You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT


----------------------------

TỔNG QUAN HỆ THỐNG KẾT QUẢ GHÉP


XƯƠNG MÁC VI PHẪU TRONG NHỮNG KHUYẾT
HỔNG LỚN Ở XƯƠNG HÀM DƯỚI

Tên học viên: Nguyễn Thị Thúy


Lớp: Cao Học 30
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Triệu Hùng
Đặt vấn đề và Tổng quan

 XHD duy trì các hoạt động chức năng – thẩm mỹ

https://www.newmouth.com/oral-health/mandible/
Đặt vấn đề và Tổng quan

 Khuyết hổng XHD cần tái tạo và phục hồi

https://doi.org/10.23999/j.dtomp.2019.3.2
Đặt vấn đề và Tổng quan

• Vạt tự do/vạt vi phẫu là


bước tiến lớn (1980)
• Tỷ lệ thành công lên
95%
• Tiềm ẩn nguy cơ rủi ro
 Cần kĩ thuật chuyên sâu
 Cơ sở vật chất hiện đại
Đặt vấn đề và Tổng quan

• Vạt xương mác ĐM mác


 Có chiều dài xương
 Cuống mạch lớn
 Có thể lấy kèm phần mềm

Màng gian cốt


 Vạt xương mác có nhiều ưu điểm

https://www.microsurgeon.org/fibulaflap
Tình hình nghiên cứu
Lại Bình Nguyên (2022)
Nguyễn Hồng Nhung (2022)

Trần Cao Bính (2017) J Han (2022)

E. Awad (2019)

S. Lonie (2016)
Phạm Dương Châu (2012)

 Nhiều NC trên thế giới và Việt Nam


Mục tiêu nghiên cứu

1. Mô tả kết quả ghép xương mác vi phẫu trong


phục hồi những khuyết hổng lớn ở XHD bằng
phương pháp tổng quan hệ thống

2. Phân tích 1 số yếu tố ảnh hưởng đến chỉ


định, kết quả ghép xương mác vi phẫu trong
những khuyết hổng lớn ở XHD bằng phương
pháp tổng quan hệ thống
ĐỐI TƯỢNG
&
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Bài báo, nghiên cứu bằng tiếng Anh/tiếng Việt

Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ

• Đáp ứng tiêu chí PICO • NC Tổng quan


• Việt Nam & thế giới • Không báo cáo KQ NCKH
• TNLS, NC thuần tập, bệnh • Báo cáo ca bệnh, loạt ca

chứng bệnh
• Dữ liệu không trùng lặp • NC invitro
• Công bố dữ liệu định lượng • NC trên động vật
Phương pháp nghiên cứu

 Thiết kế NC: Tổng quan hệ thống

 Câu hỏi nghiên cứu:

“Xác định tỷ lệ thành công và các biến chứng


liên quan đến vạt của phương pháp ghép
xương mác vi phẫu trong điều trị phục hồi
khuyết hổng lớn ở xương hàm dưới”.
Phương pháp nghiên cứu

P I C O
BN cần Ghép xương Có/Không Tỷ lệ thành
phục hồi mác vi phẫu công, biến
khuyết hổng chứng tại vị
lớn ở XHD trí ghép
Các bước tiến hành NC
B1: Xác định câu hỏi nghiên cứu

B2: Xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn/loại trừ

B3: Phương pháp, chiến lược tìm kiếm

B4: Lựa chọn nghiên cứu

B5: Đánh giá chất lượng NC

B6: Trích xuất dữ liệu


CƠ SỞ DỮ LIỆU:
PUBMED, COCHRANE
Chiến lược tìm kiếm tài liệu
Phương pháp nghiên cứu

 Đánh giá chất lượng NC: bộ chỉ số MINORS


 Gồm 8 + 4 tiêu chí Cao: > 75%
điểm tối đa
Trung bình: >
50% điểm tối đa
Thấp: ≤ 50%
điểm tối đa
Trích xuất dữ liệu

Thông tin
cơ bản • Tác giả, năm, thời gian - địa điểm NC

• Thiết kế NC, cỡ mẫu, giới, tuổi, nhóm


Thông tin
NC, nguyên nhân, phân loại, TS xạ trị,
chi tiết
CAD/CAM/3D, thời gian PT & nằm viện

Kết quả Tỷ lệ thành công/vạt sống, các biến


nghiên chứng sớm - muộn, điều trị bổ trợ, kết
cứu
quả phục hồi chức năng - thẩm mỹ
Phương pháp nghiên cứu

 Phân tích số liệu: Stata 15.0


 Thực hiện TQHT mô tả các NC thành phần
 Biến định tính: tần số, tỷ lệ
 Biến định lượng: trung bình, trung vị,
khoảng dao động, max – min, tứ phân vị
Sơ đồ PRISMA 2009
TL xác định thông qua hệ
thống CSDL
(n = 554)

TL còn lại sau khi loại bỏ trùng lặp


(n = 548)

Rà soát tiêu đề và tóm tắt


(n = 160)
TL đã được loại
trừ (n = 118)
Rà soát toàn văn
(n = 42) TL bị loại do
toàn văn không
NC đưa vào TQHT đúng với các
(n = 13) tiêu chí (n = 29)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Đặc điểm chung các NC:


• Thời gian xuất bản: 10 năm gần đây (từ 2013 đến nay)
• Địa điểm NC: chủ yếu Châu Âu (Mỹ, TQ, Đài Loan, Brazil)
• Thời gian tiến hành NC: hầu hết > 5 năm (2 – 25)
• Thiết kế NC: Thuần tập (92% hồi cứu)
• Cỡ vạt: Tổng 581 vạt (13 NC), trung bình 45 ± 20 (20 – 79)
• Nhóm NC: 4/8 NC có đối chứng liên quan tới CAD/CAM, VSP
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Đặc điểm đối tượng NC:

• Tuổi trung bình: 56,7 ± 9,8 năm


• Giới: Nam (59%)
• TS xạ trị: 52% (7/13 NC)
• Tỷ lệ sử dụng CAD/CAM, in 3D: 67% (8/13 NC)
• Chẩn đoán trước PT: U (81%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đánh giá chất lượng các NC: MINORS

Nhóm Chất lượng Mean ± SD Min-


Thấp Trung bình Cao Max

Không so 11,2 ± 2,58 9-14


 Tổng 13 NC hầu hết có chất lượng trung bình
sánh
So sánh 13 NC hầu hết có chất lượng
 Tổng 16,2 ± 2,12
trung 14-20
bình
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Mục tiêu 1: Mô tả kết quả ghép xương mác vi


phẫu trong phục hồi những khuyết hổng lớn ở
XHD bằng phương pháp tổng quan hệ thống
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Mục tiêu 1:
 Thống kê tỷ lệ thành công của các NC

Chỉ số Mean Min - Max


Tỷ lệ thành công (%) 95 85 - 100
Tổng thời gian PT (phút) 630 ± 53 573 - 720
Thời gian nằm viện (ngày) 22 ± 7,9 9,6 - 32,8
Tỷ lệ BN xạ trị sau PT (%) 80 2 - 89
 Tỷ lệ thành công cao (> 90%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Mục tiêu 1:
Biến chứng %
 Tỷ lệ một số biến
Nhiễm trùng 14
chứng sớm và
muộn tại vị trí Chậm lành 8
thương
ghép
Huyết khối TM/ĐM 4
Mất vạt toàn bộ 4
Lộ nẹp/lộ xương 6
 Nhiễm trùng hay
gặp nhất Lỗ rò 4
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Mục tiêu 1:
 Kết quả phục hồi chức năng - thẩm mỹ
• 6/13 NC, TG theo dõi trung bình 15,6 – 72,5 tháng
• 70 – 97% BN hài lòng với kết quả thẩm mỹ tốt
• Tỷ lệ BN ăn bình thường đạt 63%
• 75% BN phục hồi khả năng phát âm tốt
 BN sau PT có thể khôi phục khả năng ăn nhai, phát
âm, thẩm mỹ tương đối tốt
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới


chỉ định, kết quả ghép xương mác vi phẫu trong
phục hồi những khuyết hổng lớn ở XHD bằng
phương pháp tổng quan hệ thống
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Mục tiêu 2:
 Sự thành công của PT có liên quan tới:

• Tình trạng di căn xa (RR: 10,4 CI 1,6 – 67,4)


• Vị trí của khuyết hổng (RR: 5,3 CI 1,1 – 20)
• Hút thuốc (RR: 2,8 CI 1,0 – 8,3)
• Khối u kém biệt hoá (14, CI 1,4 – 138,8)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Mục tiêu 2:
 VSP, CAD/CAM tăng hiệu quả điều trị so với
PT truyền thống (CFMR)
• Tỷ lệ kết hợp xương tốt hơn
• Thời gian phẫu thuật và thời gian chăm sóc
hậu phẫu ngắn hơn
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Hạn chế của NC:

• Không có RCT, chỉ gồm các NC thuần tập


• Hầu hết là hồi cứu
• Giới hạn tìm kiếm: ngôn ngữ, cơ sở dữ liệu
• Các NC chưa sử dụng thang đo đánh giá chung
 Sai số kết quả do các yếu tố nhiễu
KẾT LUẬN

 Tỷ lệ thành công cao


 Tỷ lệ biến chứng tại vị trí ghép thấp
 Có thể áp dụng với nhiều đối tượng (trẻ em,
người già)
 FFF có tính ứng dụng cao
 Cần các NC lấy bệnh nhân làm kết quả trung
tâm
KHUYẾN NGHỊ

 Cần thêm các nghiên cứu RCT


 Thời gian theo dõi đủ dài (> 5 năm)
 Thiết kế các tiêu chí đánh giá chung, chặt chẽ,
bao quát hơn
EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ

You might also like