DIỄN DỮ LIỆU MỘT MẪU
Dữ liệu thu
được có tính
lặp đi lặp lại

Tần số Tuần suất

- Tần số: là số lần xuất hiện của một hiện tượng nào đó trong một khoảng
thời gian nhất định (kí hiệu n)
- Tần suất: là tỉ số giữa tần số xuất hiện và kích thước mẫu (kí hiệu N)
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
CÁCH BIỂU DIỄN DỮ LIỆU MỘT MẪU

Dạng tần số


Giá trị xi x1 x2 xk-1 xk

Tần số ni n1 n2 … nk-1 nk

Với N = n1 + n2 + … + nk-1 + nk
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
CÁCH BIỂU DIỄN DỮ LIỆU MỘT MẪU
Dạng tần số
Khi kích thước của mẫu lớn, các giá trị của mẫu gần nhau và/hoặc ta
muốn nhóm các số liệu thành từng nhóm để phân loại/so sánh =>gom
các giá trị của mẫu thành từng lớp và lập bảng phân phối tần số thực
nghiệm ghép lớp.

Giá trị xi x 1- x 2 x2-x3 … xk-1-xk


Tần số ni n1 n2 … nk

Với N = n1 + n2 + … + nk-1 + nk
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
CÁCH BIỂU DIỄN DỮ LIỆU MỘT MẪU

Dạng tần suất

Giá trị xi x1 x2 … xk-1 xk


Tần suất fi f1 f2 … fk-1 fk

Với fi = ni/N
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
CÁCH BIỂU DIỄN DỮ LIỆU MỘT MẪU
Ví dụ: Một nghiên cứu về cân nặng của trẻ khi sinh tại một bệnh viện của TP
HCM thu được các số liệu như sau: 3.1, 2.5, 2.7, 4, 3, 4.1, 2.7, 2.5, 3.7, 3.8. Hãy
biểu diễn bộ dữ liệu này.
Bảng: Phân phối tần số

Giá trị 2.5 2.7 3 3.1 3.7 3.8 4

Tần số 2 2 1 1 1 1 1
Bảng: Phân phối tần suất

Giá trị 2.5 2.7 3 3.1 3.7 3.8 4

Tần suất 1/5 1/5 1/10 1/10 1/10 1/10 1/10


CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
CÁCH BIỂU DIỄN DỮ LIỆU MỘT MẪU

Ví dụ: Một nghiên cứu về BMI của 100 sinh viên khoa Y trường ĐH NTT, kết quả
thu được người ta chia thành từng khoảng để có thể tìm ra mối liên quan giữa
BMI và sự stress của sinh viên trường ĐH NTT.

Bảng: Phân phối tần số thực nghiệm ghép lớp

Giá trị 17-18 18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24

Tần số 10 15 15 10 15 20 15
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
TRUNG BÌNH CỦA MẪU

Được tính bằng tổng số các giá trị chia cho số các giá trị của
mẫu.

Trong đó:
- :trung bình của mẫu
- : tổng số các giá trị
của mẫu
- n: số các giá trị mẫu
(kích thước mẫu)
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
TRUNG BÌNH CỦA MẪU

Trong trường hợp một mẫu với k giá trị có thể có (x1, x2,…,
xk) với các tần số tương ứng (n1, n2, …, nk) thì ta tính trung
bình mẫu theo công thức:
Trong đó:
1 𝑘 - 𝑥ҧ : trung bình của mẫu
𝑥ҧ = σ 𝑛𝑥 - σ𝑘𝑖=1 𝑛𝑖 𝑥𝑖 : tổng số các
𝑛 𝑖=1 𝑖 𝑖 giá trị của mẫu
- n: số các giá trị mẫu
(kích thước mẫu)
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
PHƯƠNG SAI CỦA MẪU

Phương sai của một mẫu là số đặc trưng cho độ phân tán
của các quan sát trong mẫu so với giá trị trung bình của mẫu
đó.
Trong đó:
- s2: phương sai của mẫu
- : tổng số các hiệu
giữa quan sát và trung bình
mẫu
- n-1: độ tự do của phương sai
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
PHƯƠNG SAI CỦA MẪU

Một phương sai


lớn cho biết các
số trong tập dữ
liệu nằm cách xa
giá trị trung bình
và biến động lớn,
trong khi phương
sai nhỏ chỉ ra
điều ngược lại.
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
PHƯƠNG SAI CỦA MẪU

Trong trường hợp một mẫu với k giá trị có thể có (x1, x2,…,
xk) với các tần số tương ứng (n1, n2, …, nk) thì ta tính
phương sai mẫu theo công thức

s2 =
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA MẪU

Là giá trị chênh lệch của các quan sát trong tập dữ liệu so
với giá trị trung bình mẫu

σ = 𝑠2
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
VÍ DỤ

Kết quả điều tra cân nặng của 10 học sinh lớp 12 được lập
thành bảng phân phối tần số như sau. Tính trung bình,
phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu trên.

Xi 50 55 60 65 70 75
ni 2 1 2 1 2 2
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU
VÍ DỤ
1 6
• Trung bình: 𝑥ҧ =
10
σ𝑖=1 𝑛𝑖 𝑥𝑖 = 63

• Phương sai: s2 = = 90

• Độ lệch chuẩn: σ = 𝑠 2 = 9.49


CÔNG THỨC CỠ MẪU
VÌ SAO CẦN TÍNH CỠ MẪU?

- Rất quan trọng trong thiết


kế một nghiên cứu khoa
học.

- Cỡ mẫu nhỏ thì khó phát


hiện mối liên quan/sự
khác biệt hoặc không có
tính đại diện, cỡ mẫu lớn
thì tốn nhiều nguồn lực.
CỠ MẪU?

CỠ
MẪU
Độ dao động Mức độ khác
Sai sót loại I Sai sót loại II
của biến kết biệt muốn
(alpha) (beta)
cục phát hiện
CÔNG THỨC TÍNH CỠ MẪU

1. Ước tính một trung bình:


- Dùng để điều tra chỉ số hình thái học (chiều
cao, cân nặng…), chỉ số tim mạch (tần số tim,
HATT…), chỉ số sinh hóa (ure, cholesterol…)

Z: tra bảng từ mức ý nghĩa alpha


và lực nghiên cứu beta
s: độ lệch chuẩn mong muốn
d: sai số mong muốn
CÔNG THỨC TÍNH CỠ MẪU
1. Ước tính một trung bình:
- Dùng để điều tra chỉ số hình thái học (chiều cao,
cân nặng…), chỉ số tim mạch (tần số tim, HATT…),
chỉ số sinh hóa (ure, cholesterol…)
CÔNG THỨC TÍNH CỠ MẪU
1. Ước tính một trung bình:
Ví dụ: Theo kết quả điều tra trị số huyết áp tâm thu của
người lớn bình thường ở Việt nam là 114 ± 10 mm Hg.
Như vậy cỡ mẫu là bao nhiêu với khoảng tin cậy 95%,
mức sai sót tuyệt đối là 1, với sai sót alpha=0,05 và sai sót
beta=0,2 (lực mẫu=0,8). Cỡ mẫu được tính theo công
thức:

12
CÔNG THỨC TÍNH CỠ MẪU

2. Ước tính một tỷ lệ:


- Dùng để điều tra tỉ lệ hiện hành (prevalence)
của một bệnh trong cộng đồng (đái tháo
đường, tăng huyết áp…)
: giá trị từ phân bố chuẩn, tính dựa
trên mức ý nghĩa thống kê.
p: tỉ lệ ước đoán
d: mức sai số tuyệt đối chấp nhận (tùy
theo ý nghĩa kết quả NC hoặc nguồn lực)
CÔNG THỨC TÍNH CỠ MẪU

2. Ước tính một tỷ lệ:


- Dùng để điều tra tỉ lệ hiện hành (prevalence)
của một bệnh trong cộng đồng (đái tháo
đường, tăng huyết áp…)
CÔNG THỨC TÍNH CỠ MẪU
2. Ước tính một tỷ lệ:

Ví dụ: Kết quả điều tra tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5
tuổi tại một thành phố là 20 ± 2 %. Hỏi xem cỡ mẫu cần
bao nhiêu để công bố tỉ lệ suy dinh dưỡng này với khoảng
tin cậy 95%.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
Phương pháp chọn mẫu
XÁC SUẤT
(probability sampling)

PHI XÁC SUẤT


(non- probability sampling)
XÁC SUẤT

Ngẫu nhiên Nhiều bậc


(random) (multistage)

Đơn giản Hệ thống Phân tầng Cụm


(simple) (Systematic) (stratified) (cluster)
CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT

Tiện lợi (convenience)

Theo định mức (quota)

Có mục đích (purpose)

Mạng lưới/quả cầu tuyết (snowball)

Tự lựa chọn (volunteer)


CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN

Là kỹ thuật
chọn mẫu,
trong đó, tất cả
cá thể trong
quần thể có
cùng cơ hội
(cùng xác suất)
để được chọn
vào mẫu.
CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN

Ví dụ: khi muốn chọn 10 người trong số 100 sinh viên tại trường đại họ
c X thì mỗi sinh viên có xác suất là 10% được chọn vào mẫu.

Các bước thực hiện như sau:


- Bước 1: Lập khung mẫu chứa tất cả sinh viên của trường
đại học X.
- Bước 2: chọn mẫu ngẫu nhiên bằng các cách thức: tung
đồng xu, tung xúc xắc, bốc thăm, bảng số ngẫu nhiên hoặc
sử dụng phần mềm máy tính như vòng quay,… để chọn.
CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN HỆ THỐNG

• Là kỹ thuật chọn mẫu, trong đó, tất cả đối tượng trong


tổng thể được liệt kê theo thứ tự định trước.
• Sau đó tùy vào quy mô mẫu và tổng thể mà quyết định
khoảng cách các mẫu.
CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN HỆ THỐNG
Ví dụ: Yêu cầu đặt ra là cần chọn 5 sinh viên từ nhóm 20 sinh viên.
Cách thức thực hiện như sau:
- Tính khoảng cách mẫu: k = 20/5 = 4
- Chọn ngẫu nhiên một giá trị r: 1 =< r =< 4. Ví dụ chọn r = 3
- Những khách hàng được chọn vào mẫu nghiên cứu sẽ lần
lượt có số thứ tự trong khung mẫu là:
•Khách hàng thứ nhất: số thứ tự là 3
•Khách hàng thứ hai: số thứ tự là 3 + 1(4) = 7
•Khách hàng thứ ba: số thứ tự là 3 + 2(4) = 11
•Khách hàng thứ tư: số thứ tự là 3 + 3(4) = 15
•Khách hàng thứ năm: số thứ tự là 3 + 4(4) = 19
CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN PHÂN TẦNG

• Là kỹ thuật chọn mẫu được thực hiện bởi việc chia tổng
thể thành các nhóm riêng lẻ được gọi là tầng (ví dụ: giới
tính, độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn,…).
• Đặc điểm của chọn mẫu kiểu này là tiêu chí nghiên cứu
trong từng tầng tương đối đồng nhất, còn giữa các tầng
có sự khác biệt.
• Sau khi đã phân tầng xong ta vẫn có thể áp dụng cách
chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hoặc ngẫu nhiên hệ
thống để chọn đối tượng của từng tầng vào nghiên cứu.
CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN PHÂN TẦNG
CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN CỤM
• Là kỹ thuật chọn mẫu
trong đó việc lựa chọn
ngẫu nhiên các nhóm cá
thể (ví dụ trong cùng
làng, xã, trường học,
khoa phòng, bệnh
viện,…) từ nhiều cụm
trong một quần thể
nghiên cứu.
• Đơn vị mẫu là các cụm
chứ không phải là các cá
thể.
CHỌN MẪU NHIỀU BẬC
• Chọn mẫu nhiều bậc là dạng lấy mẫu kết hợp nhiều
phương pháp chọn mẫu với nhau.
• Chọn mẫu nhiều bậc có tính ứng dụng cao, phù hợp trong
điều kiện các nghiên cứu với tổng thể phức tạp.
CHỌN MẪU NHIỀU BẬC

Ví dụ: để nghiên cứu 1.000 hộ nông dân trồng lúa trong tỉnh
X, người ta đã lựa chọn như sau:

•Chọn 5 huyện trong tỉnh X


•Trong mỗi huyện đã chọn, chọn 4 xã
•Tại mỗi xã đã chọn, chọn 5 ấp
•Với mỗi ấp, chọn 10 hộ nông dân
Sau đó, tiến hành nghiên cứu dựa trên số mẫu thu được.
CHỌN MẪU THUẬN TIỆN
• Là kỹ thuật chọn mẫu, trong đó, tất cả cá thể trong quần
thể có cùng cơ hội (cùng xác suất) để được chọn vào
mẫu.
• Chọn mẫu thuận tiện là cách chọn mẫu mà người nghiên
cứu chỉ cần chọn một đặc điểm phù hợp với nghiên cứu
và thực hiện phỏng vấn những người có thể tiếp xúc
được.
• Ví dụ: chọn mẫu nghiên cứu gần nhà, xung quanh người nghiên cứu,
hoặc chọn mẫu đi ngang qua trong khu vực mà nhà nghiên cứu muốn
nghiên cứu.
• Đây là kỹ thuật lấy mẫu được sử dụng phổ biến nhất vì nó
cực kỳ nhanh chóng, không phức tạp và ít tốn kém.
CHỌN MẪU ĐỊNH MỨC

• Lấy mẫu định mức là cách lấy mẫu được thực hiện cho
đến khi chọn được một số lượng cần thiết nào đó (hạn
ngạch) cho các quần thể con khác nhau.

• Gần giống như chọn mẫu phân tầng là chia tổng thể thành
các nhóm riêng lẻ, chọn mẫu định mức sẽ lấy các mẫu
thuận tiện, cho tới khi đủ số lượng (khác với chọn mẫu
phân tầng sẽ chọn các đối tượng một cách ngẫu nhiên).
CHỌN MẪU CÓ MỤC ĐÍCH

• Mẫu có mục đích là mẫu được nhà nghiên cứu chọn một
cách chủ quan, dựa trên phán đoán, khi xác định các
nhóm đối tượng quan trọng trong quần thể. Từ đó, xác
định tỷ lệ chọn mẫu phù hợp cho các nhóm, với điều kiện
các mẫu này có tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu.

• Chọn mẫu có mục đích thường được dùng trong điều tra
thăm dò và phỏng vấn sâu.
CHỌN MẪU QUẢ CẦU TUYẾT
• Lấy mẫu cầu tuyết
thường được dùng để
nghiên cứu các mẫu khó
tiếp cận, hiếm và khó
tìm.
• Phương pháp này tìm
mẫu từ nguồn giới thiệu
của mẫu đầu tiên, hoặc
từ thông tín viên có mối
liên hệ với đối tượng
mẫu sẽ làm trung gian
hỗ trợ tiếp cận mẫu
nghiên cứu.
CHỌN MẪU TỰ LỰA CHỌN
• Lấy mẫu tự lựa chọn hay còn gọi là lấy mẫu tình nguyện
viên.
• Bản thân người được hỏi sẽ tự quyết định xem họ tham gia
vào cuộc điều tra hay không.
• Các tình nguyện viên phải được sàng lọc để có được một
tập hợp các đặc điểm phù hợp với mục đích của cuộc khảo
sát.

Ví dụ: khảo sát đánh giá của người tiêu dùng sản phẩm kem đánh răng tại
siêu thị. Khi đó nhân viên khảo sát sẽ mời khách hàng đi siêu thị tham gia
khảo sát.
Thank you

You might also like