You are on page 1of 47

Cập Nhật Chẩn Đoán Rl Tăng Động Giảm Chú Ý

Báo cáo viên: Bs CK 1 Đỗ Văn Thắng


Trưởng ĐN Tâm bệnh PHCN BV SNQN
One Upon A Time
Hero , Hero
Now ?
Hero ???
• ADHD
• (attention deficiency hyperactivity disorder)
Mục Tiêu
1. Khái quát về Rối loạn Tăng động giảm chú ý.
2. Điểm khác tiêu chuẩn đoán DSM IV so với DSM V.
Khái Niệm
• Rối loạn tăng động giảm chú ý (RLTĐGCY) là rối loạn phát triển thần kinh
thường gặp ở trẻ em. Đặc điểm chung là những hành vi hiếu động quá mức đi
kèm với suy giảm mức độ tập trung chú ý. Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
học tập và mối quan hệ với mọi người.
• Tỉ lệ mắc khá cao: năm 2012 có 5,9 – 7,1% trẻ em trên thế giới được chẩn
đoán RLTĐGCY.
• Hậu quả: ảnh hưởng lớn đến đời sống của trẻ. Gây gánh nặng cho gia đình và
xã hội.
• Tuy nhiên có rất nhiều trẻ bị bỏ sót chẩn đoán và không được điều trị.
• Nếu được điều trị sớm, tỉ lệ phục hồi cao.
I. Dịch tễ học
 WHO : 2 %
 Hoa Kỳ 8,1 %
 Ở Hàn Quốc : năm 2017 là 5,9-9%.
 Ở Việt Nam:

3,01% (Nguyễn Thị Vân Thanh 2007)


6,3% (Nguyễn Thị Thu Hiền 2012)
3,24 % ( Trần Tiến Thịnh 2016 hs tiểu học Thái Nguyên)
II. Nguyên nhân của rối loạn TĐGCY

Nguyên nhân

Di truyền Sinh học thần kinh Môi trường


ADHD có tính di truyền cao : 50% cha mẹ bị adhd có khả năng sinh con
bị adhd, 25 % trẻ adhd có cha mẹ phù hợp tiêu chuẩn.
Các nghiên cứu sinh đôi : tỉ lệ mức 76 %
Nhiều gen khác nhau đã xác định có liên quan ADHD DRD4, DAT nhưng
adhd là rối loạn di truyền không đồng nhất,có thể liên quan đến di truyền
phức tạp. (LiZ. Chang LY 2014)
Sinh học thần kinh
- Adhd liên quan đến sự thay đổi cấu trúc
chức năng và dẫn truyền thần kinh.
- Mật độ chất xám chất trắng.
- Giảm thể tích toàn bộ hoặc
1 số vùng thuỳ não.
Chức năng não bộ, thay đổi hệ tk trung ương.
Sự trưởng thành của
một số đường dẫn truyền
dopaminergic bị trì hoãn.
Mật độ phân tử thụ thể
Dopamine thấp hơn.
Yếu tố môi trường
Yếu tố nguy cơ gđ trước sinh và giai đoạn đầu sau sinh
CANADA ( 2057) trẻ theo dõi trước và sau sinh.
•Sinh non OR = 1,93
•Cân nặng thấp = 2,11
•Phơi nhiễm thuốc lá khi mang thai 1,41
Khám tại Bv
 Phỏng vấn
 Khám lâm sàng,dinh dưỡng, lối sống, thói quen, MRI, ĐNĐ, xn vi chất,
đo thính lực, thị lực.
 Thang đo, các yếu tố tâm lý.
Tiêu chuẩn chẩn đoán.
A. Tình trạng không tập trung và/ hoặc tăng động, xung động tồn tại kéo
dài gây cản trở hoạt động hoặc phát triển (A1 hoặc A 2 )
B. Một số triệu chứng thiếu tập trung hoặc tăng động xung động đã xuất
hiện trước 12 tuổi.
C. Thể hiện ít nhất 2 môi trường ( trường học, ở nhà, bv với bạn bè,
người thân)
D. Có bằng chứng rõ ràng triệu chứng làm giảm chất lượng chức năng xã
hội, học tập và các chức năng khác.
E. Không phải biểu hiện của TTPL, và các RLTT khác.
A1 Triệu chứng giảm chú ý
1. Không chú ý hoặc mắc lỗi cẩu thả, ko cẩn thận trong công việc.

2. Gặp khó khăn trong chú ý trong việc duy trì nhiệm vụ hoặc hoạt động chơi.

3. Thường xuyên không lắng nghe khi nói chuyện trực tiếp.

4. Không làm theo hướng dẫn và không hoàn thành bài vở

5. Khó khăn trong tổ chức nhiệm vụ hoạt động

6. Né tránh, không thích hoạc miễn cưỡng nv cần sự nỗ lực

7. Mất những thứ cần thiết trong hoạt động ở trường

8. Bị xao nhãng bởi kích thích bên ngoài

9. Hay quên các hoạt động hàng ngày


A2 Triệu chứng tăng động – xung động.
1. Cựu quậy tay chân, vặn vẹo, khó ngồi yên trên ghế

2. Rời khỏi ghế ngồi trong lớp khi vẫn cần duy trì ngồi tại chỗ

3. Chạy or leo trèo quá mức trong mt, hoàn cảnh ko phù hợp

4. Gặp khó khăn khi chơi or tham gia hd có tc yên tĩnh

5. TX trong trạng thái đang di chuyển, hoạt động như được điều khiển bởi 1 động cơ.

6. Nói quá nhiều

7. Hay bột phát, hấp tấp trả lời

8. Gặp khó khăn khi chờ đến lượt

9. Làm gián đoạn hoặc chen ngang hđ của người khác


IV. Phân loại

Phân loại
TĐGCY

Dạng phối hợp Dạng ưu thế


Dạng ưu thế
Tăng động – về tăng động
về giảm chú ý
giảm chú ý - xung động
V. Các rối loạn kèm theo
1. Suy giảm chức năng học tập: 20-30%
2. Hội chứng Tourette: chiếm một tỉ lệ nhỏ
3. Rối loạn chống đối: 1/3 số trẻ bị bệnh
4. Rối loạn ứng xử: 20-40%
5. Lo âu và trầm cảm: một số trẻ mắc
6. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực: chưa có thống kê
7. Rối loạn giấc ngủ: thường tồn tại đồng thời với RLTĐGCY.
Sự thay đổi từ DSM IV đến DSM V
• A. Rl phát triển hành vi -> Rl phát triển thần kinh
• 6 tr/ c trong ít nhất 6 th -> ng lớn chỉ 5 triệu chứng
• Xuất hiện từ trước 7y -> trước 12y
• Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm TK -> Không bao gồm rối loạn phổ tự kỷ.
Điều trị tăng động giảm chú ý
Can thiệp tâm lý giáo dục
 Hóa dược đơn thuần không đủ đáp ứng yêu cầu điều trị toàn diện
ở trẻ TĐGCY.
 Trị liệu hành vi , can thiệp tâm lý giáo dục thường được đề xuất
đầu tiên khi trẻ có biểu hiện bệnh.
 Tùy từng độ tuổi, tình trạng và mức độ => phối hợp giữa tâm lý
giáo dục, trị liệu hành vi và sử dụng thuốc .
CAN THIỆP KHÔNG
DÙNG THUỐC

Liệu pháp hành vi Tâm lý giáo dục

Liệu pháp gia đình, huấn


Trị liệu hành vi, liệu pháp
luyện kỹ năng xã hội, can
nhóm, liệu pháp cá nhân .
thiệp dựa vào nhà trường.
Liệu pháp hành vi
 Là hướng tiếp cận có chỉ định rộng rãi và có tính hiệu quả nhất
trong trị liệu không dùng thuốc ở trẻ TĐGCY.

 Hành vi được hình thành và củng cố theo thuyết tập nhiễm .

 Các hành vi bệnh lý có thể được thay đổi thông qua quá trình sửa
đổi hành vi.
Liệu pháp tâm lý nhóm
 Trẻ được phân nhóm theo tiêu chuẩn nhất định và nói chuyện theo
chủ đề có sẵn hoặc tự do.

 Trẻ được bộc lộ ý kiến, cảm xúc tìm kiếm sự giúp đỡ và đồng cảm
từ những thành viên trong nhóm .

 Cải thiện các kỹ năng xã hội, tăng cường tính tự trọng, cảm giác
thành công, tăng khả năng kết bạn, làm việc nhóm vv.
Cha mẹ có thể làm gì ???
 Hãy kiên quyết .
 Đừng để trẻ chìm ngập vào những điều vụn vặt, nhỏ nhặt, mất thời
gian ...
 Đừng bao giờ để trẻ được lựa chọn những thứ mà trẻ không được
phép lựa chọn .
 Hãy giao công việc vặt ở nhà với các cách thức khác nhau.
PHẦN 3: ĐIỀU TRỊ TĐGCY
BẰNG NHÓM THUỐC KÍCH THẦN
Nhóm thuốc kích thần

• Là một trong các thuốc thuộc nhóm hướng thần, có tác dụng kích
thích thần kinh.
• Được FDA cho phép sử dụng ở trẻ em vào năm 1937, là nhóm
thuốc quan trọng và được sử dụng rộng rãi nhất trong điều trị
RLTĐGCY.
• Mặc dù tên là kích thần nhưng các thuốc này không làm tăng
thêm các triệu chứng kích thích ở trẻ.
Cơ chế tác dụng thuốc kích thần

• Làm tăng hoạt tính của chất


dẫn truyền thần kinh là
dopamin và noradrenalin,qua
đó giúp cải thiện chú ý và
hành vi.
Phân loại nhóm thuốc kích thần
Amphetamine

Adderall và Adderall XR
Methylphenidate
METHYLPHENIDATE
• Tuy nhóm thuốc kích thần gồm 2 nhóm chính nhưng Methylphenidate
là thuốc được sử dụng nhiều nhất trong điều trị TĐGCY ở trẻ.

• Được FDA cấp phép năm 1955 để điều trị TĐGCY.

• Được điều chế dưới 2 dạng chế phẩm:


METHYLPHENIDATE
1.CẤU TRÚC HOÁ HỌC

• CT: C14 H19 NO2


• KLPT: 233,31 g/l
• Có 2 dạng đồng phân:
• D- methylphenidate
• L- methylphenidate
3. TÁC DỤNG CHÍNH

• Ngăn chặn các chất vận chuyển


dopamin và noradrenalin => sự
tăng nồng độ của chúng qua đó
tăng hoạt động của hệ Thần
kinh trung ương
3. TÁC DỤNG CHÍNH

• Làm tăng và duy trì sự tỉnh táo, cải


thiện sự chú ý.

• Ngoài ra, Methylphenidate còn


được sử dụng trog điều trị chứng
rối loạn giấc ngủ và bệnh trầm cảm.
4. TÁC DỤNG PHỤ
•Tần suất lớn:
• Chán ăn
• Khô miệng
• Lo lắng
• Buồn nôn
• Mất ngủ
• Giảm cân
• Ít gặp hơn:
•Tim mạch
• Nghiện và lạm dụng
PHẦN 4:
Điều trị TĐGCY bằng nhóm thuốc không kích thần
I/ Thuốc an thần kinh
1/Atomoxetine

•Thuốc đầu tiên FDA Hoa kỳ chấp nhận điều


trị

•Hiệu quả trên những bệnh nhân có bệnh


phối hợp

•Hiệu quả thường đạt sau 2-8 tuần điều trị


Atomoxetine
Tác dụng phụ:

•Thèm ăn (23%)

•Giảm cân (5%)

•An thần hoặc mất ngủ(22%)

•Chóng mặt(5%)

•Đau bụng(3%)
2/ Risperidone
• Thuốc an thần kinh mới thuộc nhóm dẫn xuất
benzisoxazole.
• Đối kháng monoaminergic có chọn lọc

Liều điều trị


• Khởi đầu với liều 0,25 mg / ngày tăng dần đến tối đa
là 2,0 mg / ngày cho trẻ em ≤12 tuổi.
• 0,5 mg / ngày tăng dần liều điều trị tối đa 4,0 mg /
ngày đối với trẻ > 12 tuổi
Imagine ?
Welcome
• Tiến sỹ Đào Minh Đức

Viên Tâm Lý Học Lâm Sàng


Giảng viên ĐH SP Hà Nội

You might also like