You are on page 1of 66

4/7/2021

Đại học Y Dược Hải Phòng


Khoa Dược học

DS. TRần Vân Anh


Bộ môn Thực hành Dược

1
4/7/2021

 Trình bày được một số cách phân loại thông tin


thuốc.
 Trình bày được cách phân loại các nguồn thông
tin thuốc.
 Phân tích được các bước cần làm nhằm thiết lập
một quy trình thông tin thuốc có hiệu quả.
 Trình bày được một số nguồn thông tin cấp một,
cấp hai và cấp ba hay được sử dụng.

Thông tư 13/2009/TT- BYT :


Thông tin thuốc là việc thu thập, cung cấp các thông tin
có liên quan đến thuốc (CĐ, CCĐ, liều dùng, cách dùng,
ADR, thận trọng khi sử dụng cho những đối tượng đặc
biệt) của đơn vị, cá nhân có trách nhiệm thông tin thuốc
nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin của các đơn vị, cá
nhân đang trực tiếp hành nghề y, dược hoặc của người
sử dụng thuốc

2
4/7/2021

Trung tâm
thông tin thuốc

Thông tin
thuốc

Kỹ năng thông Chuyên gia


tin thuốc thông tin thuốc

3
4/7/2021

Nhu cầu thông tin


thuốc ngày càng tăng

 Theo đối tượng đề xuất câu hỏi

 Theo mức độ cụ thể

 Theo mức độ phức tạp

 Theo nội dung chuyên biệt của thông tin

4
4/7/2021

Theo đối tượng đề xuất câu hỏi


 Câu hỏi từ cán bộ y tế (bác sĩ, dược sĩ, y tá, sinh
viên y dược…)

 Câu hỏi từ người sử dụng

Tại sao phải phân loại theo đối tượng ???

 Câu hỏi từ cán bộ y tế:


Cần thông tin có nội dung chuyên sâu về thuốc: dược
động học, dược lực học, CĐ, CCĐ, thận trọng…

 Câu hỏi từ người sử dụng


Cần thông tin có nội dung ngắn
gọn, dễ hiểu

5
4/7/2021

SPC (summary product characteristics): tóm tắt đặc tính sản phẩm

PIL: Patient information leaflet

6
4/7/2021

- Tình hình tờ Hướng dẫn sử dụng


của Việt Nam???

7
4/7/2021

Theo mức độ cụ thể


 Câu hỏi liên quan đến bệnh nhân cụ thể
 Câu hỏi không liên quan đến bệnh nhân cụ thể

Theo mức độ phức tạp


Câu hỏi đơn giản: không cần nguồn tài liệu tham khảo
cấp 1 và kĩ năng phân tích đánh giá.
Câu hỏi phức tạp: cần nguồn tài liệu tham khảo cấp 1
và kĩ năng phân tích, đánh giá

Theo nội dung chuyên biệt của thông tin


Đặc tính và cách sử dụng thuốc: dược động học,
tương tác thuốc, ADR, ...
Dùng thuốc trên các đối tượng đặc biệt: PNCT,
người cao tuổi, trẻ nhỏ
 Luật, chính sách y tế, số đăng ký…
 Giá cả

8
4/7/2021

Để định hướng nguồn tài liệu tìm kiếm

Nguồn Nguồn Nguồn


TT cấp 1 TT cấp 2 TT cấp 3

Quan trọng Quan trọng Quan trọng


trong nghiên cứu trong tổng hợp trong thực hành
thông tin lâm sàng

9
4/7/2021

 Do tác giả công bố kết quả nghiên cứu của mình


Ví dụ: Các bài báo, công trình gốc được đăng tải các
tạp chí các báo chuyên môn, KLTN hay sổ tay PTN,

Ưu điểm Nhược điểm

Thông tin chi tiết, đầy Thiếu tính khái quát


đủ về nghiên cứu

Phong phú và cập


nhật

Tên tạp chí

Tên bài báo


Các tác giả

Tóm tắt

10
4/7/2021

Lượng thông tin khổng lồ: Hệ thống mục lục

 Trên 20000 tạp chí y sinh học


có tên tuổi
 Số bài báo nghiên cứu được
công bố lớn (hàng chục triệu)
 Số lượng bài báo tăng theo
thời gian (hàng triệu/năm)

 Tổng kết các thông tin cấp 1 liên quan, giúp tìm kiếm
nhanh và có hệ thống hơn

Ưu điểm Nhược điểm

Tiếp cận vấn đề một Để tìm thông tin chi


cách toàn diện tiết phải quay lại
nguồn TT cấp 1
Giúp tìm kiếm nhanh
và có hệ thống hơn

11
4/7/2021

12
4/7/2021

Một số nguồn thông tin cấp 1 và cấp 2 hay được


sử dụng trên thế giới và tại Việt Nam
Nguồn thông tin cấp một Nguồn thông tin cấp hai
Annals pharmacotherapy Medline (www.nlm.nih.gov)
IOWA Drug information service
Pharmacotherapy
(http://itsnt14.its.uiowa.edu/)
American Journal of Health-system International Pharmaceutical
Pharmacists Abstracts (www.ashp.org)

Clinical Pharmacology and Therapeutics Adis International (www.adis.com)

Journal of Managed Pharmaceutical Care Journal Watch (www.jwatch.org)

Tạp chí dược học Lexisnexis (www.lexisnexis.com)

Bản tin Thông tin Dược lâm sàng Current content (www.isinet.com)

 Tổng hợp các thông tin từ hai nguồn trên


 Tác giả thường là chuyên gia về thuốc trong lĩnh vực đó

Ưu điểm Nhược điểm

Tổng hợp, tính khái quát Tính cập nhật kém


cao
Độ tin cậy phụ thuộc vào
Súc tích năng lực tác giả

Dễ tiếp cận và sử dụng Để tìm thông tin chi tiết


phải quay lại nguồn TT
cấp 1

13
4/7/2021

Hướng dẫn điều trị

Sổ tay
tra cứu

Rất nhiều
Sách tra cứu đầy đnủguồn thông
tin thuốc

Tạp - Eboook
chí
- Phần mềm
tra cứu

14
4/7/2021

15
4/7/2021

QUY TRÌNH TRẢ LỜI


CÂU HỎI THÔNG TIN THUỐC

Bước 1. Xác định đặc điểm của người yêu cầu thông tin thuốc
Bước 2. Thu thập các thông tin cơ bản từ người yêu cầu TTT
Bước 3. Xác định và phân loại câu hỏi TTT
Bước 4. Xây dựng kế hoạch và tiến hành tìm kiếm TTT
Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp TTT tìm kiếm được
Bước 6. Xây dựng câu trả lời và trả lời TTT
Bước 7. Lưu trữ TTT
Host và Kirkwood -1987

16
4/7/2021

Bước1. Xác định đặc điểm của người yêu cầu TTT

Mục đích:
- Để xây dựng câu trả lời phù hợp nhất với người yêu cầu TTT
- Để đảm bảo liên hệ được với người yêu cầu TTT
Những thông tin cần thu thập:
- Nghề nghiệp, vị trí xã hội, trình độ chuyên môn, các kiến thức
sẵn có về vấn đề yêu cầu được thông tin.
- Thời hạn người yêu cầu cần câu trả lời, hình thức trả lời
- Tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, số fax, địa chỉ e-mail... để có
thể liên hệ một cách thuận tiện nhất.

Bước 2. Thu thập thông tin cơ bản từ người yêu cầu TTT

Mục đích:
- Để trả lời câu hỏi: "Tại sao khách hàng lại yêu cầu tìm
kiếm TTT này”
Những thông tin cần thu thập:
- Câu hỏi TTT ban đầu
- Các câu hỏi làm với mục đích làm rõ yêu cầu TTT.
Nên xây dựng thành bảng câu hỏi chuẩn trong từng lĩnh vực
để tránh bỏ sót thông tin (Tham khảo phụ lục 2.3 sách Drug
Information – A guide for Pharmacists)

17
4/7/2021

1. Bệnh lý của BN? Mức độ nặng của bệnh?


2. Các thuốc đang được kê đơn? Các thuốc BN đang sử dụng?
3. Bệnh nhân có suy thận, suy gan, bệnh lý tim mạch?
4. Đối với thuốc thải trừ qua thận, creatinin /Clcr , BUN của BN?
Bệnh nhân được thẩm phân phúc mạc hoặc lọc máu không?
5. Đối với thuốc thải trừ qua gan, xét nghiệm chức năng gan (LFTs),
bilirubin (trực tiếp và gián tiếp), và / hoặc albumin?
6. Đối với thuốc cần TDM, kết quả các nồng độ gần đây nhất liên
quan đến liều lượng?
7. Các XN lâm sàng gần đây? Tình trạng của BN có ổn định?
8. BN có yếu tố có thể ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc (như yếu
tố chủng tộc, khả năng acetyl hóa)?

Bước 3. Xác định và phân loại câu hỏi TTT

Mục đích:
- Xác định chính xác câu hỏi TTT: để đảm bảo câu trả lời
TTT đáp ứng được yêu cầu của khách hàng
(Lưu ý câu hỏi TTT thực sự của người yêu cầu TT nhiều khi
không dừng lại ở câu hỏi ban đầu của họ)
- Phân loại câu hỏi TTT: giúp lên kế hoạch xác định nguồn
TTT phù hợp; giúp lưu trữ có hệ thống

18
4/7/2021

 Liều dùng/đường dùng  Sử dụng thuốc ở trẻ em


 CĐ/CCĐ  Sử dụng thuốc ở NCT
 Dược lý/cơ chế tác dụng  Tư vấn cho BN
 Thông tin chung về thuốc  Nhận dạng thuốc/tính sẵn
có của sản phẩm
 ADR
 TPCN, chế phẩm bổ sung,
 Tương tác thuốc
dược liệu
 Tương hợp-tương kỵ/độ ổn
 Các yêu cầu khác
định-bảo quản
 Tương đương điều trị so
 Sử dụng thuốc trên BN suy
sánh giữa các thuốc
giảm chức năng thận
 Thông tin quản lý
 Sử dụng thuốc ở PNCT

Bước 4. Xây dựng kế hoạch và tiến hành tìm kiếm TTT


Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp TTT tìm kiếm được
Bước 6. Xây dựng câu trả lời và trả lời TTT
Bước 7. Lưu trữ TTT

“Drug Information – A guide for pharmacists”

19
4/7/2021

Bước 4. Xây dựng kế hoạch, tiến hành tìm kiếm TTT

Câu chuyện “mất chìa khóa

Một cô gái đang đi dạo vào một buổi tối. Khi về gần đến nhà, cô ấy nhìn thấy
một người đàn ông dưới ngọn đèn đường, đang quỳ gối và bò quanh ánh
đèn.
Đầu tiên cô ấy rất sợ hãi bởi cách cư xử lạ lùng, nhưng sau đó cô nhận ra đó
chính là anh hàng xóm của cô, cô dừng lại và hỏi anh ta đang làm gì?
Tôi đang tìm chìa khóa – Anh ta trả lời cô gái – Tôi vừa làm rơi chúng….
Cô gái nói: thật tệ quá, tôi sẽ giúp anh tìm kiếm. Và cô gái đi xung quanh
ngọn đèn, tìm kiếm rất cẩn thận dưới đất nhưng không có kết quả.

Sau một hồi tìm kiếm, cô dừng lại và tới chỗ anh hàng xóm, người vẫn
quỳ gối bò quanh khoảng đất đó. Tôi không tìm thấy chúng – cô buồn bã
nói – anh có chắc anh làm rơi chúng ở đây?
Ồ không, tôi đánh rơi chúng ở đằng kia, và anh ta chỉ vào trong bóng tối,
cách ngọn đèn đường một quãng khá xa.
Nhưng…nhưng, tại sao anh lại tìm ở đây? Cô gái hỏi rất ngơ ngác
Anh ta giải thích: vì ngọn đèn ở đây

20
4/7/2021

Bước 4. Xây dựng kế hoạch, tiến hành tìm kiếm TTT

Kế hoạch tìm kiếm TTT:


Xác định các nguồn TTT phù hợp:
- Dựa vào loại câu hỏi TTT
- Căn cứ vào tính sẵn có của nguồn tài liệu
Đặt thứ tự ưu tiên trong tìm kiếm
Nên xây dựng thành bảng các nguồn thông tin sử dụng trong
từng lĩnh vực (Tham khảo chương 4 “Drug Information Resouces” sách
“Drug Information – A guide for Pharmacists”, bảng “ Useful Resources for
Common Categories of Drug Information”)

Bước 4. Xây dựng kế hoạch, tiến hành tìm kiếm TTT

Nguồn Nguồn Nguồn


TT cấp 1 TT cấp 2 TT cấp 3

Thứ tự tài liệu ưu tiên trong tìm kiếm TTT

21
4/7/2021

Lĩnh vực thông tin Nguồn thông tin


AHFS Drug Information, Martindale The Complete
Thông tin chung
Reference, Drug Information Handbook, DTQGVN
TDKMM, ADR Meyler's Side Effects of Drugs

SDT cho NCT Geriatric Dosage Handbook


Pediatric Dosage Handbook, BNF for children,
SDT cho TE
Textbook of Pediatrics

SDT cho BN suy thận Drug Prescribing in Renal Failure

SDT cho BN suy gan Clinical Pharmacokinetics: Drug Data Handbook

Drug Interaction Facts, Stockley's Drug Interactions,


Tương tác thuốc Hansten and Horn's Drug Interaction Analysis and
Management

Lĩnh vực thông tin Nguồn thông tin

SDT cho PNCT/CCB Drugs in Pregnancy and Lactation

Tương hợp-tương kị
Guide to Parental Admixtures, Handbook of Injectable
thuốc tiêm/ Độ
ổn Drugs
định/Bảo quản
Basic Clinical Pharmacokinetics, Hanbook of clinical
Dược động học
drug data

Ngộ độc/Độc tính quá Clinical Toxicology of Commercial


liều Products, POISINDEX, Poisoning and Toxicology
Handbook

Các chế phẩm Thuốc biệt dược và cách sử dụng, Vidal Việt Nam,
lưu hành trong nước Mims Annual cẩm nang sử dụng thuốc

22
4/7/2021

Một số trang web tra cứu thông tin thuốc

http://canhgiacduoc.org.vn/Thongtinthuoc/TraCuuTTT.aspx

http://canhgiacduoc.org.vn/Thongtinthuoc/TraCuuTTT.aspx

1. Các Hướng dẫn điều trị


2. Thông tin chung
3. Trang web của các cơ quan quản lý
4. Trang web của một sô trung tâm cảnh giác dược quốc gia
5. Tổ chức chuyên môn
6. Cơ sở dữ liệu thông tin thuốc
7. Tạp chi và các ẩn phẩm định kỳ
8. Tác dụng phụ
9. Tính sẵn có
10.Thuốc tránh thai và liệu pháp thay thế hormon
11.Từ điển y học

23
4/7/2021

http://canhgiacduoc.org.vn/Thongtinthuoc/TraCuuTTT.aspx

12. Lạm dụng thuốc


13.Tương tác
thuốc 14.Nhiễm
trùng 15.Quy định
16.Chế phẩm mới và thông tin dành cho bệnh nhân
17.Sử dụng thuốc trong nhi khoa
18. Chăm sóc giảm nhẹ
19. CSDL liên quan đến dược phẩm
20.PNCT và CCB
21.Chức năng thận
22.Thống kê y hoc

Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp TTT tìm kiếm được
Bước 6. Xây dựng câu trả lời và trả lời TTT
Bước 7. Lưu trữ TTT

“Drug Information – A guide for pharmacists”

24
4/7/2021

Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp TTT

Khoảng ½ kiến thức bạn học trong


trường Y sẽ bị lạc hậu hoặc dẫn đến
sai lầm chết người sau 5 năm bạn
ra
trường. Vấn đề là bạn không biết ½ đó
là ở chỗ nào.
Dr. David Sackett

Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp TTT

CRITICAL EVALUATION: ĐÁNH GIÁ PHÊ PHÁN

25
4/7/2021

Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp TTT

1. Nguồn thông tin cấp 3


2. Thông tin từ trang web
3. Các bài nghiên cứu

 Tác giả có phải là chuyên gia/có kinh nghiệm trong lĩnh vực
mình công bố thông tin không?
 Tài liệu có phù hợp về mặt thời gian không (dựa trên ngày
xuất bản)?
 Thông tin trong tài liệu có dựa trên các nguồn tham khảo
phù hợp không?
 Tài liệu có chứa các thông tin có liên quan không?
Tài liệu có đảm bảo không bị thành kiến hoặc mắc các
lỗi quá hiển nhiên không?

“Drug Information – A guide for


Pharmacists”

26
4/7/2021

Các tiêu chuẩn sau đây nên được sử dụng khi xác định chất lượng
của các tài liệu trực tuyến
- Có phải là nguồn đáng tin cậy, không có quyền lợi liên quan trong việc
xúc tiến/quảng bá một sản phẩm/điều trị cụ thể?
- Có phải là những thông tin chính xác và cập nhật?
- Có thực hiện liên kết đến các trang web khác cung cấp thông tin tốt với
nội dung nhất quán không?
- Các thông tin có được chi tiết hóa và tham chiếu thích hợp không?
- Có thể xác định được các tác giả để liên lạc với những câu hỏi bổ
sung hoặc bình luận?

“Drug Information – A guide for


Pharmacists”

 Phụ thuộc vào loại hình


nghiên cứu

 Phụ thuộc vào chất lượng


nghiên cứu

27
4/7/2021

Bước 6. Xây dựng câu trả lời và trả lời TTT

 Trả lời qua điện thoại

 Email

 Phiếu trả lời

Bước 6. Xây dựng câu trả lời và trả lời TTT

Không có “Hướng dẫn” hay “Nguyên tắc” nào đúng cho mọi
tình huống TTT, người làm công tác TTT cần có kiến thức
cũng như kỹ năng tốt và cả kinh nghiệm để thực hiện Bước 6
trong quy trình
Một số điểm cần lưu ý:
- Trả lời đúng vào câu hỏi
- Nếu không trả lời được/trả lời chưa đầy đủ, hãy giải thích rõ
- Biên tập câu trả lời cho phù hợp với người yêu cầu TTT
- Trả lời đúng hạn
- Chuẩn bị sẵn các tình huống có thể bị hỏi thêm sau khi trả lời

28
4/7/2021

Bước 7. Lưu trữ TTT

Tại sao cần lưu trữ ????


 Có thể bị yêu cầu cung cấp lại thông tin
 Tiết kiệm thời gian nếu nhận được câu hỏi tương tự
 Là căn cứ kiểm tra lại nếu người yêu cầu TTT nghi ngờ về
tính chính xác của câu trả lời
 Khi cần thống kê, báo cáo
 Sử dụng trong đào tạo khi được yêu cầu

Bước 7. Lưu trữ TTT

29
4/7/2021

Các nguồn thông tin thuốc


hay được sử dụng

Nguồn Nguồn Nguồn


TT cấp 1 TT cấp 2 TT cấp 3

Thứ tự tài liệu ưu tiên trong tìm kiếm TTT

30
4/7/2021

Tương ứng với từng loại vấn đề:


1. Thông tin chung
2. Tương tác thuốc
3. An toàn thuốc
4.Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt (người già, trẻ nhỏ, PNCTT,
PNCCB, người suy gan, suy thận)
5. Độc tính (xử trí độc tính của thuốc)
6.Các thuốc không cần kê đơn (bao gồm cả TPCN và các phương pháp
điều trị không dùng thuốc)
7. Độ ổn định và tính tương hợp của thuốc

Nguồn thông tin cấp 3


Thông tin chung

Sách chuyên khảo là tập hợp của các “Chuyên luận


thuốc”, bao gồm:
- DTQGVN
- BNF
- Martindale
- AHFS

Lưu ý: Mỗi sách chuyên khảo sẽ có các chuyên mục


khác nhau trong nội dung của một chuyên luận thuốc.
Cần đọc kỹ phần giới thiệu sách để biết thông tin trong
một chuyên luận.

31
4/7/2021

Nguồn thông tin cấp 3


Thông tin chung

Nguồn thông tin cấp 3


Thông tin chung

32
4/7/2021

Nguồn thông tin cấp 3


Thông tin chung

Nguồn thông tin cấp 3


Thông tin chung

33
4/7/2021

Nguồn thông tin cấp 3


Thông tin chung

Nguồn thông tin cấp 3


Thông tin chung

34
4/7/2021

Nguồn thông tin cấp 3


Thông tin chung

Nguồn thông tin cấp 3


Thông tin chung

35
4/7/2021

Thông tin sản phẩm (Product labeling)

Thông tin sản phẩm đang lưu hành trên thị trường Việt Nam
Tờ HDSD thuốc (Thông tư số 04/2008/TT-BYT về hướng dẫn ghi
nhãn thuốc).

Thông tin sản phẩm được EMA cấp phép


Truy cập trang chủ http://www.ema.europa.eu, từ đó tìm kiếm thông
tin sản phẩm (Product Information) trong mục “Find Medicine”
Thông tin sản phẩm lưu hành ở Anh
http://www.medicines.org.uk/emc/, từ đó tìm kiếm Tóm tắt đặc
tính sản phẩm (SPC) hoặc Tờ hướng dẫn sử dụng cho BN (PIL)

Thông tin sản phẩm được FDA cấp phép


Truy cập trang chủ http://www.fda.gov, từ đó tìm kiếm thông tin sản
phẩm (Label) trong mục Drug@FDA

Nguồn thông tin cấp 3


Tương tác thuốc
 Tìm kiếm từ nguồn thông tin
chung
 Sách chuyên biệt

www.medicinescomplete.com

36
4/7/2021

Nguồn thông tin cấp 3


An toàn thuốc
 Tìm kiếm từ nguồn thông
tin chung
 Sách chuyên biệt

 Thông tin về an toàn thuốc từ FDA


http://www.fda.gov: Home > Drugs > Drug Safety and Availability
Thông tin về an toàn thuốc từ EMA
http://www.ema.europa.eu: chọn “Patient Safety”

Nguồn thông tin cấp 3


Sử dụng thuốc cho PNCT và CCB
 Tìm kiếm từ nguồn thông tin chung
 Sách chuyên biệt

37
4/7/2021

Nguồn thông tin cấp 3


Độ ổn định và tính tương hợp
 Tìm kiếm từ nguồn thông tin chung
 Sách chuyên biệt

Một số ứng dụng sử dụng trên điện thoại

Micro
Medex

38
4/7/2021

Một số ứng dụng sử dụng trên điện thoại

Medscape
Sand Ford
Guide

Các hướng dẫn điều trị

39
4/7/2021

Micromedex Stabilis.org
Drugs.com Tra cứu tương kỵ và độ ổn định đỗi với
Tra cứu tương tác thuốc dung dịch thuốc tiêm

Thông tin về an toàn thuốc từ FDA


http://www.fda.gov: Home > Drugs > Drug Safety and Availability
Thông tin về an toàn thuốc từ EMA
http://www.ema.europa.eu: chọn “Patient Safety”

40
4/7/2021

Là nguồn thông tin định hướng đến nguồn thông tin cấp 1

1. Medline - Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ

2. IOWA Drug information service - Bộ phận thông tin


thuốc, Đại học lowa

3. International Pharmaceutical Abstracts - Hiệp hội Dược


sĩ trong hệ thống chăm sóc sức khỏe Hoa Kỳ

 http://www.nlm.nih.gov

 Bao gồm thông tin liên quan đến


điều dưỡng, nha khoa, thú y và các
lĩnh vực chăm sóc sức khỏe khác.

 Thông tin đến từ hơn 3900 tạp chí


với 40 ngôn ngữ khác nhau.

 Bao gồm nhiều cơ sở dữ liệu khác


như Pubmed

41
4/7/2021

Toán tử: AND, OR …

Kết quả

Chức năng giới hạn


thông tin

 http://itsnt14.its.uiowa.edu/

 Cho phép truy xuất các bài báo hoàn chỉnh từ một loạt
các ấn phẩm y sinh học.

 Tuy nhiên chỉ một số lượng hạn chế các tạp chí được
đưa vào cơ sở dữ liệu và không phải tất cả các
thông tin từ một số tạp chí được đưa vào

42
4/7/2021

Nguồn Nguồn
TT cấp 2 TT cấp 1

Bao gồm các nghiên cứu lâm sàng và các báo cáo, đã
hoặc chưa được công bố.

Lượng thông tin khổng lồ:

 Trên 20000 tạp chí y sinh học có tên tuổi


 Số bài báo nghiên cứu được công bố lớn (hàng chục
triệu)
 Số lượng bài báo tăng theo thời gian (hàng
triệu/năm)

43
4/7/2021

 Thiếu sót có thể gặp trong bất cứ đâu khi thiết kế nghiên cứu, phiên giải
và bàn luận kết quả.

CRITICAL EVALUATION: ĐÁNH GIÁ PHÊ PHÁN

Quy trình đánh giá một cách có phương pháp các bằng
chứng đưa ra từ nghiên cứu với mục đích đáng tin cậy
của kết quả nghiên cứu và tính khả thi của việc sử dụng
các thông tin này trong thực hành lâm sàng

Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp TTT

Khoảng ½ kiến thức bạn học trong


trường Y sẽ bị lạc hậu hoặc dẫn đến
sai lầm chết người sau 5 năm bạn
ra
trường. Vấn đề là bạn không biết ½ đó
là ở chỗ nào.
Dr. David Sackett

44
4/7/2021

Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp TTT

CRITICAL EVALUATION: ĐÁNH GIÁ PHÊ PHÁN

Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp TTT

1. Nguồn thông tin cấp 3


2. Thông tin từ trang web
3. Các bài nghiên cứu

45
4/7/2021

 Tác giả có phải là chuyên gia/có kinh nghiệm trong lĩnh vực
mình công bố thông tin không?
 Tài liệu có phù hợp về mặt thời gian không (dựa trên ngày
xuất bản)?
 Thông tin trong tài liệu có dựa trên các nguồn tham khảo
phù hợp không?
 Tài liệu có chứa các thông tin có liên quan không?
Tài liệu có đảm bảo không bị thành kiến hoặc mắc các
lỗi quá hiển nhiên không?

“Drug Information – A guide for


Pharmacists”

Các tiêu chuẩn sau đây nên được sử dụng khi xác định chất lượng
của các tài liệu trực tuyến
- Có phải là nguồn đáng tin cậy, không có quyền lợi liên quan trong việc
xúc tiến/quảng bá một sản phẩm/điều trị cụ thể?
- Có phải là những thông tin chính xác và cập nhật?
- Có thực hiện liên kết đến các trang web khác cung cấp thông tin tốt với
nội dung nhất quán không?
- Các thông tin có được chi tiết hóa và tham chiếu thích hợp không?
- Có thể xác định được các tác giả để liên lạc với những câu hỏi bổ
sung hoặc bình luận?

“Drug Information – A guide for


Pharmacists”

46
4/7/2021

 Phụ thuộc vào loại hình


nghiên cứu

 Phụ thuộc vào chất lượng


nghiên cứu

Bước 6. Xây dựng câu trả lời và trả lời TTT

 Trả lời qua điện thoại

 Email

 Phiếu trả lời

47
4/7/2021

48
4/7/2021

49
4/7/2021

50
4/7/2021

 Tổng quan các tài liệu


 Tập trung vào một vấn đề

 Xác định, đánh giá, lựa chọn và tổng hợp tài liệu

 Dựa trên các chứng cứ, kết quả

 Tóm tắt các tài liệu với các đánh giá mang tính phản

biện

 Tổng quan và đánh giá các nghiên cứu với tư duy phản
biện

 Có thể sử dụng phương pháp phân tích gộp

 Xây dựng các phương pháp đánh giá các nghiên cứu

 Sử dụng phương pháp tiếp cận khách quan và đơn


giản/trong sáng nhằm giảm thiểu định kiến

 Có thể thực hiện các tổng quan định tính tuy nhiên cần
sử dụng tiêu chuẩn chung

51
4/7/2021

 Đặt câu hỏi để tìm hiểu

 Xác định và lựa chọn các nghiên cứu

 Đánh giá phản biện các nghiên cứu

 Thu thập số liệu

 Phân tích và trình bày kết quả

 Giải thích kết quả

 Cải tiến và cập nhật các tổng quan

 Nếu không tuân thủ một tiêu chuẩn đã được thống


nhất, các tổng quan có thể không hoàn thiện

 Các tổng quan có thể nhanh chóng bị lỗi thời nên cần
được cập nhật một cách phù hợp (7% các tổng quan bị
lỗi thời tại thời điểm công bố)

 Các nghiên cứu tổng quan không thay thế được các lý
thuyết/nguyên nhân lâm sàng

 Tuy nhiên, nghiên cứu tổng quan được đánh giá có giá trị
khoa học cao nhất

52
4/7/2021

 Các phương pháp chính xác hạn chế ảnh hưởng của định
kiến trong việc xác định và loại bỏ các nghiên cứu
 Các kết luận có độ tin cậy và chính xác hơn do các

phương
pháp được sử dụng
 Một lượng lớn thông tin có thể được cung nhanh chóng

cho các trung tâm chăm sóc sức khoẻ, các nhà nghiên cứu
và các nhà hoạch định chính sách
 Có thể giảm được sự chậm trễ trong việc ứng dụng các kết

quả nghiên cứu nhằm chẩn đoán và điều trị có hiệu quả

 Có thể so sánh kết quả của các nghiên cứu để xây dựng
một kết quả chung nhất quán
 Nguyên nhân của sự không nhất quán (kết quả của các

nghiên cứu không nhất quán) có thể được xác định và có


thể xây dựng giả thuyết mới về một nhóm đối tượng thành
phần.
 Nghiên cứu tổng quan định lượng (phân tích gộp) tăng độ

chính xác của kết quả tổng thể

53
4/7/2021

 Câu hỏi lâm sàng quan trọng đã được giải đáp chưa?

 Việc tìm kiếm tài liệu trên các cơ sở dữ liệu có liên quan và
các nguồn thông tin quan trọng khác có được thực hiện đầy
đủ không?

 Chất lượng các phương pháp nghiên cứu có được đánh giá và
các thử nghiệm có được xếp hạng/phân loại theo phương
pháp nghiên cứu không?

 Sự liên quan giữa mức độ nhạy cảm của các kết quả với các
phương pháp tổng quan đã thực hiện?

 Các kết quả số học có được mô tả có nghĩa tương ứng với các
khía cạnh mở rộng của vấn đề không.

 Cơ sở dữ liệu Medline
 Cochrane: Dữ liệu về các thử nghiệm lâm sàng có đối chứng
 Các cơ sở dữ liệu về y học và cứu thương khác
 Các tài liệu tiếng nước ngoài
 Các tài liệu chưa được công bố (các luận án, báo cáo nội bộ, các tạp chí
không thẩm định, các tài liệu của ngành công nghiệp dược phẩm)
 Các tài liệu tham khảo ( và các tài liệu tham khảo của tài liệu tham
khảo, v.v) được liệt kê trong tài liệu chính
 Các tài liệu không công bố mà chuyên gia trong ngành biết (tìm kiếm
bằng các mối quan hệ cá nhân)
 Các số liệu chưa phân tích của các thử nghiệm đã công bố (tìm kiếm
bằng các mối quan hệ cá nhân)

54
4/7/2021

 Chất lượng của phương pháp nghiên cứu: xem xét các
khía cạnh được sử dụng trong thiết kế và thực hiện
nghiên cứu giúp ngăn chặn các sai số hệ thống (định
kiến)
 Độ chính xác: xác định các sai số ngẫu nhiên ( thường

được biểu diễn bằng độ lớn của khoảng chắc chắn


xung quanh số trung vị/median)
 Giá trị ứng dụng bên ngoài: Phạm vi/mức độ mà kết

quả có thể sử dụng đối với quần thể nhất định

 Quan điểm công bố: các nghiên cứu có hiệu quả/giá trị
được công bố nhiều hơn các nghiên cứu không có hiệu
quả/giá trị
 Điều này dẫn đến sự cường điệu hoá hiệu quả điều trị

 Các nghiên cứu có ý nghĩa thống kê được báo cáo

nhiều hơn các nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê

55
4/7/2021

 Mục đích cụ thể của tổng quan có được đề cập không

 Việc tổng quan các tài liệu có được tiến hành một cách đầy đủ
không

 Các nghiên cứu được lựa chọn như thế nào

 Các tiêu chí lựa chọn có được đề cập không

 Giá trị/hiệu quả của các nghiên cứu có được kiểm tra không và
tiêu chuẩn đánh giá có được báo cáo không

 Các phương pháp điều trị có đủ tương đồng để phối hợp với
nhau không

 Các phương pháp tổng quan có được báo cáo đầy đủ không

 Cần rõ ràng, minh bạch


 Trong nhiều trường hợp, các tổng quan được tài trợ bởi

các nhà tài phiệt/sản xuất công nghiệp hoặc các phân
tích gộp không được minh bạch/rõ ràng bằng các
nghiên cứu độc lập hay các nghiên cứu không được tài
trợ bởi các nhà tài phiệt/sản xuất công nghiệp

56
4/7/2021

MỘT SỐ THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM LÂM


SÀNG
Thiết kế Ưu điểm Nhược điểm

Hồi có lợi ích về thời gian và chi phí, cũng như Nhiều yếu tố gây nhiễu
cứu
những cân nhắc về đạo đức
thuần tập
Song song Đơn giản, dễ thực hiện. Không bao gồm được sự
Được chấp thuận rộng rãi khác nhau giữa các cá thể
Có thể thực hiện trong điều kiện cấp bách
Phân tích số liệu không phức tạp và phân
tích đơn giản

MỘT SỐ THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM LÂM


SÀNG
Thiết kế Ưu điểm Nhược điểm

Vắt chéo Cho phép so sánh các phương Hiệu ứng mang theo (carry out
pháp điều trị trên cùng 1 bệnh effects): Ảnh hưởng còn sót lại từ
nhân lần điều trị trước. Tránh bằng cách
Loại bỏ được sự khác nhau giữa thiết kế thời gian rửa trôi thích hợp
các cá thể khi so sánh Hiệu ứng trật tự (order effect) xảy
Với phương pháp ngẫu nhiên thích ra khi người tham gia đáp ứng
hợp, thiết kế vắt chéo cho phép dự trong các điều kiện khác nhau bị
đoán sự khác nhau giữa các ảnh hưởng bởi thứ tự các điều kiện
phương pháp điều trị một cách mà họ đã tiếp xúc.
không nhiễu nhất Tỷ lệ bỏ nghiên cứu có thể cao

57
4/7/2021

MỘT SỐ THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM LÂM


SÀNG
Thiết kế Ưu điểm Nhược điểm

Nghiên Có thể đạt được độ chính xác cao Khó phân tích.
cứu nhân hơn trong việc ước tính tổng thể Thiết kế lớn đòi hỏi số lượng đối
tố các hiệu ứng nhân tố chính. thượng nghiên cứu lớn.
có thể khám phá được tương tác Thiếu phân tích thống kê về
giữa các yếu tố khác nhau. sự khác nhau giữa các đối tượng
Các yếu tố bổ sung có thể giúp mở nghiên cứu
rộng của các kết luận rút ra.

Nghiên Theo thời gian, nhiều bệnh nhân sẽ Trong hầu hết các TH, BN dị hợp tử
cứu thích được chỉ định để điều trị thành về các yếu tố tiên lượng quan trọng
ứng công hơn. không có cách hạn chế sự thiên vị
bởi BN tham gia thử nghiệm.

58
4/7/2021

59
4/7/2021

5. Đánh giá Hướng dẫn điều trị

120

◦ Là phương pháp thực hành y khoa dựa vào các dữ liệu y học một
cách sáng suốt và có ý thức, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc
bệnh nhân
◦ Dữ liệu y học, hay là bằng chứng khoa học thu thập từ những
công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề lâm sàng
◦ Quyết định lâm sàng còn dựa vào năng lực của bác sỹ, và hoàn
cảnh/nhu cầu của bệnh nhân

60
4/7/2021

Là các khuyến cáo được xây dựng một cách có hệ thống


để hỗ trợ việc ra quyết định của bác sĩ và bệnh nhân
trong việc chăm sóc sức khỏe với từng trường hợp cụ
thể
 Việc việc phân tích bằng chứng và xây dựng hướng dẫn
được thực hiện bởi một nhóm nhỏ những người được
đào tạo đặc biệt.
 Sử dụng một quy trình rõ ràng, nghiêm ngặt

 Các khuyến cáo được xây dựng để áp dụng cho một


nhóm bệnh nhân được xác định bởi một số tiêu chí lâm
sàng, chứ không phải đối với từng bệnh nhân.
 Tác động gián tiếp

1. Lựa chọn chủ đề để xây dựng hướng dẫn


2. Xác định các thành viên đa ngành phù hợp để thành lập một
nhóm chuyên môn tham gia vào việc xây dựng hướng dẫn
3. Xác định các câu hỏi lâm sàng cần giải quyết.
4. Xác định các tiêu chí cho bằng chứng sẽ được xem xét.
5. Tiến hành tìm kiếm có hệ thống các bằng chứng đủ điều kiện
6. Thực hiện đánh giá có hệ thống và phân loại bằng chứng.
7. Chuẩn bị một bản tổng hợp các bằng chứng.

61
4/7/2021

8. Xây dựng quy trình lấy đồng thuận hoặc các quy trình khác để đưa ra
khuyến cáo trong trường hợp không đủ bằng chứng để đưa ra
khuyến cáo
9. Xây dựng và đánh giá các khuyến nghị dựa trên loại bằng chứng và sự
cân bằng giữa lợi ích, nguy cơ và chi phí của các lựa chọn điều trị.
10. Dự thảo văn bản hướng dẫn.

11. Tiến hành bình duyệt và thử nghiệm thí điểm hướng dẫn này.

12. Sửa đổi hướng dẫn cho phù hợp.

13. Xây dựng công cụ để thực hiện hướng dẫn.

14. Lập kế hoạch theo dõi và cập nhật định kỳ hướng dẫn.

1. Công cụ AGREE
2. Tiêu chuẩn Conference on
Guideline Standardization (COGS)

62
4/7/2021

Đánh giá dựa trên 5 nhóm tiêu chí:


 Phạm vi và mục đích
 Sự tham gia của các bên liên quan
 Tính nghiêm ngặt của quá trình phát triển
 Sự minh bạch và trình bày khuyến cáo
 Khả năng áp dụng
Lưu ý: Công cụ AGREE không đánh giá nội dung lâm sàng
hoặc chất lượng của bằng chứng, mà chỉ đánh giá chất
lượng của quá trình xây dựng các phương pháp hướng dẫn
và chất lượng báo cáo

Mục đích:
 Tăng cường chất lượng của các hướng dẫn
 Tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện hướng
dẫn

63
4/7/2021

Tiêu chí đánh giá


1. Tổng quan tài liệu
2. Trọng tâm
3. Mục đích
4. Đối tượng sử dụng hướng dẫn
5. Đối tượng bệnh nhân mục tiêu
6. Người xây dựng
7. Nhà tài trợ/nguồn tài trợ
8. Thu thập bằng chứng
9. Tiêu chí của các mức độ khuyến
nghị

Tiêu chí đánh giá


10. Phương pháp tổng hợp bằng chứng

11. Bình duyệt lại hướng dẫn

12. Kế hoạch cập nhật

13. Các định nghĩa trong hướng dẫn

14. Khuyến nghị và cơ sở lý luận

15. Cân nhắc lợi ích và nguy cơ tiềm


tang
16. Mong muốn của bệnh nhân

17. Các thuật toán

18. Triển khai thực hiện

64
4/7/2021

Bệnh nhân nữ, 62 tuổi

Nhập viện cấp cứu do xuất huyết bàng quang.

Tiền sử: mổ thay van hai lá, van động mạch chủ cách
đây 6 năm, được duy trì thuốc chống đông đường
uống Sintrom (acenocoumarol) với mức liều 1
mg/ngày (1/4 viên).

Kết quả xét nghiệm sau khi vào viện: INR tăng cao 7,9
(INR mục tiêu từ 2-3).

Bệnh nhân được ngừng dùng Sintrom, truyền huyết tương


và điều trị bằng vitamin K.

65
4/7/2021

Tiền sử sử dụng thuốc:

• Sintrom (acenocoumarol): Uống, 1 mg/ngày trong vòng 6


năm. BN được theo dõi đông máu mỗi tháng 1 lần.

• Lipanthyl (fenofibrat): uống, 200 mg/ngày, liên tục trong


vòng 1 tháng trở lại đây.

• Decolgen (acetaminophen, phenylephrin,


clorpheniramin): Bệnh nhân tự mua, không rõ liều.

Câu hỏi: Giữa các thuốc bệnh nhân đang sử


dụng có tương tác nào dẫn đến INR tăng cao
và gây xuất huyết bàng quang không?

66

You might also like