You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ


BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu phương pháp khoa học
ĐỀ TÀI
Ý thức của sinh viên Trường Đại học
Quốc tế Hồng Bàng trong việc phòng
chống covid-19
Khoa: Kỹ Thuật Công Nghệ
Lớp: Lo02

Giáo viên bộ môn: Trương Thành Tâm


Danh sách thành viên thực hiện

Nguyễn Thị Phương Thảo


2114203663
Nguyễn Mai Thanh Vân
2114203826
Nguyễn Quốc Đăng Khôi
2114203726
Trần Chí Hải
2114202061
KHOA KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1. Tinh thần thái độ: Làm việc / Đúng thời gian/ Tích cực học tập
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Kỹ năng: Làm việc / Tìm hiểu đề tài/ Giải quyết vấn đề/ Sáng tạo
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Nội dung:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
4. Đánh giá chung: Giỏi ☐ Khá ☐ Trung bình ☐ Yếu ☐
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
……..…ngày tháng năm 2021
Giảng viên
LỜI CẢM ƠN

Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Kỹ Thuật Công nghệ Và và
Thầy Trương Thành Tâm đã giảng dạy và chỉ bảo cho nhóm chúng em được học và
tìm hiểu vốn hiểu biết về môn Phương pháp nghiên cứu khoa học. Hơn thế nữa, nhóm
chúng em xin gửi
lời cảm ơn đến giảng viên bộ môn – Thầy Trương Thành chỉ dạy tận tinh
truyền đạt nhiều kiến thức về môn học này và cũng đã gắn bó với nhôm chúng em và
chỉ dạy trong suốt thời gian qua. Thầy đã đặt mọi tâm huyết vào môn học để giảng dạy
cho nhôm chúng em, luôn hết lòng với những buổi học.
Chương 1:Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Đại dịch covid 19 đã giúp mọi người dân nhận ra được sự nguy hiểm bất cập của nó
ảnh hưởng đến cuộc sống và xã hội như thế nào và từ đó quan tâm đến việc nâng cao
ý thức về sức khỏe và xã hội hơn. Đề tài nghiên cứu này chủ yếu hướng đến thái độ
và ý thức của sinh viên trong việc phòng chống dịch bệnh covid-19 như thế nào khi
đến trường và xã hội. Còn hướng đến việc phòng chống dịch bệnh như thế nào sẽ tùy
thuộc vào thái độ và ý thức của sinh viên về việc đảm bảo sức khỏe của mình ra sao.

Việc cấp thiết khi những đợt dịch xảy ra nhằm để cho sinh viên nắm bắt được tình
hình dịch bệnh covid-19 có những mối nguy hiểm nào và để đề ra những hướng giải
pháp để còn kịp bảo đảm an toàn sức khỏe cho sinh viên trường Đại học Quốc tế
Hồng Bàng.

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

Có thể cho sinh viên thấy được mối nguy hiểm của dịch bệnh và khảo sát thái độ và ý
thức của sinh viên trong việc phòng chống covid-19 như thế nào. Nhằm đề xuất những
giải pháp phòng chống dịch covid-19 để nâng cao thái độ và ý thức của sinh viên để
không phải lặp lại tình trạng mắc bệnh giống các đợt trước.

1.3: Phương pháp nghiên cứu


+ Phương pháp nghiên cứu về thu thập và xử lý số liệu
+ Phương pháp nghiên cứu về việc khảo sát thai độ và ý thức của sinh viên
+ Phương pháp thu thập thông tin từ những bài báo, luận văn đã nói đến vấn đề này
+ Phương pháp định tính: Nghiên cứu tài liệu thứ cấp là thu thập các bài báo có sẵn đã
nói về vấn đề này
+ Phương pháp định lượng: Nghiên cứu bằng bảng khảo sát và đã tiến hanh hơn 100
mẫu khảo sát nhằm thông qua khảo sát để thu thập thông tin bằng phương pháp định
lượng.Bảng khảo sát dựa trên những tiêu chí phù hợp với sinh viên

1.4: Giới hạn đề tài

Thái độ và ý thức của sinh viên trong phạm vi Trường Đại Học Quốc tế Hồng Bàng
1.4.1: Phạm vi nghiên cứu
Trường đại học quốc tế Hồng Bàng
1.4.2: Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
1.4.3: Phạm vi thời gian
10/9 -31/10 năm 2022
1.5: Cấu trúc đề tài
Chương 1: Mở đầu
1.1: Đặt vấn đề

1.2: Mục tiêu nghiên cứu


1.3: Phương pháp nghiên cứu
1.4: Giới hạn đề tài
1.4.1. Phạm vi nghiên cứu
1.4.2. Đối tượng nghiên cứu
1.4.3. Phạm vi thời gian
Chương 2: Tổng quan tài liệu về thai độ và ý thức của sinh viên về việc phòng chống
dịch bệnh covid-19
2.1: Cơ sở lý thuyết
2.1.1: Khái niệm về thái độ và ý thức của con người
2.1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức trong việc phòng chống dịch bệnh
2.1.2.1. Môi trường sống
2.1.2.2. Giáo dục
2.1.2.3. Các yếu tố tuyên truyền
2.2: Lược khảo tài liệu
Chương 3: Tổng kết
3.1: Nội dung nghiên cứu
3.2: Phương pháp nghiên cứu
3.3. Thống kê mô tả
Chương 4. Dự kiến kết quả nghiên cứu
4.1. Kiểm định sự phù hợp
4.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng( hệ số tương quan)
4.3. Kiểm định phương sai ANOVA
4.4. Ý nghĩa của nghiên cứu
Chương 5. Kế hoạch thực hiện
5.1. Bảng phân chia công việc
5.2. Kế hoạch thực hiện
Tài liệu tham khảo

Chương 2
Tổng quan tài liệu về thái độ và ý thức của sinh viên về việc
phòng chống dịch bệnh coivd-19
2.1: Cơ sở lý thuyết
2.1.1: Khái niệm về thái độ và ý thức của con người (1)
Thái độ là sự biểu hiện bằng nhiều lời nói khi họ nhìn nhận việc gì hay cái gì đó
như thế nào và thông qua đó họ sẽ thể hiện thái độ sau khi nhìn nhận sự việc, thể hiện
qua cử chỉ ,hành động về những cái họ nhìn thấy và họ thể hiện bằng cách đánh giá
đối phương hay sự việc bằng thai độ mà họ muốn thể hiện ra.

Ý thức nó được hiểu như là những gì mà con người nhìn nhận về nó ngay sự khi ý
thức được trong não bộ thì sẽ hiện ra những cách hiện thực mà con người đưa vào ý
thức mà con người nhìn nhận được ngay sau khi tiếp thu nó vào và tạo ra ý thức về sự
việc đó.

2.1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ và ý thức của sinh viên
2.1.2.1: Môi trường sống
+ Môi trường sống xung quanh ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên như xung
quanh khu vực sinh sống ít xảy ra dịch bệnh hoặc môi trường xung quanh làm việc và
học tập mọi người đều lưo là nên mang đến nhận thức không tốt về tính nghiêm trọng.

+ Những tác động xung quanh đến từ những người xem nhẹ việc phòng chống dịch
covid-19 nên bản thân mới cảm thấy xem nhẹ sự nguy hiểm mà nó mang đến.

+ Bản thân trải qua những đợt dịch cảm thấy đã có nhiều kiến thức và kinh nghiệm để
phòng chống nên cảm thấy nó không nguy hiểm gì nhiều.
2.1.2.2: Giáo dục

+ Nhà trường và môi trường sống đều triển khai và tuyên truyền tích cực những biện
pháp phòng chống dịch bệnh.

+ Môi trường sống được đảm bảo an toàn nên cảm thấy được an tâm khi sinh sống

+ Đươc khích lệ quan tâm đảm bảo từ nhà nước và trường học

2.1.2.3: Những công tác tuyên truyền

+ Những công tác truyên truyền biện pháp phòng chống dịch bệnh của nhà trường
nhằm áp dụng cho sinh viên.

+ Công tác tuyên truyền của xã hội : những biện pháp và lời khuyên của BYT đưa ra
nhằm để người dân nắm bắt kiến thức để vận dụng đúng cách.

2.2:Lược khảo tài liệu

2.2.1: Đề tài nghiên cứu phương pháp khoa học về thai độ và ý thức trong việc phòng
chống dịch bệnh của sinh viên ( Trường Đại học công nghiệp)

+ Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thái độ và ý thứ của sinh viên nhằm để nắm bắt
được tình hình, Tìm hiểu nguyên nhân gây ra, đề xuất những giải pháp tối ưu nhằm
cải thiện vấn đề

+ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp đọc và phân tích dữ liệu (phương pháp điêu
tra và phương pháp quan sát)

+ Kết quả nghiên cứu: Thái độ và ý thức sinh viên được nâng cao hơn về việc phòng
chống dịch covid. Nắm bắt tinh hình kịp thời và áp dụng nhiều biện pháp tối ưu hơn.

2.2.2: Tiểu luận về thai độ và ý thức của sinh viên đại học Y Hà Nội đối với covid 19
năm 2020 ( Đại học Y Hà Nội ).

+ Mục đích : Nhằm mô tả kiến thức và thais độ của sinh viên đối với đại dịch covid
19, khảo sát và nhằm nắm bắt tình hình và đưa ra giải pháp phù hợp

+ Phương pháp nghiên cứu: thu thập thông tin và dữ liệu, phương pháp khảo sát tình
hình
+ Kết quả nghiên cứu : Sinh viên có kiến thức tương đối về những biện pháp phòng
chống dịch bệnh , nhận biết sự nguy hiểm của nó, sinh viên có thêm kinh nghiệm để
phòng chống dịch bệnh.

2.2.3 : Góc nhìn từ các nhà khoa học về đại dịch covid ( viện năng lượng nguyên tử
Việt Nam)

+ Mục đích : Nghiên cứu các loại virus ảnh hưởng đến dịch bệnh , nghiên cứu ra
những mối nguy hiểm của virus mang lại. Nghiên cứu ra nhiều biện pháp để phòng
chống dịch bệnh

+ Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp thu thập dữ liệu và số liệu, phương pháp
khảo sát tình hình

+ Kết quả : Có thay đổi tư duy trong quy hoạch và định hướng NCKH về dịch bệnh
covid trong những năm tới, sao cho nền khoa học nước nhà được phát triển mạnh mẽ
và toàn diện hơn, có được hạ tầng cơ sở hiện đại và nhân lực giỏi để sẵn sàng đối phó
với những thách thức mới trong tương lai phát triển của đất nước.

Chương 3 Tổng kết

3.1.Nội dung nghiên cứu(2)


3.1.1: Khái niệm về sự hài lòng
Sự hài lòng được nghiên cứu thông qua nhiều chỉ số rằng nó là một loại cảm giác
thỏa mãn nhằm được con người yêu thích sau khi mong muốn nhu cầu hay cảm giác
yêu thích về một cái gì đó , cảm giác của con người họ mong muốn đã được mong
muốn và thừa nhận. Thái độ là sự thể hiện bằng lời nói, cử chỉ hành động về những sự
vật hiện tượng và con người bằng những đánh giá,nhận xét có giá trị bao gồm về sự
nhận thức, ảnh hưởng và hành vi. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ
óc con người. Cũng như hình ảnh của sự vật được thực hiện ở trong trí thức con
người.

3.1.2: Những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ và ý thức của sinh viên đều được dựa trên
những yếu tố thiết thực:
3.1.2.1: Về môi trường: đến rất nhiều bởi vì đến thai độ của viên trong quá trinh học
tập và ảnh hưởng xã hội, những tác động xung quanh làm bản thân sinh viên cảm thấy
không tốt về tính nghiêm trọng của nó. Sinh viên sẽ bị tác động bởi những thứ xung
quanh vì sẽ nhìn theo chiều hướng của nó mà không thấy được những bất cập khác ở
bên ngoài. Tác động lên ý thức làm cho thái độ mà sinh viên quan tâm về phòng
chống dịch bị ảnh hưởng và coi nhẹ nó. Nếu như cuộc sông xung quanh sinh viên

+Về yếu tố giáo dục sinh viên được giáo dục nhận thức từ phía gia đình về những tích
cực trong vấn đề sinh sống về ở nhà trường và trong quá trinh học tập được nhà
trường đảm bảo về công tác phòng chống và tuyên truyền tích cực , sinh viên được
cảm thấy an toàn khi được học tập trong môi trường như vậy . Được khích lệ từ nhà
nước và gia đình để đem lại cho sinh viên sự bảo đảm tốt nhất. Nên sự giáo dục về
nhiều tính chất khiến cho sinh viên ý thức tốt nhất vấn đề này.

+ Yếu tố về những công tác tuyên truyền: Những công tác truyên truyền trong biện
pháp phòng chống dịch bệnh cũng rất quan trọng. Công tác tuyên truyền của xã hội
đưa ra những biện pháp và chỉ dẫn của BYT đưa ra nhằm để người dân nắm bắt kiến
thức để vận dụng đúng cách. Sinh viên dễ dàng nghe và thấy nó ở mọi lúc mọi nơi
trong môi trường sinh sống.

3.1.3: Mối quan hệ của những ảnh hưởng đến yếu tố trên đều chỉ nhận thấy được
các vấn đề ảnh hưởng đến thai độ và ý thức của sinh viên. Sự liên kết của yếu tố này
chỉ ra được các vấn đề mà sinh viên cảm thấy nó ảnh hưởng đến minh như thế nào.
Công tác tuyên truyền đến sinh viên đều đảm bảo đung quy trinh và liên kết dễ dàng
với nhau.

3.1.4: Sự hài lòng của sinh viên về thai độ và ý thức trong việc phòng chống dịch
bệnh

Khi bản thân sinh viên cảm thấy mình đã có sự ý thức tốt về việc công tác mà
minh thực hiện chưa. Bản thân sinh viên cảm thấy minh đã thực hiện những công tác
mà bản thân đã cho là minh có thể làm và có có thể làm tốt nó trong việc phòng chống
cho chinh bản thân minh và xã hội không.

3.2: Phương pháp nghiên cứu


3.2.1: Thu thập dữ liệu
Nghiên cứu này sử dụng bảng câu hỏi cá nhân để khảo sát thai độ và ý thức của sinh
viên về việc phòng chống bệnh covid-19 thông qua khảo sát gián tiếp 100 % từ google
from. Điều này mang lại những thuận lợi là vẽ, thời gian khảo sát nhanh chóng, cỡ
mẫu lớn. Tuy nhiên vẫn có một số bất lợi đó là câu trả lời ẩn danh và tỉ lệ trả lời thấp
và câu hỏi không phù hợp với câu trả lời danh cho sinh viên.

Theo như đề cập trước đó đối tượng là sinh viên trường đại học sinh viên được khảo
sát trong khuôn viên trường Đại Học Quốc tế Hồng bàng với 7 câu hỏi khảo sát thì
điều này không chiếm quá nhiều thời gian khảo sát của sinh viên và không cảm thấy
khó chịu đối với việc khảo sát gian tiếp qua google from.

Với hơn 20 mẫu khảo sát thì chúng tôi nhận lại đc bấy nhiêu mẫu từ sinh viên được
nêu chi tiết như bảng bên dưới:

Bao gồm 8 câu hỏi về các yếu tố: Nam Nữ, Năm học, mức độ quan tâm, mức độ ảnh
hưởng, ảnh hưởng từ gia đinh , thông tin về vấn đề, mức độ tự giác, ý thức của sinh
viên. Được biểu hiện thống kê số liệu qua 4 cột bên dưới:

Bảng 3.2.1. Bảng câu hỏi và câu trả lời khảo sát

Câu hỏi Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ khảo sát


Giới tính Nam 55 sinh viên 55 %
Nữ Sinh viên 45 %
Đối tượng sinh Năm 1 5 sinh viên 5%
viên
Năm 2 90 sinh viên 90 %
Năm 3 5 sinh viên 5%
Năm 4 0 sinh viên 0%

Giới tính
Kết quả khảo sát câu hỏi thì giới tính của sinh viên thì có 45 % sinh viên năm nữ, 55
% sinh viên nam. Điều này cho thấy khảo sát tập trung vào các bạn sinh viên nam. Kết
quả mô tả mẫu như bảng bên dưới.

Hình 3.2.1. Mô tả mẫu khảo sát theo đối tượng sinh viên
Đối tượng sinh viên
Theo kết quả khảo sát câu hỏi thì sinh viên các năm có 5,9 % là sinh viên năm 1, ….
Điều này cho thấy khảo sát tập trung vào những sinh viên năm 2. Kết
quả mô tả mẫu như bảng bên dưới.

Hình 3.2.1. Mô tả khảo sát theo năm học của sinh viên
3.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi
Phương pháp đặt câu hỏi cho bảng khảo sát dựa trên các yếu tố: Môi Trường , Giáo
dục, Công tác tuyên truyền. Bằng các dạng câu hỏi như sau: câu hỏi phân đôi, câu hỏi
nhiều lựa chọn, câu hỏi bậc thang..vvv.
Yếu tố 1: Môi trường
(1) Ảnh hưởng của gia đình về dịch bệnh covid -19 như thế nào? ( Dạng câu hỏi nhiều
lựa chọn)
Yếu tố 2: Giáo dục
(1) Mức độ tự giác của bạn khi phòng chống dịch bệnh? ( Dạng câu hỏi nhiều lựa
chọn)
(2) Ý thức của bạn trong việc phòng chống dịch bệnh ?( Dạng câu hỏi đóng )
(3) Bạn hiểu biết về mức độ ảnh hưởng của dich bệnh như thế nào? ( Dạng câu hỏi
nhiều lựa chọn)
Yếu tố 3: Những công tác tuyên truyền
(1) Bạn biết đến dịch bệnh covid-19 như thế nào ( Dạng câu hỏi phân đôi)

3.3: Thống kê mô tả
3.3.1. Đánh giá thang đo
Bảng 3.3.1. Hệ số KMO

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,611


Approx. Chi-Square 45,625

Bartlett's Test of Sphericity df 10

Sig. ,000

Phân tích bảng KMO Kết quả chạy lần đầu của nhân tố EFA cho thấy hệ số KMO
bằng 0,611 như vậy thì hệ số này lớn hơn 0,5 và phân tích EFA là phù hợp và tương
quan nhau với nhân tố trên. Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy
(KMO) là 0,611 như vậy thì đã lớn hơn 0,5.

Kết quả kiểm định Appeox. Chi-square với mức ý nghĩa Sig. = 0,611 < 0.05 .Như vậy
giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là
các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.

Bảng 3.3.1. Phương sai tích lũy theo phương trinh EFA

Total Variance Explained

C Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
o Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
m
p
o
n
e
n
t

1 1,815 36,295 36,295 1,815 36,295 36,295 1,795 35,895 35,895


2 1,114 22,271 58,566 1,114 22,271 58,566 1,134 22,671 58,566
3 ,852 17,037 75,603
4 ,718 14,365 89,968
5 ,502 10,032 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Kết quả ma trận xoay Total Variance Explained: cho thấy 5 biến quan sát là ảnh hưởng, quan
tâm, tự giác,ảnh hưởng gia đinh, tuyên truyền được phân thành 5 nhóm nhân tố. Giá trị tổng
phương sai tích lũy là 100,000. Giá trị tổng phương sai trích = 58,566 > 50% với chỉ số như vậy thì
hoàn toan phù hợp yêu cầu. Giá trị hệ số khi đó có thể nói rằng 5 nhân tố này giải thích là 58,566
% biến thiên của bảng dữ liệu.

3.3.2. Phân mức độ ảnh hưởng

Bảng 3.3.2. Rotated Component Matrixa

Rotated Component Matrixa


Component

1 2

AH ,816

QT ,716

TG ,688

TT ,777

AHGD ,700
Extraction Method: Principal
Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with


Kaiser Normalization.
a.b. c. Rotation converged in 3
iterations.

Kết quả: Các hệ số tải


nhân số đều lớn hơn 0,5,
Chưa có biến nào cùng
tải lên cả hai nhân tố với
hệ số tải gần nhau..Nên
các nhân tố đảm bảo
được giá trị hội tụ và
phân biệt khi phân tích
EFA.
Chương 4:
Dự kiến kết quả nghiên cứu
4.1. Kiểm định sự phù hợp
Bảng 4.1. Đánh giá sự phù hợp của mô hình

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Std. Error of Change Statistics Durbin-


Square the Estimate R Square F Change df1 df2 Sig. F Watson

Change Change

1 ,579a ,335 ,299 ,33133 ,335 9,372 5 93 ,000 2,273

a. Predictors: (Constant), YT, TT, QT, AHGD, TG


d. Dependent Variable: AH

Kết quả: Bảng cơ bản dùng để đanh giá sự phù hợp của mô hình phân tích hồi quy đa biến, hệ số R.
Điều này cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu của mẫu ở mức 0,299 tức
là các biến độc lập giải thích được o,299 biến thiên của biến phụ thuộc VO2max.

4.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng( hệ số tương quan):

Mô tả phân tích hệ số tương quan như bảng bên dưới:


Bảng 4.2. Hệ số tương quan

Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig.


Coefficients

B Std. Error Beta

(Constant) ,778 ,197 3,947 ,000

QT ,212 ,050 ,376 4,241 ,000

TT ,023 ,040 ,050 ,580 ,563


1
AHGD -,055 ,026 -,183 -2,100 ,038

TG ,306 ,123 ,223 2,483 ,015

YT -,097 ,046 -,186 -2,133 ,036

a. Dependent Variable: AH

Đầu tiên là giá trị Sig kiểm định t từng biến độc lập, sig nhỏ hơn hoặc bằng 0.05 có
nghĩa là biến đó có ý nghĩa trong mô hình, ngược lại sig lớn hơn 0.05, biến độc lập
đó cần được loại bỏ.
4.3. Kiểm định phương sai ANOVA
Bảng 4.3. Phương sai ANOVA

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Regression 5,144 5 1,029 9,372 ,000b

1 Residual 10,209 93 ,110

Total 15,354 98

a. Dependent Variable: AH
b. Predictors: (Constant), YT, TT, QT, AHGD, TG
Kết quả: Nhìn vào bảng phân tích ANOVA thì kiểm định giả thuyết của
vấn đề nghiên cứu với tổng thể mô hình. Nhìn vào bảng ANOVA hình
trên, kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình, giá trị
F= 9,372 với sig.=0.000b <5%. Như vậy có thể suy ra R bình phương của
tổng thể khác với 0 nên đồng nghĩa với việc mô hình hồi quy tuyến tính
xây dựng được là phù hợp với tổng thể.
Chương 5. Kế hoạch thực hiện
5.1. Bảng phân công công việc
Tên thanh viên Nội dung công Thời gian thực % thực hiện Đánh giá
việc hiện thanh viên
Nguyễn Thị Thu thập dữ 20/10-25/10 90% hoan Cố gắng và
Ánh Duyên liệu thanh nhiệm học hỏi qua
2116092054 vụ việc làm bài
nhóm
Phân tích nội 23/10-26/10 90 % hoan Làm rõ và kỹ
Nguyễn Thị dung thanh nhiệm càng trong
Phương Thảo
vụ từng mục nội
2114203663
dung

Tìm kiếm tài 27/10-29/10 90% hoan Giúp đỡ tìm


Nguyễn Mai liệu thanh nhiệm kiếm thông tin
Thanh Vân
vụ cho cả nhôm
2114203826
đều rất nhanh
chóng và
chinh xác
Chỉnh sửa bài 26/10-29/10 80 % hoan Chỉnh sửa chi
Nguyễn Quốc làm thanh nhiệm tiết bài làm và
Đăng Khôi
vụ kỹ căng trong
2114203726
công việc

Kiểm tra và 3/11-6/11 100% hoan Tổng kết và


Trần Chí Hải khảo bảng câu thanh nhiệm phân tích lại
2114202061
hỏi , check đạo vụ cho nhóm đều
văn hiểu hết bài và
kỹ lưỡng

5.2. Kế hoạch thực hiên


Thứ tự Nội dung phân chia Thời gian
công việc
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6
1 Triển khai nội dung X X
nghiên cứu
2 Thu thập dữ liệu X X
3 Phân tích dữ liệu X X
4 Viết báo cáo kết quả X X
5 Báo cáo kết quả X X

Tài liệu trích dẫn


1. Khái niệm về ý thức ( https://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-y-thuc/685a78ce)
2.Ý thức là gì? (https://luathoangphi.vn/y-thuc-la-gi)
https://vietnamnet.vn/phong-chong-covid-19-hien-nay-can-them-cac-giai-phap-moi-khi-tinh-
hinh-dich-da-thay-doi-ve-chat-759911.html
https://baothanhhoa.vn/giao-duc/sinh-vien-neu-cao-y-thuc-trach-nhiem-trong-phong-chong-
dich-benh-covid-19/117333.htm

https://txcailay.tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?%2Fy-thuc-cua-nguoi-dan-la-chan-thep-trong-
phong-chong-dich-covid-
19%2F34863397&fbclid=IwAR0SdAV2xzdzNQhZEW0evpCOkSHtCDJOOk43Vq2Vosr1h
_sikmpiFwLEIvI

Bài báo trích dẫn

1. Báo xã hội (12/2022), Ý thức người dân được nâng lên trong phòng chống dịch covid-
19 , Thành phố Hồ Chí Minh trích xuất từ: https://vov.vn/xa-hoi/tin-24h/y-thuc-nguoi-
dan-duoc-nang-len-trong-phong-chong-dich-covid-19-844610.vov
2. Báo vietnamplus , Ý thức của người dân là chia khoa bảo vệ thanh quả chống dịch,
Thành phố Hồ Chí Minh trích xuất từ: https://www.vietnamplus.vn/y-thuc-cua-nguoi-
dan-la-chia-khoa-bao-ve-thanh-qua-chong-covid19/743902.vnp
3. Báo Vĩnh Phúc, Văn hóa xã hội ( Tinh thần phòng chống dịch bệnh của người dân
tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc trích xuất
từ:https://democongtt.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/lists/vanhoaxahoi/
view_detail.aspx?itemid=10145

You might also like