You are on page 1of 21

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS VÀ CÁC


YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NHÂN VIÊN Y THAM GIA
CHỐNG DỊCH COVID – 19 TẠI BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN
KHU KÍ TÚC XÁ CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TỈNH
ĐỒNG THÁP

TS. BS. Nguyễn Hữu Chiến

BS. Nguyễn Minh Công


NỘI DUNG

Đặt vấn đề

Tổng quan

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Kết quả và bàn luận

Kết luận

Kiến nghị
ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo liên hợp quốc, Đại dịch Covid – 19 đang khiến cho thế giới rơi vào
khủng hoảng sức khỏe tinh thần toàn cầu, điều này xảy đến với cả nhân
viên y tế ở Việt Nam hay trên thế giới
Các rối loạn tâm thần ở nhân viên y tế góp phần đưa đến các hậu quả
như kiệt sức, giảm sự hài lòng của người bệnh thậm chí là mắc nhiều lỗi
trong quá trình chẩn đoán, điều trị.
Việc xác định, đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế
tham gia chống dịch Covid – 19 là hết sức cần thiết để trên cơ sở đó đưa
ra những giải pháp dự phòng và khắc phục.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Xác định tỉ lệ trầm cảm, lo âu, stress trên nhân viên y


tế tham gia chống dịch tại bệnh viện dã chiến khu kí túc
xá cao đẳng Cộng Đồng tỉnh Đồng Tháp.

2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm
cảm, lo âu, stress trên nhân viên y tế tham gia chống
dịch tại bệnh viện dã chiến khu kí túc xá Cao đẳng Cộng
Đồng tỉnh Đồng Tháp.
2. TỔNG QUAN

Trầm cảm
Là 1 trạng
thái bệnh Biểu hiện bằng quá trình ức chế toàn
Biểu hiện
lý của cảm bộ các hoạt động của tâm thần
xúc
Giảm
năng Các triệu
lượng dẫn chứng tồn
Mất mọi
tới tăng tại trong
Cảm xúc Tư duy Vận động quan tâm
sự mệt khoảng
thích thú
mỏi và thời gian 2
giảm hoạt tuần
động
2. TỔNG QUAN

Lo âu Stress
Khi lo âu quá Xảy ra sau tác
mức hoặc dai động của những
Là hiện tượng Là những cảm
dẳng không sự việc, những
phản ứng của xúc mạnh, phần
tương xứng với hoàn cảnh trong
con người trước lớn là tiêu cực:
sự đe dọa được các điều kiện
những khó khăn sợ hãi, lo lắng,
cảm thấy, ảnh sinh hoạt xã hội,
và các mối đe buồn rầu, tức
hưởng đến hoạt trong mối liên
dọa tự nhiên, xã giận, ghen tuông
động của người quan phức tạp
hội …
bệnh thì lo âu trở giữa người với
thành bệnh lý người
2. TỔNG QUAN

Các yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo


âu, stress
Xung đột
giữa vai
Yêu cầu trò và Cơ hội
Các yếu tố
về công Các yếu tố trách phát triển
tài chính
việc và tổ chức nhiệm của hoặc
và kinh tế
nhiệm vụ công việc thăng tiến
và gia
đinh
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng: 54 nhân viên y tế tham gia chống dịch Địa điểm Thời gian

Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh


viện dã
chiến khu
Đối 9/9/2021
Thời gian kí túc xá
Là nhân tượng Đối –
tham gia Cao đẳng
viên y tế vắng mặt tượng từ 27/1/202
chống Cộng
tham gia tại thời chối 2
dịch ít Đồng tỉnh
chống điểm nghiên
nhất 2 Đồng
dịch nghiên cứu
tuần Tháp
cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế Mẫu
Phân tích
nghiên nghiên Công cụ nghiên cứu
số liệu
cứu cứu

Thang Số liệu
đánh giá được
Phiếu thu
Chọn mẫu lo âu – nhập và
Mô tả cắt thập thông
thuận tiện, trầm cảm phân tích
ngang tin cá
toàn bộ – stress bằng phần
nhân
DASS – mềm
21 SPSS 20
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

22.2

bình thường
Biểu hiện trầm cảm
77.8

Biểu đồ 4.1. Tỉ lệ biểu hiện trầm cảm trên nhân viên y tế

• Yinmei Yang (2021): tỉ lệ trầm cảm 37.8%


• Nguyễn Mạnh Quân (2018): Tỉ lệ trầm cảm 20.8%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

48.1
bình thường
51.9
Biểu hiện lo âu

Biểu đồ 4.2. Tỉ lệ biểu hiện lo âu trên nhân viên y tế

• Yinmei Yang (2021): tỉ lệ lo âu 43%


• Nguyễn Mạnh Quân (2018): Tỉ lệ trầm cảm 31.5%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

22.2

bình thường
Biểu hiện lo âu
77.8

Biểu đồ 4.3. Tỉ lệ biểu hiện stress trên nhân viên y tế

• Yinmei Yang (2021): tỉ lệ stress 38.5%


• Nguyễn Mạnh Quân (2018): Tỉ lệ stress 10.5%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 4.1. Biểu hiện trầm cảm của nhân viên y tế theo đặc điểm cá nhân
Trầm cảm Không trầm cảm
Đặc điểm cá nhân POR p
n % n %
< 30 5 41.7 27 64.3
Tuổi 0.397 0.16
≥ 30 7 58.3 15 35.7
Nam 6 50 14 33.3
Giới tính 2 0.292
Nữ 6 50 28 66.7
Độc thân 7 58.3 27 64.3
Tình trạng
Sống với 0.778 0.706
hôn nhân 5 41.7 15 35.7
vợ/chồng

• Yinmei Yang(2021): nam giới có tỉ lệ trầm cảm cao hơn nữ giới


• Bùi Thị Thanh Vân(2021): không thấy yếu tố liên quan
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 4.2. Biểu hiện lo âu của nhân viên y tế theo đặc điểm cá nhân
Lo âu Không lo âu
Đặc điểm cá nhân POR p
n % n %
< 30 16 61.5 16 57.1
Tuổi 1,2 0.743
≥ 30 10 38.5 12 42.9
Nam 9 34.6 11 39.3
Giới tính 0.818 0.723
Nữ 17 65.4 17 60.7
Độc thân 16 61.5 18 64.3
Tình trạng
Sống với 0.889 0.835
hôn nhân 10 38.5 10 35.7
vợ/chồng

• Yinmei Yang(2021): có mỗi liên quan giữa độ tuổi và biểu hiện lo âu


• Bùi Thị Thanh Vân: không có yếu tố liên quan
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 4.3. Biểu hiện stress của nhân viên y tế theo đặc điểm cá nhân
Stress Không stress
Đặc điểm cá nhân POR p
n % n %
< 30 8 66.7 24 57.1
Tuổi 1.5 0.351
≥ 30 4 33.3 18 42.9
Nam 5 41.7 15 35.7
Giới tính 1.286 0.142
Nữ 7 58.3 27 64.3
Độc thân 8 66.7 26 61.9
Tình trạng
Sống với 1.231 0.736
hôn nhân 4 33.3 16 38.1
vợ/chồng

• Yinmei Yang(2021): có mối liên quan giữa đặc điểm giới tính và biểu hiện stress
• Bùi Thị Thanh Vân(2021): không có yếu tố liên quan
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 4.4. Biểu hiện trầm cảm của nhân viên y tế theo đặc điểm công việc
Trầm cảm Không trầm cảm
Đặc điểm cá nhân POR p
n % n %
Thời gian < 1 tháng 4 33.3 23 54.8
tham gia 0.413 0.19
chống dịch ≥ 1 tháng 8 66.7 19 45.2
Thời gian ≤ 8 tiếng 4 33.3 23 54.8
làm việc 0.413 0.19
mỗi ngày > 8 tiếng 8 66.7 19 45.2
Ngủ đủ
Chất 3 30 15 42.9
giấc
lượng giấc 0.571 0.464
ngủ Ngủ không
7 70 20 57.1
đủ giấc
• Bùi Thị Thanh Có
Vân(2021): thời
10 gian tham gia chống dịch
83.3 28 là yếu tố66.7
liên quan
Sợ bị mắc
• Nghiên cứu của tác giả Anthony Amafo Ofori(2021): không tìm thấy yếu tố liên 2.5
quan 0.265
bệnh
không 2 16.7 14 33.3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 4.5. Biểu hiện lo âu của nhân viên y tế theo đặc điểm công việc
Lo âu Không lo âu
Đặc điểm cá nhân POR p
n % n %
Thời gian < 1 tháng 11 42.3 16 57.1
tham gia 0.55 0.276
chống dịch ≥ 1 tháng 15 57.7 12 42.9
Thời gian ≤ 8 tiếng 11 42.3 16 57.1
làm việc 0,55 0.276
mỗi ngày > 8 tiếng 15 57.7 12 42.9
Ngủ đủ
Chất 5 23.8 13 54.2
giấc
lượng giấc 0.264 0.038
ngủ Ngủ không
16 76.2 11 45.8
đủ giấc
• Yinmei yang(2021): thời gian làm việc mỗi ngày, tình trạng thiết bị bảo hộ, mối quan hệ trong công
Sợviệc
bị mắc Có quan
là yếu tố liên 22 57.9 16 57.1
4.125 0.027
bệnh
• Bùi Thị Thanh Vân(2021): thời gian tham gia chống dịch là yếu tố liên quan
không 4 25 12 42.9
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 4.6.Biểu hiện stress của nhân viên y tế theo đặc điểm công việc
stress Không stress
Đặc điểm cá nhân POR p
n % n %
Thời gian < 1 tháng 5 41.7 22 52.4
tham gia 0.649 0.513
chống dịch ≥ 1 tháng 7 58.3 20 47.6
Thời gian ≤ 8 tiếng 4 33.3 23 54.8
làm việc 0.413 0.19
mỗi ngày > 8 tiếng 8 66.7 19 45.2
Ngủ đủ
Chất 2 20 16 45.7
giấc
lượng giấc 0.297 0.143
ngủ Ngủ không
8 80 19 54.3
đủ giấc
• Yinmei Yang(2021) thời gian làm việc hằng ngày, sự thiếu hụt về đồ bảo hộ, là yếu tố liên quan
đến tình trạng Có
biểu hiện stress
10 83.3 28 66.7
Sợ bị mắc
• Bùi Thị Thanh Vân(2021): yếu tố nghề nghiệp và thời gian tham gia chống dịch2.5 0.265
có liên quan đến
bệnh
biểu hiện stress
không 2 16.7 14 33.3
5. KẾT LUẬN

Yếu tố liên
Trầm Stres
Lo âu quan đến biểu
cảm s
hiện lo âu

Chất Tâm lý
lượng lo sợ
22.2% 48.1% 22.2%
giấc mắc
ngủ bệnh
6. KHUYẾN NGHỊ

Nhân viên y tế tham gia chống dịch cần được nghỉ


ngơi hợp lí

Nhân viên y tế cần được sự quan tâm nhiều hơn


từ các cấp lãnh đạo

Mỗi bệnh viện cần có chuyên gia tư vấn tâm lý cho


nhân viên y tế

You might also like