You are on page 1of 34

NỘI DUNG

RUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE


Phan Thị Hoài Yến- 0919033306
Mục tiêu bài học

1. Nêu được các nguyên tắc chính để lựa chọn các nội dung TT- GDSK

2. Liệt kê được các nhóm vấn đề cần tiến hành TT-GDSK

3. Trình bày được những nội dung cơ bản cho từng vấn đề cần TT-GDSK
NỘI DUNG

1 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung TT-GDSK

1.1 Mở đầu

1.2 Một số nguyên tắc trong lựa chọn nội dung TT-GDSK
1.2.1 Lựa chọn nội dung TT-GDSK phải đáp ứng các vấn đề sức
khỏe ưu tiên

• Cho cá nhân
• Cho cộng đồng
• Phổ biến
• Ảnh hưởng đến cuộc sống của cá nhân- cộng đồng
• Địa phương- khu vực
1.2.2 Các nội dung cần TT-GDSK
 Không đi vào quá chi tiết

 Nhấn mạnh nội dung cần biết và phải biết

 Không quá nhiều nội dung

 Cần biết đối tượng để chuẩn bị nội dung

 Đáp ứng đủ các mục tiêu đặt ra trong kế hoạch


1.2.3 Nội dung đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
o Tài liệu có cơ sở khoa học

o Kiến thức, thực hành đã được kiểm chứng và chính thức lưu hành trong
tài liệu và lưu hành hợp pháp

o Thiết thực và phải áp dụng được trong hoàn cảnh của đối tượng
1.2.4 Nội dung được trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu

• Tránh các thuật ngữ chuyên môn

• Từ ngữ đơn giản, ngắn gọn, đủ ý

• Dùng từ ngữ cộng đồng, địa phương


1.2.5 Nội dung được trình bày theo trình tự hợp lý

 Tư duy logic

 Phù hợp tâm, sinh lý của đối tượng


 Thứ tự

 Tác hại hay ảnh hưởng của bệnh đến cá nhân, gia đình, xã hội

 Những nguyên nhân, đường lây truyền bệnh

 Biểu hiện và cách phát hiện bệnh sớm

 Cách xử trí bệnh khi bị phát hiện

 Phương pháp phòng, chống bệnh

 Tóm tắt các nội dung chính


1.2.6 Nội dung được chuyển tải đến đối tượng bằng
các hình thức hấp dẫn
 Dùng lời nói

 Hiện vật, hình ảnh minh họa

 Có thể kết hợp với nghệ thuật: ca nhạc, thơ, kịch….


2. CÁC NHÓM VẤN ĐỀ CHÍNH CẦN TT-GDSK
2.1 Truyền thông giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em
2.1.1 Tầm quan trọng
 Chiếm số đông trong xã hội

 Trẻ em: tương lai của đất nước

 Bà mẹ: trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng trẻ


2.1.2 Nội dung về giáo dục bảo vệ sưc khỏe
bà mẹ-trẻ em

2.1.2.1 Theo dõi thường xuyên sự phát triển trẻ em


 Cân nặng, chiều cao <5 tuổi

 Tiêm, uống vaccine


2.1.2.2 Giáo dục bù nước kịp thời bằng đường uống khi trẻ
bị tiêu chảy
 Giáo dục cho các bà mẹ biết cách chăm sóc trẻ khi bị tiêu chảy

 Vệsinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, nuôi con


bằng sữa mẹ….
2.1.2.3 Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi dưỡng trẻ
o Cho trẻ bú ngay sau khi sinh, càng sớm càng tốt ( bú sữa non giá trị dinh
dưỡng cao, có kháng thể bảo vệ cho trẻ)

o Không nhất thiết phải cho bé bú theo giờ giấc mà cho trẻ bú theo nhu cầu.

o Trong sáu tháng đầu chỉ cần cho trẻ bú sữa mẹ là đủ

o Từ tháng từ bảy trở đi, ngoài sữa mẹ cần phải cho trẻ ăn dặm- ăn bổ sung
o Trẻ ốm vẫn tiếp tục duy trì bú sữa mẹ
o Chỉ nên dừng bú sữa mẹ khi trẻ sau 18 tháng

o Chế độ ăn của mẹ khi con bằng sữa mẹ

o Hướng dẫn ăn dặm đúng cách


 ……
2.1.2.4 Giáo dục về tiêm chủng phòng bệnh
 Nội dung dự phòng tích cực, quan trọng trong chăm sóc sức khỏe ban
đầu

 Biện pháp dự phòng mang tính hiệu quả cao để phòng 8 bệnh lây truyền

 Tiêm chủng mở rộng nhằm tạo miễn dịch chủ động


2.1.2.5 Giáo dục kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ

 Giáo dục các kiến thức chăm sóc bà mẹ trước sinh

 Khám thai định kỳ

 Giáo dục dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai


Giáo dục các kiến thức chăm sóc bà mẹ sau sinh

 Cho trẻ bú sữa mẹ sớm nhất

 Dinh dưỡng

 Chăm sóc cơ thể


Giáo dục về dân số kế hoạch hóa gia đình

 Tầm quan trọng của sinh con theo kế hoạch

 Không chọn lựa giới tính của trẻ


2.2 Giáo dục dinh dưỡng
2.1.1 Tầm quan trọng
 Nhu cầu thiết yếu, vấn đề của đời sống hàng ngày

 Ăn uống hợp lý –phù hợp với từng đượng, từng đối tượng
Nội dung giáo dục dinh dưỡng
 Dinh dưỡng cho bà mẹ có thai và cho con bú

 Cung cấp thức ăn bổ sung cho trẻ

 Ăn uống cho trẻ khi trẻ đau ốm

 Cách phòng trẻ suy dinh dưỡng hoặc béo phì

 Gắn liền với nội dung chăm sóc ban đầu


2.3 Giáo dục sức khỏe ở học đường

2.3.1 Tầm quan trọng


 Tác động đến hành vi sức khỏe, lối sống lành mạnh

 Nhân tố tích cực để trở thành nhân vật tự nguyện giáo dục sức khỏe
trong cộng đồng
2.3.2 Nội dung giáo dục sức khỏe ở trường học

 Mang lại cho học sinh mức độ sức khỏe cao nhất:

 Tạo những điều kiện môi trường học tập tốt nhất ở trường học, phòng chống các bệnh học
đường thường gặp

 Bảo vệ sức khỏe học sinh phòng các bệnh truyền nhiễm và các bệnh khác

 Phát hiện và phòng chống những trường hợp phát triển thể lực, sinh lý bất thường của học
sinh

 Phối hợp giáo dục sức khỏe giữa nhà trường, gia đình và xã hội để nâng cao sức khỏe cho
học sinh
Kiến thức
• Các bệnh thông thường, bệnh truyền nhiễm

• Sức khỏe sinh sản

• Bệnh tâm thần


Thái độ
o Biết quí trọng cuộc sống

o Thực hành các biện pháp có lợi cho sức khỏe

o Sẵn sàng thực hiện các nguyên tắc, có trách nhiệm đối với sức
khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng
Thực hành
 Tạo thói quen sống lành mạnh cho sức khỏe trường học, ở nhà, cộng
đồng

 Thực hành phòng chống bệnh học đường


2.4 Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường

2.4.1 Tầm quan trọng


• Giảm các nguy cơ gây bệnh có liên quan đến môi trường

• Giảm bệnh truyền nhiễm liên quan đến thay đổi mô hình bệnh tật

• Có ý nghĩa trước mắt và lâu dài


2.4.2Nội dung giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường
 Vai trò quan trọng của môi trường với sức khỏe cá nhân và cộng đồng
 Giải quyết các chất thải bỏ của người và súc vật
 Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng
 Giải quyết các chất thải bỏ trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp
 Cung cấp và sử dụng nước sạch, giải quyết xử lý các nguồn nước thải để đảm bảo an toàn
cho sức khỏe
 Khống chế và tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh
 Vệ sinh an toàn lương thực và thực phẩm
 Vệ sinh nhà ở
 Trồng nhiều cây xanh và bảo vệ môi trường tự nhiên
 Thực hiện các luật về bảo vệ môi trường
2.5 Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và
bệnh nghề nghiệp

2.5.1 Tầm quan trọng


o Môi trường lao động tốt, không ảnh hưởng đến sức khỏe người lao
động

o Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp
=> giảm các nguy cơ bệnh nghề nghiệp và tai nận nghề nghiệp
2.5.2 Nội dung giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn
và bệnh nghề nghiệp

 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường lao động an toàn


 Giáo dục thực hiện quy định về an toàn vệ sinh lao động, ý thức sử dụn các
phương tiện phồng hộ lao động
 Giáo dục ảnh hưởng cảu yếu tố tác hại nghề nghiệp, có ý thức phòng chống các
bệnh nghề nghiệp đặc trưng cho các ngành sản xuất cụ thể
 Giáo dục ý thức phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
 Giáo dục cách sơ cứu ban đầu các tai nạn và ngộ độc trong lao động sản xuất
 Giáo dục ý thức chủ động tự bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bản thân và những
người xung quanh.
2.6 Giáo dục phòng chống bệnh tật nói chung

2.6.1 Tầm quan trọng


• Trang bị các kiến thức cơ bản về bệnh tật

• Tăng trách nhiệm của cá nhân, cộng đồng về bảo vệ và nâng cao sức
khỏe

• Bệnh theo mùa


2.6.2 Nội dung giáo dục phòng chống
bệnh tật nói chung
o Giáo dục phòng chống các bệnh lây và không lây

o Các bệnh tật phổ biến theo mùa, thành dịch: SXH, tả, lỵ, thương hàn, cúm, sởi, viêm
não….

o Các bệnh do ký sinh trùng gây ra: Giun sán, nấm…

o Các bệnh xã hội: sốt rét, lao, phong, HIV/AIDS….

o Các bệnh lây truyền mới xuất hiện như cúm gia cầm, SARS, H5N1, H1N1…
Giáo dục phòng chống các bệnh không lây

• Bệnh tim mạch

• Bệnh ung thư

• Bệnh tâm thần

• Các loại tai nạn, thảm họa


• Giáo dục sử dụng đúng các loại thuốc phòng bệnh và điều trị
bệnh

• Tránh lạm dụng thuốc

• Sử dụng an toàn hợp lý về thuốc

You might also like