You are on page 1of 53

DƯỢC LÂM SÀNG KẾT HỢP

THÔNG TIN THUỐC

Ths. Cao Thị Mỹ Phụng


Bộ môn Bào chế Đông dược
Khoa Y học cổ truyền
ĐH Y Dược TP.HCM
MỤC TIÊU HỌC TẬP

• Phân tích được ưu - nhược điểm và sự khác biệt của các nguồn thông
tin thuốc cấp một, cấp hai và cấp ba.
• Tìm kiếm và đánh giá được thông tin thuốc
• Trình bày được khái niệm về ADR, phân loại ADR, nguyên nhân gây
ADR, những việc cần làm để thu thập ADR
1. NỘI DUNG THÔNG TIN THUỐC

• Các thông tin cơ bản về một thuốc;


• Thông tin cho thầy thuốc kê đơn;
• Thông tin cho dược sĩ và nhân viên bán thuốc;
• Thông tin cho bệnh nhân, người dùng thuốc;
• Thông tin nâng cao dân trí.
Sách Tạp chí Internet
YÊU CẦU CỦA THÔNG TIN THUỐC
• Khách quan, trung thực
• Chính xác, đầy đủ
• Có phân tích và so sánh
• Có thể biểu diễn dưới dạng bảng biểu và hình vẽ
• Có định hướng thông tin dành cho từng đối tượng
• Luôn được cập nhật và theo dõi
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN

Cấp Nguồn thông tin

Các nghiên cứu lâm sàng, các bài báo khoa học, ca bệnh, bệnh chứng,
1
đoàn hệ,…

Các cơ sở dữ liệu cho phép tra cứu danh mục hay tóm tắt các tài liệu thông
2
tin cấp 1, hướng người sử dụng đến tài liệu cấp 1 có liên quan.

Sách tham khảo, hướng dẫn điều trị, cơ sở dự liệu trực tuyến…
3 Thông tin cấp 3 được chấp nhận như tài liệu chuẩn trong thực hành y
dược.
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN

Ngày 04/11/2021 => cho 2710 kết quả


2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN
3. CÁC BƯỚC TIẾP CẬN VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI THÔNG TIN THUỐC

Bước 1: Xác định thông tin về người đặt câu hỏi


Bước 2: Xác định câu hỏi
Bước 3: Phân loại câu hỏi
Bước 4: Xây dựng chiến lược và tiến hành tìm kiếm
Bước 5: Đánh giá, phân tích và tổng hợp thông tin liên quan
Bước 6: Trình bày câu trả lời
Bước 7: Lưu trữ tài liệu
Bước 8: Theo dõi
3. CÁC BƯỚC TIẾP CẬN VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI THÔNG TIN THUỐC
Bước 1: Xác định thông tin về người đặt câu hỏi
Bệnh nhân  Thông tin liên quan: độ tuổi, thuốc đang sử dụng, tiền
sử dụng thuốc, tiền sử bệnh, nghề nghiệp, môi trường sống, kết quả
xét nghiệm và tình trang sức khỏe.

Nhân viên y tế: vị trí công việc, mục đích tìm hiểu thông tin
3. CÁC BƯỚC TIẾP CẬN VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI THÔNG TIN THUỐC
Bước 2: Xác định câu hỏi
Định tính (chung chung): How, When, What…? Vd: Liều amoxicillin là
bao nhiêu?
Định lượng (cụ thể): có đối tượng và vấn đề cụ thể, so sánh hai
nhóm đối tượng… Vd: Liều amoxicillin dùng trong nhiễm khuẩn
đường hô hấp ở trẻ em là bao nhiêu là bao nhiêu?
3. CÁC BƯỚC TIẾP CẬN VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI THÔNG TIN THUỐC
Bước 3: Phân loại câu hỏi

Liều dùng – Cách dùng


Tương tác thuốc
Chỉ định
Chống chỉ định
Tác dụng dược lý
Tác dụng phụ
…
PHIẾU YÊU CẦU CUNG CẤP THÔNG TIN THUỐC
STT Ngày:Giờ: Tiếp nhận qua:
Điện thoại
Người tiếp nhận: Tin nhắn
Email
Hỏi trực tiếp
Thông tin người yêu cầu Phân loại yêu cầu
Họ tên: Hoạt chất
Địa chỉ: Công thức
Cách liên hệ: Thông tin thông thường
Sực sẵn có
Nghề nghiệp Phản ứng có hại (ADR)
Bác sĩ/Dược sĩ Đáng giá sử dụng thuốc
Học viên/SV y dược Liều khuyến cáo
Điều dưỡng/KTV Độ ổn định/Tính tương hợp

Bệnh nhân Độc tính


Khác Có thai/Cho con bú
Nơi công tác Lạm dụng/Gây nghiện
Trường ĐH Thuốc đang nghiên cứu
Cơ sở y tế Dược liệu
Khác: Khác
Thông tin yêu cầu:
Nguồn thông tin mà người yêu cầu đã tham khảo:

Thời gian yêu cầu trả lời: Khẩn…..<24h ….< 1 tuần…..không gấp
Ngày tháng: ……
Câu trả lời:
Tài liệu đã tìm kiếm: Tài liệu đã sử dụng trong câu trả lời:

Người tìm tài liệu Vào lúc


Người trả lời Người xem xét
Người nhận trả lời Thời gian
Số lần liên lạc với người trả lời Người gọi
3. CÁC BƯỚC TIẾP CẬN VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI THÔNG TIN THUỐC
Bước 4: Xây dựng chiến lược và tiến hành tìm kiếm
• Thu thập đầy đủ nội dung câu hỏi
• Chọn nguồn thông tin phù hợp với phân loại câu hỏi
• Tiến hành tìm kiếm từng bước một (thông tin cấp 3
=> thông tin cấp 2 => thông tin cấp 1)
• Tìm kiếm trên internet
• Tìm kiếm thông tin từ công ty dược phẩm
Bước 4: Xây dựng chiến lược và tiến hành tìm kiếm
• Tiến hành tìm kiếm từng bước một (thông tin cấp 3 => thông tin cấp 2
=> thông tin cấp 1)
Bước 4: Xây dựng chiến lược và tiến hành tìm kiếm
• Chọn nguồn thông tin phù hợp với phân loại câu hỏi
Bước 4: Xây dựng chiến lược và tiến hành tìm kiếm
• Chọn nguồn thông tin phù hợp với phân loại câu hỏi
Bước 4: Xây dựng chiến lược và tiến hành tìm kiếm
• Chọn nguồn thông tin phù hợp với phân loại câu hỏi
Bước 4: Xây dựng chiến lược và tiến hành tìm kiếm
• Chọn nguồn thông tin phù hợp với phân loại câu hỏi
Bước 4: Xây dựng chiến lược và tiến hành tìm kiếm
• Chọn nguồn thông tin phù hợp với phân loại câu hỏi
Bước 4: Xây dựng chiến lược và tiến hành tìm kiếm
• Chọn nguồn thông tin phù hợp với phân loại câu hỏi
CÁC NGUỒN THÔNG TIN THƯỜNG SỬ DỤNG
Loại thông tin Nguồn thông tin
Chỉ định
Phản ứng có hại của thuốc Dược thư quốc gia Việt Nam, AHFS, MIMS

Hướng dẫn về cách dùng, liều dùng (tổng


Dược thư quốc gia Việt Nam, AHFS, BNF, MIMS
quát)

Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định (Bộ Y tế),


Dược thư quốc gia, Drug Interaction Facts
Tương tác thuốc
Evaluation of Drug Interaction,
Drug.com
PDR Herbal, Review of Natural Product,
Sử dụng đông dược, dược liệu
Commission E Monographs
Dược thư quốc gia Việt Nam, AHFS, Dược lực
Tác dụng dược lý học, Goodman and Gilman’s Pharmacologic
Basic of Therapeutics
Bước 4: Xây dựng chiến lược và tiến hành tìm kiếm
• Tìm kiếm trên internet
• Ưu điểm
Truy cập nhanh chóng đến tài liệu
Cập nhật tin tức và sự kiện về chủ đề hiện tại
Tra cứu thông tin về công ty dược phẩm, sản phẩm
Tra cứu được thông tin bởi các website chính phủ
Một số bệnh hiếm gặp có thể tìm nhanh trên internet
• Nhược điểm
Quá nhiều thông tin, sắp xếp không trật tự
Không phải tất cả nội dung trên internet đều hữu ích
Nhiều website có thu phí hoặc yêu cầu đăng ký để xem thông tin
Một số nguồn internet có thể sử dụng để tìm kiếm

U.S. Food & Drug Administration& Drug Thông tin về thuốc mới
Administration Thông tin về các loại thực phẩm bổ sung
http://www.fda.gov Các cảnh báo hoặc thu hồi thuốc tại Hoa Kì

National Guideline Clearinghouse Thông tin về y học chứng cứ


http://www.guidelines.gov So sánh các hướng dẫn khác nhau về một chủ đề
Cập nhật các hướng dẫn điều trị
NHS-NICE Prescribing Support Center Thông tin y học chứng cứ về hướng dẫn và chính sách
http://www.nice.org.uk/ chăm sóc y tế tại Anh
Orphanet Các bệnh hiếm gặp và các thuốc điều trị
www.orpha.net
Trung tâm DI và ADR quốc gia Thông tin thuốc, cảnh giác dược
http://canhgiacduoc.org.vn/ Hướng dẫn điều trị
Bước 4: Xây dựng chiến lược và tiến hành tìm kiếm

• Tìm kiếm từ công ty dược phẩm

Tìm kiếm trên website công ty


Liên hệ trực tiếp công ty
3. CÁC BƯỚC TIẾP CẬN VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI THÔNG TIN THUỐC

Bước 5: Đánh giá, phân tích và tổng hợp thông tin liên quan
Đối chiếu nhiều nguồn thông tin khác nhau => Tổng hợp so sánh
3. CÁC BƯỚC TIẾP CẬN VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI THÔNG TIN THUỐC

Bước 6: Trình bày câu trả lời


Bằng văn bản Gồm:
Mở đầu
Trực tiếp bằng miệng Nội dung chính
Trình bày tại một hội thảo Kết luận
3. CÁC BƯỚC TIẾP CẬN VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI THÔNG TIN THUỐC

Bước 7: Lưu trữ tài liệu


 Trả lời các câu hỏi tương tự trong tương lai
 Là cơ sở pháp lý khi có tranh cãi về thông tin đã cung cấp
Bước 8: Theo dõi
 Cập nhật những thay đổi cho người cần thông tin
CÁC ĐIỂM CHÍNH CẦN NHỚ
• Có 3 nguồn thông tin chính: cấp 1, cấp 2, cấp 3
• Các nguồn thông tin cấp 1, cấp 2, cấp 3 khác nhau về tính chất
thông tin, độ cập nhật.
• Các nguồn thông tin trực
Drugtuyến hoặc
Interaction trên internet cần phải xem
Facts
xét về độ tin cậy, tính cập nhật.
• Để trả lời câu hỏi thông tin thuốc, cần có cách tiếp cận phù hợp,
cần xem xét, tổng hợp và đánh giá .
• Việc trình bày, trả lời một thông tin thuốc cần phải đầy đủ, rõ
ràng.
4. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
ADR (Adverse Drug Reaction - Phản ứng có hại của thuốc)

• ADR là “một phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở
liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa
bệnh, hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý”.
• ADR là hậu quả không thể tránh khỏi của việc dùng thuốc
=> Cân nhắc lợi ích và nguy cơ khi dùng thuốc
4. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
4 mức độ của ADR cần báo cáo

1. Nhẹ: không cần dùng thuốc giải độc, không cần điều trị, không cần
ngừng thuốc
2. Trung bình: cần thay thuốc, không nhất thiết phải ngừng thuốc
3. Nghiêm trọng: ảnh hưởng đến tính mạng, phải ngừng thuốc và áp
dụng biện pháp chống độc đặc hiệu
4. Chết người: trực tiếp hoặc gián tiếp gây tử vong.
4. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
Nguyên nhân gây ADR
- Đặc tính của cá thể người dùng thuốc: Quá mẫn cảm với thuốc Dị ứng thuốc
- Sự khác thường của bệnh nhân khi đang dùng thuốc điều trị một bệnh khác: VD:
điếc do dùng kháng sinh aminoglycosid ở người sẵn có tổn thương thính giác
- Sự khác biệt về dạng thuốc: VD: Vitamin B1, B12, C có thể gây choáng phản vệ khi
tiêm tĩnh mạch, nhưng không gặp ADR khi dùng đường uống;
- Sự kém tinh khiết của thuốc: Những tạp chất không loại hết trong quá trình sản
xuất
- Sự tương tác thuốc: số lượng ADR gần như tỷ lệ thuận với số lượng thuốc dùng
đồng thời cho người bệnh
4. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
Những việc cần làm để thu thập ADR
- Theo dõi ADR hàng ngày ở mọi cơ sở điều trị
- Đưa nội dung ADR vào chương trình giảng dạy ở các trường y dược
- Đẩy mạnh thông tin về ADR trên các phương tiện thông tin đại chúng.
4. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
Những nguyên tắc cơ bản trong việc báo cáo và theo dõi ADR
• Mọi cơ sở điều trị, nhân viên y tế các cấp đều có trách nhiệm theo dõi và báo cáo
ADR;
• Báo cáo càng sớm càng tốt, ngay khi người bệnh còn ở gần, khai thác thông tin
chi tiết liên quan đến BN (tiền sử bệnh, tiền sử dung thuốc, cách dùng…)
• Xem xét các yếu tố khác có thể dẫn tới ADR (chất lượng thuốc, tự điều trị hay
dùng theo đơn, thuốc gia truyền, thực phẩm lạ, hóa chất, …)
• -Ghi chép đầy đủ và chính xác, gửi báo cáo về Trung tâm ADR quốc gia (48 Hai Bà
Trưng – Hà Nội, (040)8.245.292)
• Lưu các báo cáo để theo dõi người bệnh lâu dài và nhận ý kiến phản hồi từ Trung
tâm ADR quốc gia

You might also like