You are on page 1of 45

Bài 4

QUAN NIỆM VỀ NGUYÊN NHÂN


TRONG DỊCH TỄ HỌC

GV: Nguyễn Thị Nhật Tảo


Mục tiêu

1. Trình bày được khái niệm về nguyên nhân trên quan


điểm dịch tễ học.

2. Phân biệt được các loại nguyên nhân.

3. Liệt kê và áp dụng được 5 tiêu chí dùng để phán xét tính


nhân quả của một sự kết hợp tìm thấy trong một nghiên
cứu y học.
Giữ vai trò thiết
yếu trong việc tạo
ra sự xuất hiện
của bệnh
Hình 4.1. Những nguyên nhân của bệnh lao
 A là nguyên nhân cần vì nó hiện diện trong tất cả các phức hợp
nguyên nhân đủ nhưng tự nó không phải là nguyên nhân đủ
Là 1 nguyên nhân cần có để cho bệnh xuất hiện

Tất cả những trường hợp bệnh đều phải tiếp


xúc với nguyên nhân này

Không có nó bệnh sẽ không phát triển nhưng


có nó chưa chắc bệnh sẽ xảy ra
❑ Tiếp xúc với Mycobacterium tuberculosis  Cần để cho
bệnh lao phát triển nhưng không đủ  Không phải ai nhiễm
M. tuberculosis cũng sẽ phát bệnh lao
Nguyên nhân đủ
(nhưng không cần)
Là 1 nguyên nhân chắc chắn sẽ gây ra bệnh

Tất cả những trường hợp tiếp xúc với nguyên


nhân này sẽ mắc bệnh

Bệnh luôn luôn là kết quả của nguyên nhân đủ


❑ Tiếp xúc với một số lượng lớn virus dại xâm nhập vào cơ
thể  mắc bệnh dại
Nguyên nhân cần và đủ
Là 1 nguyên nhân chắc chắn sẽ gây
ra bệnh

Không có bệnh nếu không có sự


hiện diện của nguyên nhân này
❑ Nhiễm HIV  mắc bệnh AIDS
Nguyên nhân thành phần
Bản chất đa yếu tố của nguyên nhân

Tất cả những yếu tố đó là thành phần tạo nên


nguyên nhân đủ của 1 bệnh

Mỗi bệnh có thể được gây ra do nhiều phức


hợp nguyên nhân đủ khác nhau
❑ Nhiễm số lượng lớn virus sởi  chưa chắc mắc bệnh sởi 
cần thêm những điều kiện khác (túc chủ phải cảm nhiễm, hệ
miễn dịch suy yếu,…)

❑ HTL không phải là nguyên nhân đủ của bệnh ung thư phổi
 không phải ai hút thuốc lá đều bị ung thư phổi

❑ HTL không phải là nguyên nhân cần của bệnh ung thư phổi
 ung thư phổi có thể xảy ra ở những người chưa bao giờ
hút thuốc lá

❑Ung thư phổi là kết quả của 1 nguyên nhân đủ  HTL là


nguyên nhân thành phần
❑ Không cần phải xác định mọi thành phần của một nguyên
nhân đủ trước khi có thể hành động phòng ngừa

❑ Không cần và không thể nghiên cứu quá sâu về cơ chế bệnh
sinh trước khi phòng ngừa

 Phòng bệnh bằng cách ức chế bất cứ 1 thành phần đơn lẻ nào
của 1 nguyên nhân đủ
❑ Nhìn vào cơ chế sinh bệnh lao  khống chế bệnh bằng trụ
sinh hoặc thuốc chủng ngừa

❑ Thực tế: tỷ lệ chết vì lao đã giảm đáng kể (từ trước khi


kháng sinh được sử dụng)  do can thiệp vào các yếu tố kinh
tế, xã hội có ảnh hưởng đến tính cảm thụ của túc chủ
PHÁN XÉT MỘT SỰ KẾT HỢP NHÂN QUẢ
Tiến trình rút ra kết luận về quan hệ nhân quả
trên các dữ kiện và kiến thức

Trả lời các câu hỏi

• Có thật sự có sự kết hợp?


• Nếu có, phải chăng đó là sự kết hợp nhân quả?
Mầm bệnh phải hiện diện trong mỗi 1
case bệnh

Mầm bệnh phải được phân lập và


nuôi cấy trong môi trường

Mầm bệnh phải gây ra bệnh đặc thù


khi chủng vào 1 động vật cảm nhiễm

Mầm bệnh rồi sẽ được phân lập và


xác định từ động vật đó

 Trong định đề Henle – Koch để suy diễn nguyên nhân  mỗi


bệnh chỉ có 1 nguyên nhân, mỗi nguyên nhân chỉ gây ra 1 bệnh
Bằng chứng thực nghiệm
❑ Nghiên cứu thực nghiệm (can thiệp): cỡ mẫu đủ lớn, ngẫu
nhiên, được thiết kế, tiến hành và phân tích cẩn thận  bằng
chứng DTH trực tiếp nhất, mạnh nhất  phân xét sự hiện
diện của 1 mối liên quan nhân quả

 Vấn đề Y đức  không có nhiều bằng chứng thực nghiệm trong


thực tế để sử dụng làm cơ sở cho việc suy diễn nhân quả
Những tiêu chí của Hill
9 tiêu chí

❑ Sức mạnh của sự kết hợp


❑ Khuynh độ liều – đáp ứng (mối liên hệ liều – đáp ứng)
❑ Trình tự thời gian (mối liên hệ thời gian)
❑ Tính hằng định
❑ Hợp lý về mặt sinh học
❑ Sự chặt chẽ của bằng chứng
❑ Tính đặc hiệu
❑ Bằng chứng thực nghiệm
❑ Loại suy
Sức mạnh của sự kết hợp

- Bản chất: Nguy cơ cao có ý nghĩa thống kê


- Mối liên quan giữa YTPN và bệnh căng mạnh (số đo kết hợp càng
lớn)  càng ít có khả năng mối liên quan là do sai lệch
Khuynh độ liều – đáp ứng

- Bản chất: Tiếp xúc càng nhiều  Nguy cơ mắc bệnh càng cao
- Tần số bệnh tăng/giảm theo liều lượng/mức độ của YTPN
Trình tự thời gian

- Bản chất: YTPN phải đi trước bệnh tật


- Cái gọi là nguyên nhân phải có trước cái gọi là hậu quả theo diễn
tiến thời gian
Tính hằng định

- Bản chất: Kết quả nhất quán trong tất cả các dân số khác nhau
- Tiêu chí quan trọng đối với những nghiên cứu thực hiện với
những dân số, phương pháp, thời điểm khác nhau
Tính hợp lý về mặt sinh học

- Bản chất: YTPN có liên quan đến cơ chế sinh bệnh


- Nếu những hiệu quả giả định có ý nghĩa trong bối cảnh của những
lý thuyết và sự hiểu biết sinh học hiện hành  có thể chấp nahajn
được sự lý giải nhân quả
1. Trình bày khái niệm và các loại yếu tố nguyên nhân.
2. Trình bày các phương pháp phân xét một sự kết hợp nhân quả
trong Dịch tễ học.

You might also like