You are on page 1of 34

CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

TRÊN LÂM SÀNG:


NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG

PGS.TS. TĂNG KIM HỒNG


KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC
Người hút thuốc lá Người KHÔNG
hút thuốc lá

Có kiến thức sai Có kiến thức sai


Người hút thuốc lá Người KHÔNG
hút thuốc lá

NGHIÊN CỨU
BỆNH-CHỨNG

Có kiến thức sai Có kiến thức sai


CÂU CHUYỆN THỰC TẾ:
- 607 ca ung thư vú được chọn từ BV ung thư
được so sánh với 1214 ca chứng bắt cặp theo
nơi cư ngụ và tuổi (10 tuổi).
- Khảo sát về mức độ dùng bia, rượu bằng BCH
- Các yếu tố gây nhiễu được kiểm soát bằng hồi
quy logistic có điều kiện
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG

là 1 loại nghiên cứu trong đó


- các chủ thể nghiên cứu được lựa chọn dựa
trên cơ sở là họ CÓ BỆNH hay KHÔNG CÓ
BỆNH (hoặc vấn đề cần được nghiên cứu)
- để tìm ra mối quan hệ giữa việc tiếp xúc với
yếu tố nguy cơ và bệnh (hay vấn đề đang cần
nghiên cứu).
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG

Odds của tiếp xúc


trong nhóm BỆNH
a/(a+c)

Odds của tiếp xúc


trong nhóm
KHÔNG BỆNH
b/(b+d))
CÁC VẤN ĐỀ TRONG
THIẾT KẾ

THỰC HIỆN
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
TÍNH CỠ MẪU
1.1 Nghiên cứu bệnh-chứng không bắt cặp
(Unmatched case-control study)
1.1.1 Tỉ số bệnh:chứng = 1:1
1.1.2 Tỉ số bệnh:chứng = 1:c
1.2 Nghiên cứu bệnh-chứng có bắt cặp
(Matched case-control study)
CHỌN MẪU
CHỌN CA BỆNH
- Từ phòng khám, bệnh viện
⇒ thường gặp phải bias vì những người
đến bệnh viện, phòng khám thường
là những người bị bệnh nặng, có
nhiều bệnh khác đi kèm
- Từ dân số, công đồng
⇒ việc đăng ký các trường hợp bệnh
trong cộng đồng thường không phổ
biến, đắt tiền và có thể không liệt kê
đầy đủ tất cả các trường hợp bệnh
CHỌN CA BỆNH
- Chỉ chọn bệnh mới (incident case)
⇒ Dễ áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán
nghiêm ngặt và không bỏ sót các ca
bệnh diễn ra trong thời gian ngắn
- Chọn bệnh cũ lẫn mới (prevalent case)
⇒ - over-representation đặc tính của
những ca có thời gian bệnh kéo dài
- prevalence bias (Neyman Bias)
CHỌN CA CHỨNG

- Từ phòng khám, bệnh viện


- Từ dân số, cộng đồng
- Từ bạn bè, gia đình, người thân
- từ các bệnh nhân trong Bệnh viện
* dễ lấy được đủ số mẫu cần thiết
* dễ thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán
* bệnh nhân thường sẵn sàng hợp tác
* tiết kiệm được chi phí
* có thể giảm được recall bias

• ca chứng là bệnh nhân => thường có bệnh


khác kèm theo => confounding factor
• chọn ca chứng dựa trên 1 số tiêu chuẩn loại
trừ => thay đổi kết quả
- từ dân số, cộng đồng
* nhóm chứng lý tưởng
* có thể ước lượng tỉ lệ tiếp xúc với yếu
tố nguy cơ trong dân số chung
* tốn kém, mất thời gian
- từ bạn bè, gia đình, hang xóm
Tiện lợi:
* chủ yếu là người khoẻ mạnh
* có thể điều chỉnh được các yếu tố gây nhiễu
Bất lợi:
ca bệnh và ca chứng có nhiều điểm chung =>
under-estimate ảnh hưởng thật sự của việc
tiếp xúc với yếu tố nguy cơ đang nghiên cứu
CHỌN CA CHỨNG
- Sử dụng nhiều ca chứng:
+ Nếu số ca bệnh rất hiếm =>
dùng nhiều ca chứng cho 1 ca bệnh để
tăng độ mạnh của nghiên cứu.
+ Tỉ số bệnh/chứng có thể đến 1/4
- Sử dụng nhiều nhóm chứng:
+ Nhóm chứng trong bệnh viện
+ Nhóm chứng từ cộng đồng
BẮT CẶP (MATCHING)
- Kiểm soát được các yếu tố gây nhiễu
- Các yếu tố thường được bắt cặp:
Tuổi, Giới, Nơi cư ngụ
- Lưu ý:
+ OVER-MATCHING
+ Khi TKNC là bệnh-chứng bắt cặp
-> tính toán kết quả phải tương ứng
CÁC VẤN ĐỀ TRONG PHÂN TÍCH
VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
Nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG bắt
cặp (Unmatched CASE-CONTROL)
Tính: TỈ SỐ CHÊNH (ODDS RATIO)
là tỉ số (ratio) so sánh Odds 1 ca bệnh có tiếp
xúc với Odds 1 ca không bệnh có tiếp xúc
OR = ad/bc
Phát biểu: Khả năng bị bệnh do có tiếp xúc
với yếu tố nguy cơ cao gấp (OR) lần so với
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
KHÔNG BẮT CẶP
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
KHÔNG BẮT CẶP
UNG THƯ KHÔNG
VÚ UNG THƯ

CHO CON BÚ 85 71 156
< 6 THÁNG
CHO CON BÚ 81 114 195
> 12 THÁNG
TỔNG CỘNG 166 185 351

OR = 85*1114/71*81 = 1,68
Phát biểu:
Khả năng người bị ung thư vú do cho con
bú <6 tháng cao gấp 1,68 lần so với người
cho con bú > 12 tháng
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
CÓ BẮT CẶP
(Matched CASE-CONTROL)

Tính: TỈ SỐ CHÊNH (ODDS RATIO)


OR = x/y
Phát biểu: Odds của ca bệnh có tiếp xúc với
yếu tố nguy cơ cao gấp (OR) lần odds của ca
chứng có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
CÓ BẮT CẶP

X
Y
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
CÓ BẮT CẶP
Không bị u não

> 8 lbs < 8 lbs Tổng


cộng
>8 8 18 26
Bị u lbs
não <8 7 38 45
lbs
Tổng cộng 15 56 71
OR = 18/7 = 2,57
Phát biểu:
Khả năng trẻ bị u não do có cân nặng > 8
lbs cao gấp 2,57 lần so với trẻ có cân nặng
< 8 lbs
THÔNG TIN LIÊN HỆ

- PGS.TS. TĂNG KIM HỒNG


- Email: hong.tang@pnt.edu.vn

You might also like