You are on page 1of 6

ENVIRONMENTAL SAFETY AND HEALTHY

AN TOÀN SỨC KHỎE VÀ


MÔI TRƯỜNG 3

Thông tin hiệu quả


Effective Communication in HSE

Trình bày: Lý Hoài Khiêm


Tháng 01 năm 2017

LÀM SAO ĐỂ THÔNG TIN HSE CÓ


HIỆU QUẢ

Nội dung
1. Các nguyên lý thông tin
2. Nội dung liên quan cần thiết là gì
3. Huấn luyện
4. Trình bày các thông tin và dữ liệu liên quan đến HSE
CÁC NGUYÊN LÝ THÔNG TIN

Phương pháp Phương pháp lắng


Cơ sở thông tin nghe hiệu quả
thông tin

1. Người gởi: người muốn trao đổi 1.Bằng lời nói: thông tin bằng 1. Ngưng nói chuyện
thông tin
miệng 2. Thể hiện sự đồng cảm khi
2. Thông điệp: nội dung của thông
2.Không bằng lời nói: thông trao đổi thông tin
tin cần được gởi đi
tin bằng ngôn ngữ cơ thể 3. Luôn nhìn vào mắt người
3. Người nhận: người đón nhận
thông tin với mục đích vượt rào 3.Bằng văn nói: thông tin đối diện
cản: kiến thức, thiên vị, tâm bằng chính sách, thủ tục, 4. Chia xẻ trách nhiệm trong
trạng chương trình, kế họạch, các khi trao đổi thông tin.
4. Phản hồi thông tin: bằng chứng
qui tắc. 5. Làm rõ thông tin khi trao
hiểu rõ thông tin gởi đến
đổi

* Đại học Minnesota: người


bình thường chỉ thu nhận 50%
thông tin nghe được.

NỘI DUNG LIÊN QUAN CẦN THIẾT

1. Đào tạo định hướng HSE cho công nhân mới


2. Cẩm nang hoạt động của công ty
3. Sổ tay qui tắc về ứng xử, nội qui, tiền chi trả cho nhân viên
4. Sổ tay về sức khỏe môi trường và an toàn
5. Sổ tay các thủ tục vận hành
6. Ủy Ban chịu trách nhiệm về an toàn sức khỏe môi trường
7. Mô tả công việc
8. Các công bố , thông tin liên quan trên bảng tin
9. Các cuộc mạn đàm và các cuộc họp về an toàn sức khỏe
và môi trường
HUẤN LUYỆN

“Sự huấn luyện là sự chia sẻ thông tin”

Phương pháp huấn luyện:


1. Lựa chọn
2. Chuẩn bị
3. Tổ chức thực hiện
4. Cung cấp tư liệu
5. Đánh giá huấn luyện

THÍ DỤ HUẤN LUYỆN AN TOÀN

Huấn luyện phòng cháy chữa cháy


1. Xác định tình huống, qui mô đám cháy
2. Quyết định chọn xử dụng loại bình chữa cháy thích hợp
3. Mục đích
4. Cách thức, kỹ thuật xử lý đám cháy
5. Thời gian qui định

Cuộc huấn luyện thành công khi


1. Giải thích được tầm quan trọng của chủ đề huấn luyện
2. Chuyển tải được tài liệu huấn luyện cho công nhân tham dự
3. Cung cấp các vật dụng huấn luyện cho công nhân tham dự
THÍ DỤ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU VỀ AN TOÀN

Thu thập dữ liệu


1. Các báo cáo tai nạn
2. Dữ liệu mô tả về tiến trình công việc (hướng dẫn công việc)
3. Các tổn hại và đau bệnh liên quan đến công việc
4. Kiểm tra (thói quen / hình thức)
5. Dữ liệu về các đề nghị an toàn của người làm công

Phương pháp trình bày dữ liệu


1. Số phần trăm: 8% tổn hại ở đầu, 70% tổn hại ở lưng, 16%
trên lưng và 6% phần dưới.
2. Tần suất : thí dụ 150 tổn thương trong 6 tháng
3. Số liệu thống kê: tổng số giờ lao động bị mất đi do tai nạn

DỮ LIỆU AN TOÀN THÔNG DỤNG

AFR - Accident Frequency Rate – Chỉ số


tai nạn xảy ra trên tổng số giờ làm việc của
một năm.

Công thức tính AFR như sau:

Số tai nạn xảy ra trong 1 năm x 200.000 giờ


Tổng số giờ làm việc thực tế trong năm đó
DỮ LIỆU AN TOÀN THÔNG DỤNG

ASR- Accident Severity Rate – Chỉ số


ngày làm việc bị mất do xảy ra tai nạn dựa
trên tổng số giờ làm việc của một năm.
Công thức tính ASR như sau:
Số ngày làm việc bị mất do tai nạn trong 1 năm x 200.000 giờ
Tổng số giờ làm việc thực tế trong năm đó

DỮ LIỆU AN TOÀN THÔNG DỤNG

TIR: Total Incident Rate – Chỉ số tổng các


sự cố bao gồm số tổn thương, bệnh tật, sơ
cứu y tế BẤT KỂ là chúng có gây ra sự mất
ngày công, sự giảm năng suất, hay sự
thuyên chuyển công việc và do đó không bao
gồm yếu tố về mức nghiêm trọng
Công thức tính TIR như sau:
Tổng Số các sự cố xảy ra trong 1 năm x 200.000 giờ
Tổng số giờ làm việc thực tế trong năm đó
DỮ LIỆU AN TOÀN THÔNG DỤNG

Một vài khác biệt về dữ liệu an toàn thu


thập đối với một số quốc gia
1. Các quốc gia Châu Âu thường lấy chuẩn là 1 triệu giờ
(500 công nhân x 40 giờ/ tuần x 50 tuần/năm)
Chỉ số MIR (Medical Injury Rate)
Chỉ số LTDR (Lost time day rate)
2. Khu vực Châu Á Thái Bình Dương
LTI: Lost Time Injury
RWC: Restricted Work Case
MTC: Medical Treatment Case
FAC: First Aid Case

You might also like