You are on page 1of 57

Thông Tin thuốc

ThS-DS Trương Lê Thuỳ Nguyên.

3/18/22 1
Mục tiêu

1. Hiểu được ý nghĩa của việc cung cấp thông tin thuốc
2. Trình bày được cách phân loại TTT theo nguồn thông
tin
3. Trình bày được các nguồn thông tin cấp 2,3 chính
4. Trình bày được một số kỹ thuật tìm kiếm thông tin với
pubmed
5. Áp dụng được chiến lược tìm kiếm thông tin

3/18/22 2
Nội dung

1. Ý nghĩa thông tin thuốc


2. Phân loại thông tin thuốc
3. Nguồn thông tin cấp 1, 2, 3
4. Chiến lược tìm kiếm thông tin thuốc
5. Bài tập ứng dụng

3/18/22 3
Hoạt động thông tin thuốc

điều 76, Chương VIII, luật Dược 2016:


“Thông tin thuốc nhằm mục đích hướng dẫn sử dụng
thuốc an toàn, hiệu quả cho người hành nghề khám,
chữa bệnh và người sử dụng thuốc”.
Các hình thức thông tin thuốc hiện nay:
- Thông tin thuốc 1 chiều (thông tin thuốc chủ động):
bản tin thông tin thuốc mỗi tháng/mỗi quý
- Thông tin thuốc 2 chiều: trả lời thông tin thuốc cho
NVYT, BN qua điện thoại, email hoặc các chuyên đề
thông tin thuốc trong bệnh viện
3/18/22 4
Ý nghĩa cung cấp thông tin thuốc

• Hỗ trợ công tác lâm sàng, cận lâm sàng


• Giúp cải thiện hiệu quả điều trị cho bệnh nhân
• Cung cấp thông tin thuốc cho việc xây dựng các
hướng dẫn điều trị
• Cung cấp thông tin để xây dựng các chính sách/kế
hoạch mua/nhập thuốc, sử dụng thuốc trong bệnh viện
• Cung cấp thông tin thuốc cho người sử dụng, góp
phần giáo dục việc sử dụng thuốc cho người dân

3/18/22 5
Phân loại thông tin thuốc

1. Phân loại theo đối tượng nhận thông tin


• TTT cho nhân viên y tế
• TTT cho BN, cộng đồng
2. Phân loại theo đặc tính thông tin
• TTT theo dược lý
• TTT ADR, độc tính
• ….
3. Phân loại theo nguồn thông tin
• Nguồn TTT cấp 1
• Nguồn TTT cấp 2
• Nguồn TTT cấp 3

3/18/22 6
Phân loại TTT theo nguồn thông tin

• Các nghiên cứu, báo cáo khoa học….


• Hữu ích cho nghiên cứu, giảng dạy và cập nhật các quan
Nguồn TT
điểm hiện tại
cấp 1

• Cơ sở dữ liệu hệ thông hoá nguồn thông tin cấp 1


Nguồn TT (vd:pubmed, Cochrane…)
cấp 2

• Nguồn thông tin tổng hợp và tóm tắt những thông tin chính
từ nguồn thông tin cấp 1
• Nguồn thông tin cấp 3 hiệu quả là nguồn thông tin được viết
Nguồn TT
từ các chuyên gia trong lĩnh vực đó và có bình duyệt (peer
cấp 3
reviewed)

3/18/22 7
Nguồn thông tin cấp 1
Nguồn thông tin cấp 1:
- Gồm các bài báo nghiên cứu gốc, báo cáo hội nghị về
nc gốc, poster nc, luận văn, luận án…
- Thường được đăng tải trên các tạp chí chuyên
ngành*(NEJM, Lancet, JAMA, BMJ, Nature…)

3/18/22 8
Nguồn thông tin cấp 1

Ưu điểm Nhược điểm

Chi tiết (phương pháp, kết quả…) Đòi hỏi người đọc phải có kiến thức,
kỹ năng đọc và phân tích nc

Có tính cập nhật cao, cung cấp Nội dung chỉ giới hạn trong 1 vấn đề
nhiều thông tin mới, cập nhật nào đó, tính khái quát kém
Chủ đề mới nên có thể dữ liệu chưa
nhiều và/hoặc còn nhiều tranh luận

Phong phú Có thể phải trả tiền cho các tập san
để được truy cập bài báo

Phù hợp để trả lời các vấn đề mới, nổi cộm


Phạm vi hẹp
Số lượng bài báo mới xuất hiện hàng giờ, hàng ngày

3/18/22 9
Tên tập san

Tên bài báo

Tóm tắt nghiên


cứu

Tên các tác giả

Cơ quan công tác


của các tác giả

3/18/22 10
Nguồn thông tin cấp 1

Vận dụng nguồn thông tin cấp 1 trong:


- Nghiên cứu, cập nhật thông tin về lĩnh vực nào đó
- Trả lời các câu hỏi lâm sàng hằng ngày: ít sử dụng so
với nguồn thông tin cấp 3, 2, thường để trả lời những
tình huống ít xảy ra, không tìm thấy thông tin ở nguồn
thông tin cấp 3, 2.
Ví dụ: thuốc kháng vitamin K có sử dung để phòng huyết
khối tĩnh mạch ở bệnh nhân sau nhiễm COVID-19.

3/18/22 11
Nguồn thông tin cấp 1

Lưu ý khi sử dung nguồn thông tin cấp 1


- Thông tin được đăng tải trên các tạp chí, hội thảo uy
tín, có tiêu chí thẩm định chat chẽ (peer-review)
- Cần hiểu rõ nội dung thông tin, phương pháp nghiên
cứu, đối tượng nghiên cứu, kết quả và khả năng áp
dung các kết quả đó vào thực tế
- Thận trọng khi sử dụng kết quả từ các nghiên cứu báo
cáo ca, nghiên cứu quan sát vào lâm sàng

3/18/22 12
Nguồn thông tin cấp 2

Là cơ sở dữ liệu tổng hợp một cách có hệ thống các


thông tin liên quan/nguồn thông tin cấp 1
Ưu điểm: giúp tìm nhanh đến nguồn thông tin cấp 1
Nhược điểm:
• Muốn tìm hiểu thông tin chi tiết, phải truy cập lại
nguồn thông tin cấp 1
• Mỗi nguồn thông tin xây dựng các công cụ tìm kiếm
“hơi khác nhau”, đòi hỏi người dùng phải có kỹ
năng và kinh nghiệm để thành thạo trong việc tìm
kiếm thông tin

3/18/22 13
Nguồn thông tin cấp 2
Một số nguồn thông tin cấp 2 thường được sử dụng

3/18/22 14
Nguồn thông tin cấp 2

Pubmed:

Pubmed là cơ sở dữ liệu được phát triển và quản lý bởi


Trung tâm Quốc gia về Thông tin Công nghệ sinh học
(National Center for Biotechnology Information-NCBI) thuộc
Thư viện Quốc gia Hoa Kỳ (National Library of Medicine-
NLM)
Pubmed chứa hơn 29 triệu trích dẫn về tài liệu y sinh từ các
tạp chí khoa học đời sống và sách online, miễn phí cho
người dùng

3/18/22 15
Nguồn thông tin cấp 2

Pubmed: một số công cụ tìm kiếm


• Pubmed advanced search
• Pubmed clinical queries: giúp các nhân viên y tế tìm
kiếm thông tin y khoa một cách hiệu quả trong thời
gian ngắn
• Công cụ hỗ trợ tìm kiếm theo PICO
• Tìm kiếm với MeSH

3/18/22 16
Mã thư viện

3/18/22 17
Nguồn thông tin cấp 2

1. Pubmed: Pubmed advanced search

3/18/22 18
Nguồn thông tin cấp 2

TRIP database

3/18/22 19
3/18/22 20
Nguồn thông tin cấp 3

- Nguồn thông tin tổng hợp từ nguồn thông tin cấp 1, 2


- Bao gồm sách giáo khoa, sách tham khảo, các chuyên
luận, các bài phân tích (review articles), hướng dẫn điều
trị, ebooks, các ứng dụng online…
- Thường phân ra làm 2 loại: thông tin chung, thông tin
chuyên biệt

3/18/22 21
Nguồn thông tin cấp 3

Ưu điểm Nhược điểm

Thông tin ngắn gọn, súc tích, có Quá trình viết và xuất bản sách
độ khái quát cao thường mất nhiều thời gian à
thông tin kém cập nhật

Dễ tiếp cận, nhanh chóng và dễ


sử dụng

Đôi khi kinh nghiệm của tác giả, Phụ thuộc nhiều vào quan điểm,
là chuyên gia trong lĩnh vực đó năng lực của tác giả à có tính
là rất hữu ích bị thiên vị (bias)

3/18/22 22
Nguồn thông tin cấp 3

Một số nguồn thông tin cấp 3: các chuyên luận về thuốc

• Tờ thông tin kê toa được phê duyệt tại


Việt Nam
• Package insert-FDA
• Referral-ema
• Trang web:
https://www.medicines.org.uk/emc/
• Trang web:
https://www.dailymed.nlm.nih.gov/daily
med/
• Trang web: Uptodate/drug information
• MeckManuals

3/18/22 23
Nguồn thông tin cấp 3

Tờ thông tin kê toa được phê duyệt hoặc chuyên luận


chung về thuốc (Dược thư quốc gia)
1. Danh pháp & xác định
2. Dược lý, cơ chế tác dụng (Dược thư quốc gia, emc)
3. Cách sử dụng trong điều trị
4. Tác dụng không mong muốn
5. Khác: thương mại & Kinh tế, quy chế
CLOPROPAMID_dược thư

3/18/22 24
Nguồn thông tin cấp 3
Dược lý:

3/18/22 25
Nguồn thông tin cấp 3
Goodman & Gilman's the Pharmacological Basis of Therapeutics
- Cung cấp toàn diện các khái niệm nền tảng về dược lý và liên hệ với
việc sử dụng thuốc
- Cấu trúc sách:
- Phần I: các khái niệm chung
- Phần II: các thuốc có tác động dược lý trên hệ thần kinh
- Phần III: các thuốc có tác động dược lý trên phổi, thận và tim
mạch
- Phần IV: các thuốc có tác động dược lý trên quá trình viêm, điều
hoà miễn dịch và tạo máu
- Phần V: các thuốc có tác động dược lý trên các hormon cơ thể
- Phần VI: các thuốc có tác động dược lý trên hệ tiêu hoá
- Phần VII: các thuốc có tác động dược lý trên bệnh nhiễm trùng
- Phần VIII: các thuốc có tác động dược lý trên bệnh ung thư
3/18/22- Phần IX: các thuốc có tác động dược lý trên hệ cơ quan đặt biệt
26
Nguồn thông tin cấp 3
Lippicott Illustrated Reviews:
Pharmacology
- Cung cấp thông tin ngắn gọn, súc tích,
có hình ảnh minh hoạ dễ hiểu, kèm câu
hỏi ôn tập
- Giúp ôn tập kiến thức cơ bản
Basic and clinical pharmacology
- Các thuốc có tác động dược lý theo
từng hệ cơ quan
- Nguyên tắc ứng dụng dược lý và ca
lâm sàng như lựa chọn thuốc, theo dõi
điều trị, có kèm ca lâm sàng minh hoạ
3/18/22 27
Nguồn thông tin cấp 3
Bệnh học nội khoa cơ bản

3/18/22 28
Nguồn thông tin cấp 3
Harrison’s principles of Internal Medicine
- Cung cấp thông tin cơ bản về sinh lý, sinh lý bệnh, chẩn
đoán bệnh nội khoa
- Biên soạn công phu, chi tiết, dễ hiểu
- Cập nhật ấn bản mới thường xuyên

3/18/22 29
Uptodate
- Nguồn thông tin cấp 3, cung
cấp thông tin về điều trị
- Cung cấp thông tin mới, cập
nhật,
- Đôi khi thông tin còn đang
tranh cãi và có ý kiến cá nhân
của tác giả
- Rất phổ biến tại Việt Nam

3/18/22 30
Nguồn thông tin cấp 3
Đánh giá điều trị/lựa chọn thuốc

3/18/22 31
Nguồn thông tin cấp 3
- Cung cấp thông tin về sinh lý
bệnh, điều trị bệnh
- Tóm tắt phác đồ điều trị, lựa
chọn thuốc
- Cung cấp thông tin cơ bản về
thuốc sử dụng trong các phác
đồ: cơ chế, liều, tác dụng phụ,
thận trọng, chống chỉ định….
- Phiên bảng đính kèm
(pharmacotherapy casebook)
đưa ra các case lâm sàng vận
dụng lý thuyết
3/18/22 32
Nguồn thông tin cấp 3

- Cung cấp kiến thức về lựa chọn xét


nghiệm, điều trị, đánh giá hiệu quả
điều trị.
- Tập trung vào các bệnh trên các hệ
cơ quan chính trong cơ thể như tim
mạch, hô hấp, tiêu hoá, thận….
- Sử dụng các ca lâm sàng để tiếp
cận vấn đề

3/18/22 33
Nguồn thông tin cấp 3

Tác dụng không mong muốn

3/18/22 34
Nguồn thông tin cấp 3

Tương tác thuốc

3/18/22 35
Nguồn thông tin cấp 3

Tương kỵ thuốc

3/18/22 36
Nguồn thông tin cấp 3
Tương kỵ thuốc

3/18/22 37
Nguồn thông tin cấp 3

Thông tin thuốc cho trẻ em

3/18/22 38
Nguồn thông tin cấp 3

The Harriet Lane handbook


- Chăm sóc cấp cứu nhi khoa (các thủ
thuật trong cấp cứu, ngộ độc, bỏng,
chấn thương…)
- Xét nghiệm trong nhi khoa
- Liều dùng các thuốc thường dùng
trong nhi khoa và chỉnh liều trên BN nhi
có suy thận

3/18/22 39
Nguồn thông tin cấp 3

BNF for Children


- Thông tin cơ bản về điều tri bệnh theo hệ
cơ quan
- Thông tin về các thuốc được lựa chọn điều
trị
Pediatric & Neonateal dosage handbook
- Dữ liệu từ lexicomp
- Các thuốc được xếp theo alphabet

3/18/22 40
Nguồn thông tin cấp 3

Thông tin thuốc cho PNMT&CCB

3/18/22 41
Tóm tắt các nguồn thông tin
Nguồn thông
tin
Nguồn thông tin Nghiên cứu gốc trên các tạp chí chuyên
cấp 1 ngành: NEJM, JAMA, BMJ, Annals of
Internal Medicine…
Nguồn thông tin Pubmed, Cochrane, TRIP, Ovid
cấp 2 Medline, Google Scholar, Embase….
Nguồn thông tin Sách, Dược thư quốc gia, Lexi-Comp,
cấp 3 Micromedex, UpToDate, Drug Facts
and Comparisons, Epocrates,
Medscape, Access Pharmacy, các
textbook….

3/18/22 42
Chiến lược tìm kiếm thông tin thuốc

1. Xác định đặc điểm người yêu cầu thông tin


2. Thu thập các thông tin cơ bản về người yêu cầu thông
tin
3. Xác định câu hỏi “thật sự” và phân loại câu hỏi
4. Tìm kiếm thông tin một cách có chiến lược
5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp thông tin tìm được
6. Trả lời câu hỏi
7. Lưu trữ dữ liệu

3/18/22 43
Chiến lược tìm kiếm thông tin thuốc

Nguồn thông Nguồn thông Nguồn thông


tin cấp 3 tin cấp 2 tin cấp 1

- Thông tin cơ bản về thuốc: chỉ định, Nguồn thông tin cấp 2, 1
liều, tác dụng phụ, bảo quản, độ ổn - Trả lời những vấn đề mới
định, tương kỵ-tương hợp, tương tác - Bằng chứng còn mâu thuẫn,
- Những kiến thức cơ bản về dược lý, chưa có sự thống nhất giữa các
PK/PD chuyên gia
- Phác đồ, hướng dẫn, khuyến cáo
điều trị
- Những kiến thức cơ bản
….. 3/18/22 44
Chiến lược tìm kiếm thông tin thuốc

Nguồn thông tin cấp 3 (đặc biệt sách): thông tin


đôi khi bị “trễ”, không toàn diện, có tính bias do ý
kiến chủ quan của tác giả
àKhắc phục:
• Tham khảo trên 2 nguồn thông tin khác nhau
• Nếu cần thiết có thể tham khảo thêm nguồn thông
tin cấp 2, 1

3/18/22 45
Michael Gabay, the Clinical practice of Drug information, a guide to pharmacist, 2016
Tình huống lâm sàng

Một điều dưỡng hỏi dược sĩ xem có thể truyền chung


hai kháng sinh meropenem và netilmicin bằng chạc ba
(Y site) được không. Tài liệu có thể tìm thông tin này?

3/18/22 46
Tình huống lâm sàng
Bệnh nhân nữ 55 tuổi, tiền sử hen phế quản, gần đây đi khám BN
được chẩn đoán them bệnh thoái hoá khớp háng. BN mới được
người bạn chỉ dung miếng dán diclofenac để giảm đau khớp hang.
BN ra nhà thuốc mua và nhờ tư vấn cách sử dung thuốc này để
giảm đau khớp hang. Dược sĩ sẽ tư vấn cho người bệnh như thế
nào?
- Tài liệu tìm thấy thông tin này?
- Giải thích với BN như thế nào?

3/18/22 47
Chiến lược tìm kiếm thông tin thuốc

3/18/22 48
Chiến lược tìm kiếm thông tin thuốc

Nc quan sát (observation study) giúp trả lời câu hỏi về


mối liên hệ giữa yếu tố phơi nhiễm với kết cục nghiên
cứu hơn là xác định “nguyên nhân-kết quả”

3/18/22 49
Chiến lược tìm kiếm thông tin thuốc

Cohort study (nc đoàn hệ, nc thuần tập )

3/18/22 50
Chiến lược tìm kiếm thông tin thuốc

Case- control study (nc bệnh chứng)

3/18/22 51
Chiến lược tìm kiếm thông tin thuốc

Nghiên cứu ngẫu nhiên có


đối chứng (RCT) là nghiên
cứu thực nghiệm, trong đó
đối tượng nghiên cứu được
phân bố ngẫu nhiên vào
nhóm can thiệp hoặc nhóm
đối chứng.
Mục tiêu nghiên cứu là để
xác định hiệu quả của một
can thiệp nào đó.

3/18/22 52
Chiến lược tìm kiếm thông tin thuốc

Làm mù trong nghiên cứu lâm sàng

3/18/22 53
Kết luận

Quy trình thông tin thuốc (4Rs)


- Receive: tiếp nhận thông tin(……..)
- Research: tìm kiếm thông tin (.......)
- Response: trả lời
- Record: lưu trữ thông tin

3/18/22 54
Trisha Greenhalgh, How to read a paper, BMJ Publishing Group, 2014
Tài liệu tham khảo

1. Luật Dược 2016


2. PGS-TS Hoàng Thị Kim Huyền, Dược lâm sàng, nhà
xuất bản y học, 2006
3. Patrick M. Malone, Drug information, a guide to
pharmacist, McGraw-Hill, New York, 2018
4. Michael Gabay, the Clinical practice of Drug
information, a guide to pharmacist, 2016
5. Gordon Guyatt, User’s guide to medical literature,
McGraw-Hill, 2008

3/18/22 55
Câu hỏi!!!

3/18/22 56
Thank you for listening

3/18/22 57

You might also like