You are on page 1of 64

12/5/2023

THÔNG TIN THUỐC


(DRUG INFORMATION)

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1) Liệt kê được 3 cách phân loại thông tin thuốc.

2) Phân biệt được những nội dung thông tin thuốc cho bệnh
nhân và cho cán bộ y tế.

3) Phân tích được các bước cần làm nhằm thiết lập một quy
trình thông tin thuốc có hiệu quả.

1
12/5/2023

THÔNG TIN THUỐC


– KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, YÊU CẦU

Thông tin thuốc – Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu

Các khái niệm:

• Thuốc = “Dược chất” + “Thông tin thuốc”


• “Thông tin thuốc” – các thông tin gắn liền với thuốc, thường
được in trong các TLTK gọi là các nguồn thông tin
• Các cá nhân làm công tác TTT: chuyên gia/dược sĩ/người cung
cấp thông tin
• Địa điểm diễn ra hoạt động TTT: trung tâm/dịch vụ/thực hành
• Năng lực TTT: chức năng/kỹ năng
→ “Thông tin thuốc” + “ Trung tâm thông tin thuốc” + “Chuyên
gia thông tin thuốc” 4

2
12/5/2023

Thông tin thuốc – Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu

Ý nghĩa của thông tin thuốc:

• Hỗ trợ cho công tác lâm sàng

• Trả lời các câu hỏi liên quan đến:

 Hướng dẫn sử dụng thuốc

 Xây dựng phác đồ điều trị

• Hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị:

 Chính sách sử dụng thuốc

 Lựa chọn dạng thuốc sử dụng phù hợp

Thông tin thuốc – Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu

Ý nghĩa của thông tin thuốc: (Tiếp)

• Tham gia vào kiểm soát các hoạt động điều trị:

 Đánh giá điều trị

 Thông tin cho y, bác sĩ

• Xuất bản (tạp chí, thông tin trên website, …)

• Giáo dục/giảng dạy:

 Học viên các ngành y dược

 Người tiêu dùng/bệnh nhân, …

• Quản lý y tế, ngành CN dược phẩm, … 6

3
12/5/2023

Thông tin thuốc – Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu

Yêu cầu chung của TTT:

• Khách quan

• Chính xác

• Trung thực

• Mang tính khoa học

• Rõ ràng và dứt khoát

Yêu cầu TTT về nội dung:

• Phải phù hợp với đối tượng được thông tin

PHÂN LOẠI
THÔNG TIN THUỐC

4
12/5/2023

PHÂN LOẠI THÔNG TIN THUỐC

01 Theo đối tượng được thông tin

02 Theo nội dung của thông tin

03 Theo nguồn thông tin

PHÂN LOẠI THÔNG TIN THUỐC

01 Theo đối tượng được thông tin

02 Theo nội dung của thông tin

03 Theo nguồn thông tin

10

5
12/5/2023

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Thông tin cho cán bộ y tế:

• Cho cá nhân: Bác sĩ, y tá, điều dưỡng, dược sĩ BV, dược sĩ NT,
người bán thuốc, …

• Cho một tổ chức: hội đồng thuốc và điều trị, cơ quan quản lý
như bảo hiểm y tế, …

Thông tin cho người sử dụng:

• Bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, nhân dân, người dùng
thuốc, …
Nội dung của TTT phải phù hợp với đối
tượng được thông tin 11

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Yêu cầu của TTT cho cán bộ y tế:

• Thông tin chuyên sâu về thuốc

• Hình thức cung cấp: đa dạng, phong phú như qua trung tâm
TTT, qua các hội thảo, báo cáo khoa học, sách, tạp chí ....

• Nội dung TTT cho CBYT:

 Thông tin “tĩnh”: các thông tin chung về thuốc như DĐH,
CĐ, CCĐ, ADR, TTT, ...

 Thông tin “động”: đánh giá hiệu quả và độ an toàn của


thuốc mới, cập nhật phác đồ ĐT, hướng dẫn ĐT chuẩn, …
12

6
12/5/2023

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Ví dụ TTT cho cán bộ y tế:


SPC: summary product characteristics

1
3

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Ví dụ TTT cho cán bộ y tế:

14

7
12/5/2023

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Ví dụ TTT cho cán bộ y tế:

15

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Thông tin thuốc cho người sử dụng:

Dược động học, dược


lực học, sinh khả
dụng, thụ thể, nhạy
cảm, tái hấp thu ở
thụ thể, …
Nhớ chưa ?

17

8
12/5/2023

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Yêu cầu của TTT cho người sử dụng:

• Mục đích: giúp BN hiểu lợi ích – tác hại của thuốc, tuân thủ
điều trị, đảm bảo SD thuốc hợp lý – an toàn

• Yêu cầu TTT cho BN → Đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn

• Nội dung TTT cho NSD:

 Tên thuốc, tác dụng

 Dạng dùng, liều dùng, cách dùng (các dạng BC đặc biệt)

 Theo dõi tác dụng của thuốc, tác dụng phụ & cách xử trí

 Tương tác thuốc, cách bảo quản thuốc đặc biệt, …


18

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Ví dụ TTT cho người sử dụng:

19

9
12/5/2023

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Ví dụ TTT cho người sử dụng:

20

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Ví dụ TTT cho người sử dụng:


PIL: Patient information leaflet

21

10
12/5/2023

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Ví dụ TTT cho người sử dụng:

22

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Ví dụ TTT cho người sử dụng:

23

11
12/5/2023

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Ví dụ TTT cho người sử dụng:

24

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Ví dụ TTT cho người sử dụng:

25

12
12/5/2023

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Bài tập áp dụng:

Thông tin cho cán bộ y tế Thông tin cho bệnh nhân

• Chỉ định • ?

• Chống chỉ định • ?


• Cơ chế tác dụng và đặc tính • ?
DĐH/DLH

• ADR • ?

• Tương tác thuốc • ?

26

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Bài tập áp dụng:

Thông tin cho cán bộ y tế Thông tin cho bệnh nhân


- Metformin là một biguanide có td chống
tăng đường huyết, làm hạ glucose HT cơ
bản và sau khi ăn. Metformin ko kích thích
tiết insulin và vì thế ko gây hạ đường huyết
ở người ko mắc bệnh tiểu đường.
- Metformin hoạt động qua 3 cơ chế:
+ ↓ sự tạo thành glucose ở gan bằng cách
ức chế tân tạo đường và phân hủy glycogen
+ Trong cơ, gia tăng sự nhạy cảm của
insulin, cải thiện việc sử dụng glucose ở
ngoại biên
+ Làm chậm hấp thu glucose ở ruột 27

13
12/5/2023

1. Phân loại TTT theo đối tượng được thông tin

Bài tập áp dụng:

Thông tin cho cán bộ y tế Thông tin cho bệnh nhân


- Nôn mửa, đau bụng kèm theo vọp bẻ cơ
và/hoặc có cảm giác khó chịu, mệt mỏi
trầm trọng xảy ra/quá trình ĐT có thể là
dấu hiệu mất ổn định nghiêm trọng của
bệnh tiểu đường (bệnh tiểu đường nhiễm
thể ceton hoặc nhiễm toan acid lactic) cần
phải có sự ĐT riêng biệt. Nếu điều này xảy
ra, phải ngưng ngay Glucophage và báo
ngay cho BS điều trị.
- Nhiễm toan acid lactic là 1 trường hợp
khẩn cấp và phải được ĐT/BV. Cách hiệu
quả nhất để lọai bỏ lactate và metformin ra
khỏi máu là thẩm phân. 28

PHÂN LOẠI THÔNG TIN THUỐC

01 Theo đối tượng được thông tin

02 Theo nội dung của thông tin

03 Theo nguồn thông tin

29

14
12/5/2023

2. Phân loại TTT theo nội dung của thông tin

1) Danh pháp và xác định

2) Các thông tin liên quan đến đặc tính và cách SD của thuốc

3) Các thông tin về thương mại và kinh tế

4) Các thông tin về quy chế

30

2. Phân loại TTT theo nội dung của thông tin

Các thông tin liên quan đến đặc tính và cách SD của thuốc

• Đặc tính của thuốc:

 Dạng bào chế

 Dược động học: hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ

 Dược lực học: tác dụng, cơ chế tác dụng, …

• Cách sử dụng thuốc trong điều trị:

 Các khuyến cáo điều trị của thuốc,

 Chỉ định, chống chỉ định,

 Liều lượng, đường dùng, cách dùng, lưu ý khi dùng, … 31

15
12/5/2023

2. Phân loại TTT theo nội dung của thông tin

Các thông tin liên quan đến đặc tính và cách SD của thuốc

• Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt:

 Phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú,

 Trẻ em, người cao tuổi,…

• Biến cố trong quá trình dùng thuốc:

 Các phản ứng bất lợi (ADR) có thể xảy ra

 Độc tính, biểu hiện ngộ độc, xử trí

 Tương tác và tương kỵ của thuốc

32

2. Phân loại TTT theo nội dung của thông tin

Các thông tin về thương mại và kinh tế

 Giá thuốc

 Doanh số thuốc

 Các công ty phân phối thuốc

 Các nhà sản xuất

 Các hiệu thuốc

 Các loại thuốc được kê đơn nhiều nhất

 ….

33

16
12/5/2023

2. Phân loại TTT theo nội dung của thông tin

Các thông tin về quy chế

 Quá trình phê duyệt thuốc

 Các nước đã chấp thuận sử dụng

 Hạn chế/cấm sử dụng

34

2. Phân loại TTT theo nội dung của thông tin

Thông tin thuốc chuyên biệt

39

17
12/5/2023

2. Phân loại TTT theo nội dung của thông tin

Định hướng tài liệu theo NDTT

40

2. Phân loại TTT theo nội dung của thông tin

Bài tập áp dụng

Phân loại câu hỏi sau đây theo nội dung của
thông tin:
1) Bác sĩ gọi điện cho khoa dược để hỏi xem trên
một bệnh nhân có nồng độ creatinin huyết thanh
rất cao (250 mcg/L), nếu muốn kê đơn thuốc
Cefoperazon thì có cần chỉnh liều không ?

41

18
12/5/2023

2. Phân loại TTT theo nội dung của thông tin

Bài tập áp dụng

Phân loại câu hỏi sau đây theo nội dung của
thông tin:
2) Bệnh nhân nữ đến nhà thuốc vì có nhu cầu sử
dụng thuốc tránh thai định kỳ New choice. Bệnh
nhân muốn được dược sĩ tư vấn về cách dùng
thuốc.

42

2. Phân loại TTT theo nội dung của thông tin

Bài tập áp dụng

Phân loại câu hỏi sau đây theo nội dung của
thông tin:
3) Một BN bị cảm cúm, trước đây chị hay sử dụng
Decolgen trong mỗi lần cảm cúm và thấy hiệu
quả. Lần này, chị đang mang thai 3 tháng và
muốn hỏi xem có uống được Decolgen không?

43

19
12/5/2023

2. Phân loại TTT theo nội dung của thông tin

Bài tập áp dụng

Phân loại câu hỏi sau đây theo nội dung của
thông tin:
4) Một BN mua thuốc ở NT gồm: Alaxan, Alpha-
choay, Exomuc. Sau 1 tuần, BN thấy đau tức vùng
thượng vị và quay lại hỏi DSNT xem có phải các
thuốc trên làm mình bị đau bụng không?

44

PHÂN LOẠI THÔNG TIN THUỐC

01 Theo đối tượng được thông tin

02 Theo nội dung của thông tin

03 Theo nguồn thông tin

45

20
12/5/2023

3. Phân loại TTT theo nguồn thông tin

Dựa vào nguồn gốc,


thành phần và chức
năng của thông tin Nguồn TT thứ nhất
(Cấp 1)
Nguồn
Nguồn TT thứ hai
thông
(Cấp 2)
tin
Nguồn TT thứ ba
(Cấp 3)

46

3.1. Nguồn thông tin thứ nhất (Primary resource)

Đặc điểm:

• Nguồn gốc: Thường do tác giả công bố các kết quả nghiên cứu
của mình mà không có sự can thiệp, đánh giá của bên thứ hai

• Ví dụ:

 Các bài báo, công trình nghiên cứu gốc được đăng tải đầy đủ
trên các tạp chí hoặc đưa lên mạng internet

 Báo cáo khoa học, khóa luận tốt nghiệp của SV, luận văn tốt
nghiệp của thạc sĩ, luận án tiến sĩ, sổ tay phòng thí nghiệm, …

47

21
12/5/2023

3.1. Nguồn thông tin thứ nhất (Primary resource)

Đặc điểm: (Tiếp)

• Nguồn TT cấp 1 giúp người sd TT có thể xác định được:


phương pháp NC, kết quả NC và các kết luận chính.

• Phù hợp để trả lời “các vấn đề nổi cộm”

• Phạm vi hẹp

• Dữ liệu mới hoặc công bố mới

48

3.1. Nguồn thông tin thứ nhất (Primary resource)

Ưu điểm:

• Đa dạng , phong phú

• Cập nhật hơn nguồn TT cấp 2 và cấp 3

• Chi tiết & cụ thể

• Hầu hết là các bằng chứng hiện tại

• Cung cấp dữ liệu về các loại thuốc mới

• Từng cá nhân có thể đánh giá tính giá trị và khả năng ứng
dụng của các KQ nghiên cứu

49

22
12/5/2023

3.1. Nguồn thông tin thứ nhất (Primary resource)

Nhược điểm:

• Tính khái quát kém

• Phạm vi hẹp, giới hạn

• Dữ liệu ít hay còn gây tranh luận

• Nghiên cứu đều có những hạn chế

• Quá phức tạp cho BN, chỉ phù hợp cho NV y tế

50

3.1. Nguồn thông tin thứ nhất (Primary resource)

Tên tạp chí

Tên bài báo

Các tác giả

Đơn vị công tác của


các tác giả và địa
chỉ liên hệ

Phần tóm tắt của


bài báo 51

23
12/5/2023

3.1. Nguồn thông tin thứ nhất (Primary resource)

5252

3.1. Nguồn thông tin thứ nhất (Primary resource)

53

24
12/5/2023

3.2. Nguồn thông tin thứ hai (Secondary resource)

Nguồn TT cấp 1 với lượng Nguồn TT cấp 2


thông tin khổng lồ !!!
• Hệ thống hóa (đĩa CD,
• Số lượng tạp chí nhiều hệ thống tìm kiếm -
(hàng vạn) các search engine)
• Số lượng bài báo NC
được công bố lớn
(hàng chục triệu)
• Số lượng bài báo tăng
theo thời gian (hàng
triệu/năm)
54

3.2. Nguồn thông tin thứ hai (Secondary resource)

Đặc điểm:

• Bao gồm hệ thống mục lục các TT hoặc các bài tóm tắt của các
TT thuộc nguồn TT thứ nhất, được sắp xếp theo các chủ đề
nhất định

• Nguồn TT thứ hai là các thông tin mang tính chỉ dẫn, tóm tắt
để đến nguồn TT thứ nhất

• Phù hợp để trả lời về “các vấn đề nổi cộm”

55

25
12/5/2023

3.2. Nguồn thông tin thứ hai (Secondary resource)

Ưu điểm:

• Tổng kết các thông tin liên quan một cách toàn diện,

• Giúp tìm kiếm thông tin nhanh & hệ thống

Nhược điểm:

• Không có thông tin cụ thể, chi tiết

• Thường đòi hỏi chuyên môn nhiều hơn để sd được nguồn TT


này, quá phức tạp cho BN

• Chọn lọc tài liệu tham khảo

• Theo dõi nguồn TL trước khi tìm kiếm câu trả lời
56

3.2. Nguồn thông tin thứ hai (Secondary resource)

57

26
12/5/2023

3.2. Nguồn thông tin thứ hai (Secondary resource)

58

3.2. Nguồn thông tin thứ hai (Secondary resource)

59

27
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Đặc điểm:

• Thông tin tổng hợp từ hai nguồn TT trên, tác giả thường là các
chuyên gia về thuốc.

• Thông tin thường được tổng hợp theo những chủ đề, lĩnh vực
cụ thể nhất định

• VD: SGK (text book), sách chuyên khảo (compendia), bài tổng
quan (review), HDĐT (guideline)...

• Phù hợp để trả lời về các vấn đề cơ bản

• Phạm vi rộng
60

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Ưu điểm:

 Tính khái quát cao

 Cung cấp thông tin toàn diện

 Thông tin phản ánh quan điểm của nhiều chuyên gia trong
từng lĩnh vực

 Thông tin ngắn gọn, súc tích

 Dễ tiếp cận và sử dụng, kể cả bệnh nhân.

61

28
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Nhược điểm:

 Tính cập nhật kém (thông thường TT chậm ít nhất 2 năm do


phải qua khâu biên tập và xuất bản)

 Độ tin cậy phụ thuộc năng lực của tác giả (DS có thể khắc phục
điều này bằng cách tham khảo ít nhất hai nguồn TT cấp 3)

 Không có thông tin cụ thể, chi tiết.

62

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

63

29
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

E-books are much lighter!

64

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

1) Thông tin chung

2) Tương tác thuốc

3) An toàn thuốc

4) Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt (người già, trẻ nhỏ,
PNCTT, PNCCB, người suy gan, suy thận)

5) Độc tính (xử trí độc tính của thuốc)

6) Các thuốc không cần kê đơn (bao gồm cả thực phẩm chức
năng và các phương pháp điều trị không dùng thuốc)

7) Độ ổn định và tính tương hợp của thuốc


65

30
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

1) Thông tin chung

2) Tương tác thuốc

3) An toàn thuốc

4) Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt (người già, trẻ nhỏ,
PNCTT, PNCCB, người suy gan, suy thận)

5) Độc tính (xử trí độc tính của thuốc)

6) Các thuốc không cần kê đơn (bao gồm cả thực phẩm chức
năng và các phương pháp điều trị không dùng thuốc)

7) Độ ổn định và tính tương hợp của thuốc


66

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Dược thư quốc gia Việt Nam


• Dược thư quốc gia Việt Nam là tài liệu
chính thức của Bộ Y tế về hướng dẫn sử
dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả…

• Được biên tập bởi Ban chỉ đạo biên soạn


Dược thư Quốc gia và Hội đồng Dược điển
Việt Nam, Bộ Y tế.

• Cuốn sách đã được biên soạn kỹ lưỡng


theo một quy trình KH, chặt chẽ & được
Hội đồng thẩm định của BYT nghiệm thu.67

31
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Dược thư quốc gia Việt Nam


• Năm 2002: Dược thư QGVN được xuất
bản lần đầu tiên, bao gồm 600 chuyên
luận thuốc và các chuyên luận chung

• Năm 2015: xuất bản lần thứ 2, bao gồm


700 chuyên luận thuốc và 24 chuyên luận
hướng dẫn chung

• Năm 2018: DTQGVN2 được tái bản lần thứ


nhất có sửa chữa.
68

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Dược thư quốc gia Việt Nam

NỘI DUNG CỦA 1 CHUYÊN LUẬN TRONG DƯỢC THƯ


1 Tên chung quốc tế 10 Thời kỳ cho con bú
2 Mã ATC 11 Tác dụng không mong muốn
3 Loại thuốc 12 Hướng dẫn xử trí ADR
4 Dạng thuốc và hàm lượng 13 Liều lượng và cách dùng
5 Dược lý và cơ chế tác dụng 14 Tương tác thuốc
6 Chỉ định 15 Độ ổn định và bảo quản
7 Chống chỉ định 16 Tương kỵ
8 Thận trọng 17 Quá liều và xử trí
9 Thời kỳ mang thai 18 Thông tin quy chế

69

32
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Dược thư quốc gia Việt Nam dành cho tuyến y tế cơ sở

• Năm 2017: Tái bản lần thứ 2

• Thông tin trình bày ngắn gọn

• Không bao gồm:

 Dược lý và cơ chế tác động

 An toàn thuốc trên đối tượng đặc


biệt (PNCT/PNCCCB)

 Tên 1 số chế phẩm thương mại

70

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Sách chuyên khảo (compendia)

Có thể tra cứu online trên trang web:


www.medicinescomplete.com
71

33
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Một số nguồn thông tin cấp 3 được khuyên dùng trong cuốn
sách “Drug Information: a guide for pharmacist”
 AHFS Drug Information
 Clinical Pharmacology
 Micromedex Health Care Evidence
 Drug Facts and Comparisons
 Drug Information Handbook
 Handbook of Nonprescription Drugs: An Interactive Approach
to Self-Care
 Physicians' Desk Reference (PDR)
 USP Dictionary
 Product labeling 72

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Thông tin sản phẩm (Product labeling)

Thông tin sản phẩm đang lưu hành trên thị trường Việt Nam
Tờ HDSD thuốc (Thông tư số 04/2008/TT-BYT về hướng dẫn
ghi nhãn thuốc).

Thông tin sản phẩm được các cơ quan quản lí khác cấp phép:
EMA (Châu Âu); FDA (Mỹ); EMC (Anh)…

73

34
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

1) Thông tin chung

2) Tương tác thuốc

3) An toàn thuốc

4) Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt (người già, trẻ nhỏ,
PNCTT, PNCCB, người suy gan, suy thận)

5) Độc tính (xử trí độc tính của thuốc)

6) Các thuốc không cần kê đơn (bao gồm cả thực phẩm chức
năng và các phương pháp điều trị không dùng thuốc)

7) Độ ổn định và tính tương hợp của thuốc


74

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

www.medicinescomplete.com

Tìm kiếm từ các nguồn thông tin chung

75

35
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

1) Thông tin chung

2) Tương tác thuốc

3) An toàn thuốc

4) Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt (người già, trẻ nhỏ,
PNCTT, PNCCB, người suy gan, suy thận)

5) Độc tính (xử trí độc tính của thuốc)

6) Các thuốc không cần kê đơn (bao gồm cả thực phẩm chức
năng và các phương pháp điều trị không dùng thuốc)

7) Độ ổn định và tính tương hợp của thuốc


76

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

• Thông tin về an toàn thuốc từ FDA


Trang chủ FDA (http://www.fda.gov), Home → Drugs → Drug Safety and
Availability
• Thông tin về an toàn thuốc từ EMA
Trang chủ EMA (http://www.ema.europa.eu), chọn “Patient Safety”
• Tìm kiếm từ các nguồn thông tin chung 77

36
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

1) Thông tin chung

2) Tương tác thuốc

3) An toàn thuốc

4) Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt (người già, trẻ
nhỏ, PNCTT, PNCCB, người suy gan, suy thận)

5) Độc tính (xử trí độc tính của thuốc)

6) Các thuốc không cần kê đơn (bao gồm cả thực phẩm chức
năng và các phương pháp điều trị không dùng thuốc)

7) Độ ổn định và tính tương hợp của thuốc


78

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Tìm kiếm từ các nguồn thông tin chung

79

37
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

1) Thông tin chung

2) Tương tác thuốc

3) An toàn thuốc

4) Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt (người già, trẻ nhỏ,
PNCTT, PNCCB, người suy gan, suy thận)

5) Độc tính (xử trí độc tính của thuốc)

6) Các thuốc không cần kê đơn (bao gồm cả thực phẩm chức
năng và các phương pháp điều trị không dùng thuốc)

7) Độ ổn định và tính tương hợp của thuốc


80

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Tìm kiếm từ các nguồn thông tin chung

81

38
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

Trang web của trung tâm DI và ADR quốc gia:


http://canhgiacduoc.org.vn

82

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

83

39
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

84

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

85

40
12/5/2023

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

86

3.3. Nguồn thông tin thứ ba (Tertiary resource)

87

41
12/5/2023

3. Phân loại TTT theo nguồn thông tin

Bài tập áp dụng

Phân loại các tài liệu sau theo nguồn thông tin:
1) Khóa luận tốt nghiệp của SV
2) Dược thư quốc gia Việt Nam
3) Sách tra cứu MIMS, Vidal
4) Trang Pubmed, Drugs.com, …

88

Các nguồn thông tin thuốc

Nguồn Thông Mô tả Ví dụ
Tin
NC bệnh chứng,
Cấp 1 Các nghiên cứu gốc NCLS có kiểm soát,
báo cáo ca, …
Các cơ sở dữ liệu có
Pubmed, EmBase,
Cấp 2 đề mục lưu trữ, giúp
Cochrane, …
tham khảo nhanh
Sách GK, Guidelines,
Các kiến thức đã được
Cấp 3 webMD, Lexi-comp,
xác lập

89

42
12/5/2023

Các nguồn thông tin thuốc

Nguồn thứ Quan trọng trong


nhất nghiên cứu
Từ
nghiên
cứu Quan trọng trong công
Nguồn thứ hai tác tổng hợp thông tin
đến
thực
hành Quan trọng trong thực
Nguồn thứ ba hành lâm sàng

90

Các nguồn thông tin thuốc

Nguồn TT cấp 1
(các bài báo nghiên cứu, báo cáo, …)

Cập nhật
Nguồn TT cấp 2
(danh mục, tóm tắt, …)

Nguồn TT cấp 3
(sách, chuyên luận, …)
Dễ đọc, tiếp cận
Độ tin cậy cao
Độ trễ về thông tin
91

43
12/5/2023

QUY TRÌNH
THÔNG TIN THUỐC

92

Quy trình thông tin thuốc

1) Bước 1. Xác định đặc điểm của người yêu cầu TTT

2) Bước 2. Thu thập các thông tin cơ bản từ người yêu cầu TTT

3) Bước 3. Xác định và phân loại câu hỏi TTT

4) Bước 4. Xây dựng kế hoạch và tiến hành tìm kiếm TTT

5) Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp TTT tìm kiếm được

6) Bước 6. Xây dựng câu trả lời và trả lời TTT

7) Bước 7. Lưu trữ, thu thập thông tin phản hồi

Host and Kirkwood, 1987

93

44
12/5/2023

Bước 1. Xác định đặc điểm của người yêu cầu TTT

Mục đích:

 Để xây dựng câu trả lời phù hợp nhất với người yêu cầu TT

 Để đảm bảo liên hệ được với người yêu cầu TTT

Những thông tin cần thu thập:

 Nghề nghiệp, vị trí xã hội, trình độ chuyên môn, các kiến thức
sẵn có về vấn đề yêu cầu được thông tin.

 Thời hạn người yêu cầu cần câu trả lời, hình thức trả lời

 Tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, số fax, địa chỉ e-mail ... để có
thể liên hệ một cách thuận tiện nhất.
94

Bước 2. Thu thập các TT cơ bản từ người yêu cầu TTT

Mục đích:

 Để trả lời câu hỏi: "Tại sao khách hàng lại yêu cầu tìm kiếm
thông tin thuốc này ?”

Những thông tin cần thu thập:

 Câu hỏi TTT ban đầu

 Các câu hỏi khai thác thêm với mục đích làm rõ yêu cầu TTT

 Nên xây dựng thành bảng câu hỏi chuẩn trong từng lĩnh vực
để tránh bỏ sót thông tin (Tham khảo phụ lục 2.3 sách Drug
Information – A guide for Pharmacists)
95

45
12/5/2023

Bước 2. Thu thập các TT cơ bản từ người yêu cầu TTT

Ví dụ: Bộ câu hỏi chuẩn trong lĩnh vực “liều lượng thuốc”
1. Bệnh lý của BN? Mức độ nặng của bệnh?
2. Các thuốc đang được kê đơn? Các thuốc BN đang sử dụng?
3. Bệnh nhân có suy thận, suy gan, bệnh lý tim mạch?
4. Đối với thuốc thải trừ qua thận, creatinin /Clcr, BUN của BN? Bệnh
nhân được thẩm phân phúc mạc hoặc lọc máu không?
5. Đối với thuốc thải trừ qua gan, XN chức năng gan (LFTs), bilirubin
(trực tiếp và gián tiếp) và/hoặc albumin?
6. Đ/v thuốc cần TDM, KQ các n.độ gần đây nhất l.q đến liều lượng?
7. Các XN lâm sàng gần đây? Tình trạng của BN có ổn định?
8. BN có yếu tố có thể ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc (như yếu tố
chủng tộc, khả năng acetyl hóa)? 96

Bước 3. Xác định và phân loại câu hỏi TTT

Mục đích:

• Xác định chính xác câu hỏi TTT:

 Theo một NC được tiến hành tại trung tâm TTT của trường
ĐH Y thuộc BV Virginia cho thấy 85% yêu cầu cơ bản của
người hỏi khác với câu hỏi ban đầu của họ

 Vì vậy, phải kết hợp câu hỏi ban đầu với các TT được khai
thác trong hai bước trên để tìm ra câu hỏi cuối cùng của KH

 Giúp đảm bảo câu trả lời TTT đáp ứng được yêu cầu, mong
muốn của khách hàng
97

46
12/5/2023

Bước 3. Xác định và phân loại câu hỏi TTT

Mục đích:

• Phân loại câu hỏi TTT:

 Phân loại câu hỏi của KH theo từng nhóm nội dung nhất định
(có thể tham khảo cách phân loại của TT DI&ADR Quốc gia)

 Giúp định hướng tìm TLTK để việc tìm kiếm câu trả lời hiệu
quả nhất

 Giúp lưu trữ có hệ thống

98

Bước 3. Xác định và phân loại câu hỏi TTT

99

47
12/5/2023

Bước 3. Xác định và phân loại câu hỏi TTT

Kỹ năng phân tích câu hỏi:

P I C O
Population Intervention Comparision Outcome
Patient Or Exposure
Problem
Who are the What do we What do we What
patient? do to them compare the happens?
What is the What are they intervention What is the
problem? exposed to? with? outcome?

100

Bước 3. Xác định và phân loại câu hỏi TTT

Kỹ năng phân tích câu hỏi:

1) Liệu Vitamin C có hiệu quả trong việc phòng ngừa bệnh cảm
thông thường?

2) So sánh tác dụng phụ gây ho giữa nhóm ức chế men chuyển và
nhóm chẹn thụ thể angiotensin trong điều trị tăng huyết áp?

3) Hiệu quả của aspirin trong việc phòng đột quỵ (stroke) như
thế nào?

101

48
12/5/2023

Bước 3. Xác định và phân loại câu hỏi TTT

Kỹ năng phân tích câu hỏi:

P I C O
Population Intervention Comparision Outcome
Patient Or Exposure
Problem
Who are the What do we What do we What
patient? do to them compare the happens?
What is the What are they intervention What is the
problem? exposed to? with? outcome?

3
102

Bước 4. Xây dựng kế hoạch và tiến hành tìm kiếm TTT


Bước 4. Xây dựng kế hoạch và tiến hành tìm kiếm TTT

Ví dụ về Câu chuyện “Mất chìa khóa”

Một phụ nữ đang đi dạo vào một buổi tối. Khi về gần đến nhà, cô ấy
nhìn thấy một người đàn ông dưới ngọn đèn đường, đang quỳ gối và
bò quanh ánh đèn.

Đầu tiên cô ấy rất sợ hãi bởi cách cư xử lạ lùng, nhưng sau đó cô nhận
ra người đàn ông chính là anh hàng xóm của cô, cô dừng lại và hỏi anh
ta đang làm gì?

Tôi đang tìm chìa khóa – Anh ta trả lời cô gái – Tôi vừa làm rơi chúng….
Cô gái nói: thật tệ quá, tôi sẽ giúp anh tìm kiếm. Và cô gái đi xung
quanh ngọn đèn, tìm kiếm rất cẩn thận dưới đất nhưng ko có KQ.
104

49
12/5/2023

Bước 4. Xây dựng kế hoạch và tiến hành tìm kiếm TTT


Bước 4. Xây dựng kế hoạch và tiến hành tìm kiếm TTT

Ví dụ về Câu chuyện “Mất chìa khóa”

Sau một hồi tìm kiếm, cô dừng lại và tới chỗ anh hàng xóm, người vẫn
quỳ gối bò quanh khoảng đất đó. Tôi không tìm thấy chúng – cô buồn
bã nói – anh có chắc anh làm rơi chúng ở đây?

Ồ không, tôi đánh rơi chúng ở đằng kia, và anh ta chỉ vào trong bóng
tối, cách ngọn đèn đường một quãng khá xa.

Nhưng…nhưng, tại sao anh lại tìm ở đây? Cô gái hỏi rất ngơ ngác. Anh
ta giải thích: vì ngọn đèn ở đây.

105

Bước 4. Xây dựng kế hoạch và tiến hành tìm kiếm TTT

Kế hoạch tìm kiếm TTT:

• Xác định các nguồn tài liệu phù hợp:


 Dựa vào loại câu hỏi TTT (đã phân loại ở bước 3)
 Căn cứ vào tính sẵn có của nguồn tài liệu
• Đặt thứ tự ưu tiên trong tìm kiếm: Cấp 3 → Cấp 2 → Cấp 1
 Thông thường việc tìm kiếm TT hiệu quả nhất khi bắt đầu từ
nguồn TL cấp 3 → CC cho NSD một cái nhìn tổng thể nhất về
vấn đề cần tìm kiếm
 Khi nguồn TL cấp 3 ko CC được câu TL or cần thêm những
bằng chứng KH cụ thể, cập nhật → nguồn TL cấp 2 và cấp1 106

50
12/5/2023

Bước 4. Xây dựng kế hoạch và tiến hành tìm kiếm TTT

Kế hoạch tìm kiếm TTT: (Tiếp)

• Nên xây dựng thành bảng các nguồn thông tin sử dụng trong
từng lĩnh vực (Tham khảo chương 4 “Drug Information Resouces” sách
“Drug Information – A guide for Pharmacists”, bảng “ Useful Resources
for Common Categories of Drug Information”)

Tiến hành tìm kiếm TTT:

107

Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp thông tin

Mục đích:

 Thông tin rất phong phú, đa dạng nên cùng 1 vấn đề có thể
có rất nhiều TT liên quan, các TT này có thể giống nhau, có
thể khác nhau thậm chí trái ngược nhau
 → Phải phân tích, đánh giá TTT tìm được sau đó mới tổng
hợp thành câu trả lời gửi cho KH.
 Việc đánh giá dựa trên mức độ chứng cứ & độ tin cậy của TT
 Kỹ năng đánh giá TTT là 1 kỹ năng rất khó, đòi hỏi phải có
kiến thức chuyên sâu về nhiều lĩnh vực trong y dược học.

108

51
12/5/2023

Bước 5. Đánh giá, phân tích, tổng hợp thông tin

Độ tin cậy tăng dần


THÁP BẰNG CHỨNG

Nguồn: Thông tư 21/2013/TT-BYT, Quy định về tổ chức và


hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện 109

Bước 6. Trả lời thông tin

Hình thức trả lời TTT:

 Tùy theo yêu cầu của KH để lựa chọn hình thức thích hợp

 Hình thức trả lời TTT rất đa dạng: TL miệng, TL qua điện
thoại, email, phiếu trả lời TT, … phải gửi kèm cả tài liệu tham
khảo dưới dạng đường link, bản tóm tắt hoặc bản đầy đủ nếu
được yêu cầu

 Lưu ý thời gian trả lời theo mức độ cấp thiết của câu hỏi TTT.

110

52
12/5/2023

Bước 7. Lưu trữ, thu thập thông tin phản hồi

Thu thập thông tin phản hồi:

 Mục đích: đb câu hỏi đã được TL 1 cách đầy đủ, chính xác,
thoả mãn nhu cầu KH, đb TH câu hỏi liên quan đến BN cụ thể.
 Khi có những TTT được tìm kiếm thêm sau khi đã đưa câu trả
lời, cần tiếp tục liên lạc với KH để trao đổi tiếp.
Lưu trữ TTT:

 Nội dung: nội dung câu hỏi, câu trả lời và tài liệu tham khảo
 Hình thức: Lưu trữ = phần mềm hoặc = hệ thống sổ sách
 → Đánh giá nhu cầu TTT, tổng kết kinh nghiệm, tiết kiệm t/g
và công sức/TH tìm câu trả lời cho những câu hỏi tương tự. 111

Bài tập áp dụng – Tình huống 1

Câu hỏi TTT:

Ranitidin có thể gây ra giảm tiểu cầu không?

Các thông tin “nền”:

 Người yêu cầu TT: Bác sĩ điều trị

112

53
12/5/2023

Bài tập áp dụng – Tình huống 1

Các thông tin cơ bản:

 BN nhập viện đã 8 ngày, nghi ngờ Cushing, đang được làm XN


để chẩn đoán xác định.

 Sau 4 ngày, thấy có giảm nhanh số lượng tiểu cầu

 BN đang dùng ranitidin

 BS biết cimetidin có gây giảm tiểu cầu.

 ---> BS đặt ra câu hỏi: liệu ranitidin có gây giảm tiểu cầu?

113

Bài tập áp dụng – Tình huống 1

Các thông tin về BN:

 BN nữ 38 tuổi, béo phì, tiểu đường typ 2, đang được XN để


chẩn đoán xác định bệnh Cushing.

Bệnh sử:

 Bệnh trào ngược DD - TQ: 6 năm

 Tiểu đường typ 2: 1 năm

 Không nghiện thuốc lá, rượu

 Dị ứng : Penicilin (nổi ban)

114

54
12/5/2023

Bài tập áp dụng – Tình huống 1

Các thuốc đang dùng:

 Ranitidin 150mg x 2 lần/ngày (dùng từng đợt trong 6 năm)

 Metformin 500 mg x 3 lần/ngày (đã dùng trong khoảng 8


tháng)

 Heparin 100 USP U/ml (dùng để chống đông máu đầu ống
dịch truyền)

• Các thuốc khác: không

115

Bài tập áp dụng – Tình huống 1

Các xét nghiệm cận lâm sàng:

 Na+: 137mmol/L  K+: 4.9 mmol/L


 Cl-: 102 mmol/L  CO2: 24 mmol/L
 Ca2+: 2.35 mmol/dL  Mg2+: 0.81 mmol/dL
 Creatinin: 0.9 mg/dL  Glucose: 133 mg/dL
 BUN: 12 mg/dL  Albumin: 3.4 g/dL
 Phospho: 3.8 mg/dL
 Chức năng gan: bình thường
 WBC: 5.6 x 109/L (bình thường)

116

55
12/5/2023

Bài tập áp dụng – Tình huống 1

Xét nghiệm tiểu cầu:

Ngày nhập viện Số lượng tiểu cầu


20/4 230 K/mm3
24/4 212 K/mm3
25/4 159 K/mm3
26/4 114 K/mm3
27/4 97 K/mm3
28/4 81 K/mm3

117

Bài tập áp dụng – Tình huống 1

Các thông tin về bệnh lý:

 Hiện tượng giảm tiểu cầu mới khởi phát, tiểu cầu giảm nhanh
trong vòng vài ngày

 BN dường như không mắc bệnh lý nào có thể gây ra tình


trạng giảm tiểu cầu nhanh như vậy.

118

56
12/5/2023

Bài tập áp dụng – Tình huống 1

TLTK:

 Mc Evoy GK, ed. AHFS Drug Information 98. Bethesda (MD):


American Society of Health-System Pharmacist; 1998.

 Dukes MNG, ed. Meyler’s side effects of drugs. 13th ed.


Amsterdam: Elsevier Science; 1996

 Yim JM, Frazier JL. Ranitidine and thrombocytopenia. J


Pharm Tachnol 1995; 11: 263-266.

119

Bài tập áp dụng – Tình huống 1

Vậy bài học rút ra trong tình


huống này là gì?

121

57
12/5/2023

Bài tập áp dụng – Tình huống 2

Câu hỏi TTT:

Có nên SD GC đường toàn thân cho bệnh nhi viêm phế quản
do virus hay không?

Thông tin nền:

 Người hỏi : BS nhi khoa

122

Bài tập áp dụng – Tình huống 2

Thông tin về BN:

 Bệnh nhi 6 tháng viêm phế quản do virus

 Dấu hiệu lâm sàng tiến triển xấu

 ---> Việc dùng GC liệu có cải thiện được TC lâm sàng và rút
ngắn thời gian nằm viện của BN hay không?

123

58
12/5/2023

124

125

59
12/5/2023

126

127

60
12/5/2023

128

129

61
12/5/2023

130

131

62
12/5/2023

132

133

63
12/5/2023

64

You might also like