You are on page 1of 51

CHỈ SỐ SỨC KHỎE

VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ

LÊ HỒNG PHƯỚC
Bộ môn Tổ chức – Quản lý y tế
Đại học Y Dược Y Thành phố Hồ Chí Minh
Mục tiêu

1. Giải thích được khái niệm và đặc tính của chỉ số, thông tin sức
khỏe.
2. Phân loại được các nhóm chỉ số, thông tin sức khỏe
3. Áp dụng được các phương pháp, công cụ và các nguồn thu
thập chỉ số và thông tin sức khỏe
4. Hiểu được các đặc điểm cơ bản của của hệ thống quản lý
thông tin y tế.

2
3
Câu hỏi thảo luận

Tỉ lệ vệ sinh tay đúng theo hướng dẫn của Bộ Y tế của


nhân viên y tế trong một bệnh viện là 80%. Đây là:
A. Chỉ số.
B. Số liệu.
C. Thông tin.
D. Kiến thức

4
Một số khái niệm

Biến số Số liệu Thông tin Bằng chứng Kiến thức


(variable) (data) (information) (evidence) (knowledge)
Đại lượng/đặc Các sự kiện, Là số liệu Tập hợp tất • Là các thông
tính của một đặc tính của được tổng cả những tin được
người/sự một người, sự hợp, phân tích thông tin tin tổng hợp, lý
vật/hiện vật hay hiện và phiên giải cậy và có giá giải và suy
tượng có thể tượng trong một trị về một giả luận
thay đổi hoàn cảnh cụ thuyết nào đó → trả lời cho
thể để truyền một câu
đạt một ý hỏi/giải quyết
nghĩa nào đó một vấn đề
• Có được từ
các bằng
chứng

5
Dữ liệu, Thông tin, Kiến thức

Kết hợp, diễn


giải, tổ chức,
Tổng hợp, lỳ
hệ thống lại
giải, suy luận
trong bối
cảnh

Số liệu Thông tin Kiến thức


(Data) (Information) (Knowledge)

6
Chỉ số, Chỉ tiêu y tế

Chỉ số y tế Chỉ tiêu y tế

Số đo giúp so sánh và đo lường sự • Thước đo giá trị mục tiêu, kết


thay đổi trong lĩnh vực sức khỏe: quả, và hoạt động y tế
- Chiều hướng: tăng, giảm • Tiêu chí được thể hiện bằng con
- Mức độ: Nhiều, ít số
- Phạm vi: rộng, hẹp

7
Thông tin y tế

• Tin tức, thông điệp, số liệu, chỉ tiêu, chỉ số về sức khỏe, bệnh tật và
công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân
• Mô tả về tình hình hoạt động của các lĩnh vực khác nhau trong
ngành y tế và cả những lĩnh vực ngoài ngành y tế có liên quan

Các yếu tố tác động sức khỏe


(Dahlgren và Whitehead, 1991) 8
Các dạng thức của chỉ số
Dạng thức Định nghĩa Ví dụ

𝑨 Tỷ số giới tính của Việt Nam


là một phân số, trong đó tử số có thể không thuộc
Tỷ số (ratio) 𝑩 năm 2022 là 113,7 nam /100
mẫu số nữ
𝐀 Tỷ lệ tử vong do COVID-19
là một phân số, trong đó tử số là một phần của
𝐀+𝐁 của Việt Nam tính đến ngày
Tỷ lệ
mẫu số và có cùng đơn vị đo lường 1/2/2023 là 0,4% so với tổng
(proportion)
số ca nhiễm

𝐀 Tỷ lệ nữ trong dân số Việt Nam


Tỷ lệ phần × 𝟏𝟎𝟎. Tỷ lệ % giống như tỷ lệ nhưng được
𝐀+𝐁 năm 2019 là 0,52 x 100 =
trăm
nhân với 100. Tỷ lệ % cho biết số lượng của tử số tính 50,2%.
(percentage)
cho 100 đơn vị của mẫu số. Có thể dùng tỷ lệ ‰,
10.000 hoặc 100.000

9
Các dạng thức của chỉ số (tt)
Dạng thức Định nghĩa Ví dụ

Tỷ suất mắc bệnh truyền


nhiễm gây dịch được báo
cáo trong năm trên
100.000 dân
K: là 1 hằng số, có thể là 100, 1000, 10.000
Tỷ suất (rate)
- Là một phân số dùng để đo lường tốc độ thay đổi, trong đó tử
số là các sự kiện (sinh, chết, bệnh tật,....) và mẫu số là số
lượng cá thể có khả năng sinh ra sự kiện đó (dân số chung, trẻ
em <5 tuổi, số phụ nữ 15-49 tuổi,....) trong một thời gian
nhất định.
Xác suất bác sĩ chẩn đoán
đúng một bệnh cụ thể là
0.6.
Xác suất
K: là 1 hằng số, có thể là 100, 1000, 10.000
(probability)
Giống tỷ suất nhưng mẫu số là số lượng cá thể có khả năng
sinh ra sự kiện đó vào thời điểm bắt đầu quan sát, chứ không
10
phải là số lượng cá thể trung bình của thời kỳ quan sát.
Ví dụ

Điều tra tại cộng đồng X cho thấy:


• Tổng số dân: 100.000 (01/01/2022)
• Số nam: 40.000, số nữ: 60.000
• Số chết: 10.000, do NCDs: 1.000 (31/12/2022)

Hãy tính các chỉ số sau


• Tỷ số nam/nữ
• Tỷ lệ nam
• Tỷ lệ % nữ
• Tỷ suất tử vong do NCDs
• Xác suất tử vong do NCDs

11
Ví dụ (tt)

• Tỷ số nam/nữ = 40.000/60.000 =2/3


• Tỷ lệ nam = 0,4
• Tỷ lệ nữ (%) = 60%
• Tỷ suất tử vong do NCDs
= 1.000/95.000 = 1% trong 1 năm
• Xác suất tử vong do NCDs
= 1.000/100.000 = 0,01 = 1%

12
Vai trò, ý nghĩa của thông tin y tế

Quản lý, giám Đánh giá hoạt


Xây dựng kế
sát, kiểm tra, động của nhân
hoạch
theo dõi viên

Đánh giá hiện


Đánh giá các trạng sức khỏe, Nâng cao chất
hoạt động y tế dự đoán xu lượng phục vụ
hướng bệnh

13
14
Ra quyết định và loại bằng chứng

Cấp ra quyết Người ra quyết Quyết định Bằng chứng


định định
Cộng đồng Nhà chính sách Chính sách, chương Nhu cầu cộng đồng,
Quan chức trình, nguyên tắc, giá trị cộng đồng,
mục tiêu nguồn lực sẵn có, sự
hiệu quả của các
chương trình
Các tổ chức Nhà quản lý Ưu tiên của tổ chức, Cơ sở dữ liệu người
chính sách hoạt sử dụng, nhân lực tổ
động, quy trình chức, chi phí chương
trình, kết quả
Cá nhân Bệnh nhân Mục tiêu và quá Các giải pháp, lợi ích
Nhân viên y tế trình chăm sóc điều và tác hại
trị

15
16
Chất lượng của
thông tin
• Tính hữu ích của các chỉ số để chỉ
ra bản chất thực tế của một thực
trạng
• Các tiêu chí đánh giá:
‒ Tính giá trị (Validity): đo lường
chính xác điều muốn đo?
‒ Tính tin cậy (Reliability): thông
tin giống nhau trong những tình
huống khác nhau?
‒ Tính nhạy (Sensitivity): thể hiện
chính xác sự thay đổi hay
không?
‒ Tính chuyên biệt (Specificity):
thể hiện sự thay đổi trong các
tình huống chuyên biệt hay
không?
17
Đặc tính của thông tin chất lượng
Hovenga và Lloyd, 2006

Tính chính xác Tính tiếp cận Tính toàn diện


(accuracy) (accessibility) (comprehensiveness)

Tính hằng định Tính rõ ràng Tính chi tiết


(consistency) (definition) (granularity)

Tính tin cậy Tính liên quan Tính đúng lúc


(precision) (relevancy) (timeliness)

18
Finagle’s laws of information and recommendations for
funders, implementers and evaluators of interventions.

Alba S, et al. BMJ Global Health 2023;8:e010938. doi:10.1136/bmjgh-2022-010938 19


Source: Health Metrics Network (2008)

20
Sources of data for health indicators by
domain

Source: Health Metrics Network (2008)

21
Cách phân loại thông tin
(Thông tư 20/2019/TT-BYT)

Chỉ số đầu vào và quá Tài chính, nhân lực y tế, cơ sở y tế, TTB,
trình chất lượng và tính an toàn của dịch vụ y tế

• Độ bao phủ và ảnh hưởng của các biện


Chỉ số kết quả pháp can thiệp, hành vi và yếu tố nguy cơ
• Thể hiện kết quả ngắn hạn

• Tình trạng sức khỏe, bệnh không lây và tai


Chỉ số tác động nạn thương tích
• Thể hiện tác động lâu dài, tổng thể

22
Nhân khẩu học, kinh tế- chính trị - xã hội

Dịch tễ bao gồm về tử vong và bệnh tật


6 nhóm
thông tin Hoạt động bệnh viện và dịch vụ y tế
sức khỏe
theo Eagar, Kinh tế y tế về chi phí và hiệu quả của
Garrett và Lin các can thiệp
(2001)
Định tính về nhu cầu, quan điểm, sự ưu
tiên

Bằng chứng về sự hiệu quả của các giải


pháp can thiệp

23
1. Dữ liệu về nhân khẩu, KT-XH
• Niên giám thống kê
• Các báo cáo của các cơ quan nhà nước
→ Những nguồn số liệu quan trọng

24
2. Dữ liệu về dịch tễ

• Các dữ liệu về tình trạng sức khỏe, các yếu tố nguy


cơ; đặc biệt là tỉ lệ mới mắc, hiện mắc và các yếu tố
ảnh hưởng sức khỏe → khó thu thập
• Hệ thống thống kê nhà nước, các cuộc khảo sát, giám
sát trọng điểm là những công cụ chính

Chất lượng và tính sẵn có rất thay đổi

25
Một số nguồn số liệu dịch tễ

• Dữ liệu tử vong: Hệ thống quản lý hộ tịch, Hệ thống


quản lý thông tin y tế (sổ A6)
• Dữ liệu về bệnh tật: Niên giám thống kê y tế, các
cuộc điều tra quốc gia, hệ thống báo cáo bệnh truyền
nhiễm, chương trình/dự án y tế, nghiên cứu dịch tễ,
hội thảo/hội nghị…

26
3. Dữ liệu về dịch vụ y tế

• Nguồn thông tin “chìa khóa” về tình


hình bệnh tật của người dân (thực
trạng và nhu cầu) và “sự sẵn sàng và
sẵn có” của dịch vụ y tế
• Các báo cáo định kỳ của cơ sở y tế,
các nghiên cứu
• Bệnh tật và nhu cầu thường khác biệt
cho các đối tượng: tuổi, giới, địa lý, dân
tộc,…
• Thường khó tiếp cận

27
4. Dữ liệu về kinh tế y tế

• Các phương pháp về đo


lường chi phí và lợi ích do
các can thiệp y tế mang lại
rất cần thiết cho quá trình
lựa chọn ưu tiên và lựa
chọn giải pháp
• Các dữ liệu kinh tế về các
dịch vụ y tế cộng đồng và y
tế công → khó tiếp cận

28
5. Thông tin định tính

• Sự quan tâm, nhu cầu, mức động đồng thuận, quan


điểm, mức độ ưu tiên… của nhà quản lý, cộng đồng
• Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, họp cộng đồng dân

29
6. Bằng chứng về sự hiệu quả

• Các nhà chính sách ngày càng tìm kiếm sự hiệu quả
trong đầu tư dịch vụ y tế
• Nguồn lực và các dịch vụ đang được quản lý và phân
phối một cách tốt nhất?
• Sự phức tạp, linh loạt trong can thiệp
cộng đồng → Khó thực hiện RCTs
• Khó giải thích kết quả, đặc biệt là KQ
“âm tính”
• Xu hướng “hạ thấp” các KQ của
nghiên cứu quan sát

30
Các phương pháp và công cụ
thu thập thông tin

- Thu thập số liệu thứ cấp (qua sổ


sách báo cáo sẵn có)
- Quan sát, tham dự các cuộc
họp, chuyến đi thực tế (thông tin
có thể không chính xác, đầy đủ)
- Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
- Khảo sát

31
Thông tin định tính, định lượng

Định tính Định lượng


• Tại sao? Như thế nào? • Con số, bao nhiêu?
• Quan sát, Phỏng vấn sâu, Thảo • Phỏng vấn mặt đối mặt, câu hỏi
luận nhóm tự điền, PV qua điện thoại, email
• Dạng câu hỏi: câu hỏi bán cấu • Dạng câu hỏi: có/không, Likert,
trúc, câu hỏi mở, bản hướng dẫn câu hỏi mở (±)
phỏng vấn
• Mô tả, không khái quát • Tính đại diện
• Phương pháp thu thập: phỏng • Phương pháp thu thập: phỏng
vấn sâu, thảo luận nhóm, quan vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện
sát, phân tích tài liệu, cộng đồng thoại, sử dụng bộ câu hỏi tự điền,
cũng tham gia sử dụng số liệu sẵn có, hay quan
sát

32
Nguồn số liệu: Sơ cấp vs. Thứ cấp
Số liệu sơ cấp Số liệu thứ cấp
(primary data) (secondary data)
Thời gian Hiện tại Quá khứ
Quá trình thu thập Khó, phức tạp Nhanh, dễ dàng
Nguồn số liệu Khảo sát, quan sát, Báo cáo của cơ quan
thử nghiệm, BCH, nhà nước, sách,
phỏng vấn,… websites, tạp chí,
bệnh án,…

Chi phí hiệu quả Tốn kém Ít tốn kém


Thời gian thu thập Dài Ngắn
Tính chuyên biệt Theo mục tiêu ± theo mục tiêu
Dạng thông tin Thô Đã xử lý
Mức độ chính xác Cao hơn Thấp hơn
33
Những thuận lợi và khó khăn của các
phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp Thuận lợi Bất lợi
Sử dụng thông tin sẵn có ▪ Không tốn kém vì dữ liệu có ▪ Khó tiếp cận số liệu.
sẵn. ▪ Không chính xác, thiếu thông
▪ Cho phép thu thập các dữ tin.
liệu trong quá khứ. ▪ Vấn đề y đức do một số
thông tin có tính bảo mật.
Quan sát ▪ Cho thông tin chi tiết liên ▪ Vấn đề y đức (độ bảo mật và
quan đến tình huống. tính riêng tư của thông tin)
▪ Cung cấp những thông tin mà ▪ Sai lệch do người quan sát
phỏng vấn không khai thác có thể có (người quan sát có
được. thể chỉ chú ý đến những điều
▪ Giúp kiểm tra độ tin cậy khi mà người ta quan tâm).
trả lời bộ câu hỏi. ▪ Sự có mặt của người thu
thập thông tin có thể ảnh
hưởng đến tình huống được
quan sát.
▪ Cần huấn luyện tỉ mỉ những
người tham gia nghiên cứu.

34
Những thuận lợi và khó khăn của các
phương pháp thu thập số liệu (tt)
Phương pháp Thuận lợi Bất lợi
Phỏng vấn trực tiếp ▪ Thích hợp cho cả người biết
Sự có mặt của người phỏng

chữ và không biết chữ. vấn có thể ảnh hưởng đến câu
▪ Có thể làm rõ các câu hỏi.
trả lời.
▪ Tỉ suất trả lời cao hơn bộ câu
▪ Báo cáo có thể thiếu thông tin
hỏi tự điền. so với quan sát.
▪ Không phù hợp với người có
thính lực kém.
Phỏng vấn qua điện ▪ Thích hợp cho cả người biết ▪ Báo cáo có thể thiếu thông tin
thoại chữ và không biết chữ. so với quan sát.
▪ Có thể làm rõ các câu hỏi. ▪ Không phù hợp với người có
▪ Có thể sử dụng trong trường thính lực kém.
hợp đi lại khó khăn. ▪ Bộ câu hỏi quá dài sẽ gây khó
khăn khi phỏng vấn.
▪ Tăng chi phí gọi điện.
▪ Tỉ suất trả lời không cao.
▪ Bỏ sót người không có điện
thoại.
Phỏng vấn cấu trúc ▪ Dễ phân tích ▪ Thông tin quan trọng có thể bị
chặt chẽ mất do những câu trả lời phát
sinh không được ghi lại hoặc
thăm dò.
35
Những thuận lợi và khó khăn của các
phương pháp thu thập số liệu (tt)
Phương pháp Thuận lợi Bất lợi
Bộ câu hỏi tự điền ▪ Ít tốn kém. ▪ Không thể dùng với người
▪ Có thể dấu tên và kết quả không biết chữ.
trung thực hơn. ▪ Nếu gởi qua email chỉ lấy
▪ Không cần người hỗ trợ được thông tin từ những
nghiên cứu. người có khả năng sử dụng
▪ Loại trừ sai lệch do đọc các email.
câu hỏi khác nhau cho
những đối tượng khác
nhau.

Phỏng vấn cấu trúc thấp ▪ Thu thập thông tin sâu và ▪ Phỏng vấn có thể ảnh
thăm dò những câu trả lời hưởng đến người trả lời.
phát sinh. ▪ Phân tích thông tin từ câu
hỏi mở khó hơn và mất
nhiều thời gian hơn.

Các phương pháp cùng ▪ Cung cấp thông tin dồi dào ▪ Cần những người thu thập
tham gia và kỹ thuật hình và giúp cả người thu thập thông tin có kỹ thuật.
ảnh và người cung cấp tin thêm
kiến thức và kỹ năng.

36
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
thông tin

• Nhiều thông tin phụ thuộc


vào “kỹ năng” và “quan điểm” Con
của người thu thập người
VD: Chẩn đoán y khoa
• Cách thức thu thập thông tin
có tác động đến chất lượng Thông tin
chất lượng
thông tin
VD: nguyên nhân tử vong sử
dụng sổ A6 vs. giải phẫu lời nói Kỹ thuật Quá trình

37
Các sai lệch khi thu thập thông tin và
cách kiểm soát

Loại sai lệch Các kiểm soát


Bộ công cụ khiếm khuyết Lập kế hoạch thu thập số liệu cẩn
(defective instruments) thận và pre-test bộ công cụ thu thập
Sai lệch do người quan sát Chuẩn bị bảng kiểm/bộ câu hỏi, tập
(observer bias) huấn cho người thu thập số liệu, sử
dụng máy ghi âm, giải băng
Ảnh hưởng của buổi phỏng vấn • Cung cấp thông tin về nghiên
lên người cung cấp thông tin cứu; tính bảo mật
• Lựa chọn địa điểm, thời gian
nghiên cứu, người phỏng vấn phù
hợp
Sai lệch thông tin (information bias) Hạn chế thời gian nhớ lại cụ thể,
chuẩn bị tốt phiếu/bản ghi

38
Hệ thống thông tin y tế
(Health information systems - HIS)

• “integrated effort to collect, process, report and use


health information and knowledge to influence policy
making, programme action and research." (WHO 2003)

• “The ultimate objective of a health information system


is to produce information for taking action in the health
sector. Performance of such a system should therefore
be measured not only on the basis of the quality of
data produced, but on evidence on the continued use
of these data for improving health systems operations
and health status.” (Routine Health Information Network 2003)

39
The six components
of a health information system

Inputs

Processes

Outputs

Source: Health Metrics Network & World Health Organization (2012) 40


Core indicators of a health system

Source: Health Metrics Network & World Health Organization. (2012)

→ Cần phản ánh sự thay đổi của 3 lĩnh vực theo thời gian
41
Information needs and tools at different levels
of data collection

CBOs: community based organizations

Source: Health Metrics Network & World Health Organization. (2012)


42
Thực trạng quản lý thông tin y tế ở Việt Nam

• Cán bộ y tế thiếu thời gian và nguồn lực để quản lý


chất lượng hệ thống thông tin y tế
• Thiếu kỹ năng và kiến thức về các vấn đề y tế đương
đại, bao gồm các kỹ thuật quản lý thông tin
• Các nhà quản lý chưa được đào tạo hoặc đào tạo
ngắn hạn về quản lý thông tin.

43
Thiếu đầu tư vào hệ thống thông tin y tế

• Thiếu sự đánh giá đúng nhu cầu cần có thông tin tốt và
hiểu quy trình thu thập thông tin
• Trách nhiệm bị chia tách đối với thông tin y tế giữa các
bộ và cơ quan
• Thiếu hiểu biết và năng lực để diễn giải và sử dụng
thông tn y tế.

Gladwin et al 2003, AbouZahr et al 2007


44
Hậu quả

Các cơ quan xây dựng Chính sách không thể:


• Phát hiện các vấn đề sức khỏe và nhu cầu của người
dân
• Theo dõi tiến trình cải thiện sức khỏe dân số
• Đánh giá các can thiệp
• Ra các quyết định dựa vào bằng chứng cho các chính
sách, thiết kế chương trình, phân bổ nguồn lực

45
46
Roadmap to applying the HMN Framework and standards for
country health information systems

47
Artificial intelligence (AI) and Big Data

Int. J. Environ. Res. Public Health 2018, 15, 2796; doi:10.3390/ijerph15122796


48
Đôi nét về ứng dụng Big Data trong y tế

• Các dữ liệu lớn: bệnh án, hồ sơ sức khỏe, kết quả cận
lâm sàng được số hóa
➢Theo dõi tình trạng bệnh nhân bằng để theo dõi hồ sơ
sức khỏe điện tử.
➢Sử dụng các thiết bị kỹ thuật số để theo dõi bệnh nhân
và gửi báo cáo cho các bác sĩ liên quan.
➢Có thể đánh giá các triệu chứng và xác định nhiều
bệnh ở giai đoạn đầu.
➢Có thể lưu giữ các hồ sơ nhạy cảm được bảo mật và
lưu trữ lượng dữ liệu khổng lồ một cách hiệu quả.

49
Đôi nét về ứng dụng Big Data trong y tế
(tt)

➢Tác động lớn đến thực hành y tế công cộng:


- Có thể báo trước khu vực có nguy cơ bùng phát dịch
- Giảm tối đa nguồn lực sử dụng và tăng tối đa hiệu
quả
- Giúp ra quyết định, xây dựng và phát triển chương
trình chăm sóc sức khỏe và chính sách

50
Cám ơn sự chú ý lắng nghe của các bạn!
51

You might also like