You are on page 1of 40

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

KHUYẾT TẬT, PHÁT HIỆN SỚM


CAN THIỆP SỚM TRẺ EM KHUYẾT
TẬT

Ths. Lê Tuấn Đống,


Cục Quản lý Khám, chữa bệnh – Bộ Y tế

1
Nội dung trình bày

• Phần 1: Những vấn đề chung về khuyết tật

• Phần 2: Phát hiện sớm, can thiệp sớm trẻ em


khuyết tật

2
3

Phần 1:Những vấn đề chung


về khuyết tật.
Nhận thức khuyết tật theo mô hình y học
của WHO (1980)

Bệnh tật Khiếm khuyết giảm khả năng Tàn tật


Rối loạn Cấp độ cơ thể Cấp độ cá nhân Cấp độ xã hội

4
Định nghĩa khuyết tật
• Các chuyên gia:

“Khuyết tật là sự khó khăn trong việc thực hiện


chức năng ở cấp độ cá nhân hoặc xã hội trong
một hay nhiều lĩnh vực đời sống hàng ngày, là
kết quả của mối quan hệ tương tác giữa tình
trạng sức khỏe và các yếu tố hoàn cảnh."

5
Định nghĩa khuyết tật
• Công ước về Quyền của NKT
”Người khuyết tật bao gồm những người bị khiếm khuyết lâu dài
về thể chất, tâm thần, trí tuệ và giác quan, có ảnh hướng qua
lại với các rào cản khác nhau mà có thể cản trở sự tham gia đầy
đủ và hiệu qủa của họ trong xã hội trên cơ sở bình đẳng với
những người khác”

• Luật người khuyết tật Việt Nam


“Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ
phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới
dạng tật khiến cho lao động, học tập, sinh hoạt gặp khó khăn”.

6
PHÂN LOẠI KHUYẾT TẬT
Theo Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12 năm 2010, có hiệu lực từ
01/01/2011: Điều 3. Dạng tật và mức độ KT
1. Dạng tật bao gồm:
a) Khuyết tật vận động;
b) Khuyết tật nghe, nói;
c) Khuyết tật nhìn;
d) Khuyết tật thần kinh, tâm thần;
đ) Khuyết tật trí tuệ;
e) Khuyết tật khác.
2. Mức độ KT:
a) Đặc biệt nặng: Không tư phục vụ được nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng
ngày.
b) Nặng: không tự thực hiện được một số việc.
c) Nhẹ: không thuộc a hoặc b.
3. CP quy định chi tiết điều này (Điều 2, 3, NĐ 28/2012/NĐ-CP)
HẬU QUẢ CỦA KHUYẾT TẬT

1. ĐỐI VỚI BẢN THÂN NGƯỜI KHUYẾT TẬT:

- Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao, 90% trẻ khuyết tật


chết trước tuổi 20
- Trẻ khuyết tật thất học, người lớn không có việc làm
- Mất khả năng độc lập, bị phụ thuộc vào người khác
- Không có vị trí trong gia đình và cộng đồng
- Bị coi thường , xa lánh phân biệt, đối xử không bình
đẳng.
HẬU QUẢ CỦA KHUYẾT TẬT

2. ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH NGƯỜI KHUYẾT TẬT:


- Không được tham gia các hoạt động trong GĐ.
- Là gánh nặng đối với GĐ cả về vật chất và tinh thần
- Bị coi thường, không được tôn trọng, không có vị trí
không được đối xử bình đẳng trong GĐ,.
3. ĐỐI VỚI XÃ HỘI:
- Thường là gánh nặng của cộng đồng.
- Không có vai trò và vị trí ở cộng đồng
- Thường bị xã hội dèm pha, xa lánh, coi thường, bị phân
biệt đối xử, không được tôn trọng.
Nhận thức khuyết tật theo mô hình y học
• Nguyên nhân gây ra khuyết tật là do sức khoẻ
thể chất
• Người khuyết tật là người ‘không bình thường’
• NKT thì sẽ cần phải giúp đỡ
• Với sự giúp đỡ của y học, NKT có thể được
“sửa” để phù hợp với một xã hội “bình thường”
• Một NKT được xem như là bệnh nhân
• Các dịch vụ cho NKT được cung cấp bởi các nhà
chuyên khoa

10
Nhận thức khuyết tật theo mô hình y học

Vấn đề Cách giải quyết


• Khuyết tật là vấn đề cá • Can thiệp cho cá nhân NKT
nhân • Điều trị, chạy chữa’
• Khuyết tật là một tình trạng
bệnh tật • Các dịch vụ đặc biệt được
• Do các nguyên nhân sinh sử dụng để thay đổi NKT
học hoặc tâm thần tác động phù hợp với một xã hội
“bình thường”
• Chăm sóc và cảm thông
• Khuyết tật là bi kịch

11
Mô hình xã hội (ICF - 2001)

Khiếm khuyết Bệnh tật – sức khỏe Hạn chế

Cấu trúc cơ thể Hoạt động Tham gia xã hội


Và chức năng

Yết tố môi trường Yếu tố cá nhân

Khuyết tật
Hạn chế
Nhận thức khuyết tật theo mô hình xã hội
• Sự khiếm khuyết của một người không phải là
nguyên nhân gây ra việc hạn chế hoạt động và sự
tham gia xã hội của người đó (NKT)
• Nguyên nhân gây ra sự hạn chế tham gia xã hội nằm
ở cách tổ chức xã hội và yếu tố cá nhân NKT:
+ Xã hội phân biệt đối xử đối với NKT
+ Các rào cản về thái độ, cảm nhận, kiến trúc, kinh
tế quan trọng không kém gì các yếu tố sức khỏe
trong việc gây ra sự hạn chế tham gia xã hội của NKT
+ Vai trò của các nhà chuyên môn chưa hẳn là quan
trọng nhất trong việc khắc phục “khuyết tật”

13
NGUYÊN NHÂN KHUYẾT TẬT Ở TRẺ EM

1. Trước khi sinh:


- Nhiễm sắc thể, gen, bất đồng nhóm máu Rh, sang chấn tinh
thần bà mẹ, thuốc, rượu, môi trường, dinh dưỡng bà mẹ,
nhiễm trùng, nhiễm độc, bệnh- tuổi của bà mẹ.
2. Trong khi sinh:
-Sử dụng thuốc trong khi sinh đẻ,trẻ đẻ non, thiếu ôxy, nhiễm
trùng, tai biến sản khoa.
3. Sau khi sinh:
- Chấn thương, bệnh mắc phải sau khi sinh (bệnh nhiễm trùng),
bất đồng nhóm máu Rh, các yếu tố môi trường.
Rất nhiều các trường hợp không rõ nguyên nhân
15

Phần 2: Phát hiện sớm, can thiệp


sớm trẻ em khuyết tật
ĐỊNH NGHĨA PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT

* Phát hiện sớm: sàng lọc phát triển của trẻ theo độ tuổi nhằm
phát hiện những trẻ có yếu tố nguy cơ, bị chậm phát triển hoặc
bị khuyết tật để có biện pháp hỗ trợ và can thiệp.
+ Trẻ có yếu tố nguy cơ cao:
• Trẻ được chẩn đoán bị các bệnh lý di truyền: hội chứng
Down...
• Trẻ có nguy cơ sinh học: bị các yếu tố trước, trong và sau khi
sinh: sinh non, thiếu tháng, bệnh tật…
• Trẻ có nguy cơ từ môi trường: môi trường tự nhiên và xã hội
không an toàn…
+Trẻ bị chậm phát triển :
Trẻ có sự chậm chễ đáng kể so với mốc phát triển bình thường.
ĐỊNH NGHĨA CAN THIỆP SỚM KHUYẾT TẬT

* Can thiệp sớm: Áp dụng bất kỳ một dịch vụ hoặc hình


thức hỗ trợ nào nhằm vào trẻ, vào cha mẹ trẻ hoặc gia
đình và môi trường xung quanh để hỗ trợ phát triển và
hoà nhập của trẻ. Các lĩnh vực can thiệp sớm gồm Y tế
và Giáo dục.
+ Can thiệp sớm gồm các bước:
1. Nhận dạng: quan sát được những dấu hiệu đầu tiên gợi ý
sự phát triển của trẻ có thể có nguy cơ hoặc bất thường
về thể chất, giác quan, tâm thần và hành vi.
2. Phát hiện: nhận diện một cách hệ thống các dấu hiệu bất
thường về phát triển hoặc bất thường về thể chất, giác
quan, tâm thần và hành vi bằng các công cụ sàng lọc để
phát hiện các bất thường (GV sẽ cung cấp cụ thể).
3. Chẩn đoán: Xác định các khiếm khuyết về phát triển
hoặc bất thường về thể chất, giác quan, tâm thần và hành
vi do các nhà chuyên môn thực hiện.
4. Huấn luyện: Bao gồm các hoạt động có mục tiêu nhằm
tác động tới trẻ và môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của trẻ (Y tế, GD, Môi trường....)
5. Hướng dẫn: Là các huấn luyện và tư vấn cho cha mẹ trẻ
và thành viên gia đình như giúp phát hiện và chấp nhận
trẻ, giúp có đáp ứng phù hợp với hành vi của trẻ, hướng
dẫn và tư vấn về các hoạt động kích thích phát triển, tập
luyện đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết.

18
TẦM QUAN TRỌNG CỦA
PHÁT HIỆN SỚM CAN THIỆP SỚM KHUYẾT TẬT
PHS, CTS có tác động tích cực như sau:
* Đối với trẻ: Ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ dẫn tới chậm
PT hoặc rối loạn chức năng. Tạo ra những kích thích tốt
giúp trẻ có mối tương tác với môi trường xung quanh.
Biện pháp hiệu chỉnh chức năng, giúp trẻ duy trì nhịp độ
phát triển. Giảm tác dụng phụ của các bệnh mãn tính và
suy giảm chức năng, ngăn ngừa được đa khuyết tật .
* Đối với cha mẹ trẻ: Lôi cuốn tích cực vào hoạt động.Có
thể chăm sóc trẻ hàng ngày bằng các kỹ thuật chuyên
môn, dễ chấp nhận KT của trẻ. Có kỹ năng xử trí với các
vấn đề của trẻ, tăng cường tương tác trẻ - cha mẹ. Cha
mẹ tiếp cận thông tin tốt hơn.
• Đối với gia đình: Giúp các thành viên trong gia đình có
thái độ và hành vi đúng mức với trẻ. Đảm bảo gia đình
sẽ tham gia mạng lưới và hệ thống hoạt động phối hợp.
Làm nhẹ gánh nặng cho gia đình thông qua các hoạt
động trợ giúp.

* Đối với xã hội: Giúp xã hội nhận thức được thực tế có


nhiều trẻ nhỏ có vấn đề về phát triển trong cộng đồng và
quyền được hỗ trợ của chúng. Làm tăng cơ hội tiếp cận
giáo dục của trẻ, làm giảm các chi phí xã hội do tội
phạm, thất nghiệp, hoặc trợ cấp xã hội.

20
PHÁT HIỆN SỚM VÀ CAN THIỆP SỚM KHUYẾT TẬT

1. Mục đích:
- Giảm khả năng dẫn tới KT
- Giảm tối đa hậu quả của KT
- Tạo cơ hội hoà nhập/ tái hoà nhập, cơ hội bình đẳng
- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của NKT
2. Ý nghĩa:
- Đánh giá sự phát triển Y tế và PHCN của một quốc gia
- Cơ hội tốt cho NKT được hưởng các dịch vụ y tế, xã hội
- Quyết định sự thành công của PHCNDVCĐ
- Đánh giá sự phối hợp hoạt động liên ngành
ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT

Trẻ em trong độ tuổi từ 0-6 tuổi, là những trẻ bị


khuyết tật, bị chậm phát triển hoặc rối loạn
các kỹ năng như:
1. Vận động thô.
2. Vận động tinh
3. Nhận thức
4. Giác quan.
5. Giao tiếp.
6. Các hành vi thích ứng (gồm kỹ năng xã hội và tự chăm
sóc).
QUY TRÌNH PHÁT HIỆN SỚM CAN THIỆP SỚM

Triển khai phát hiện sớm-can thiệp sớm


cần qua 03 bước sau:
Bước 1: Phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ

Bước 2: Xác định trẻ khuyết tật/có dấu hiệu chậm phát
triển đồng thời xác định nhu cầu can thiệp y tế, giáo
dục và xã hội.

Bước 3: Can thiệp phù hợp (Y tế, giáo dục và xã hội)


Ai và ở đâu thực hiện
- Gia đình: vai trò quan trọng trong PHS, CTS

- Cộng đồng: nhân viên Y tế, cộng tác viên CBR.

- Các tuyến trên: Cán bộ PHCN, cán bộ y tế.

4. Làm gì để phát hiện sớm

- Hỏi: cách hỏi, cách giao tiếp

- Khám và lượng giá chức năng: kỹ thuật chuyên môn

- Các kỹ thuật hỗ trợ: cận lâm sàng, x quang…


Ai và ở đâu thực hiện
5. Làm gì để can thiệp sớm
- Y tế: Các kỹ thuật chuyên ngành
- Giáo dục: Các lọai hình giáo dục
- Xã hội: Các hoạt động xã hội, chế độ, chính
sách

25
THỜI GIAN PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT
1. THỜI KỲ BÀO THAI:
- Siêu âm thai
• Bàn chân khoèo
• Não úng thuỷ,
• Nang nước não …
• Không não
• Não bé…
- NST qua chọc dò màng ối:
• H/c Down
2. TRONG KHI SINH

• Phát hiện các dị tật, các bất thường của cơ quan


vận động, các giác quan ( nữ hộ sinh)

3. THỜI KỲ SƠ SINH
+ Dị tật hệ vận động:
• Bàn chân khoèo, Cứng đa khớp, Trật khớp
háng, Liệt tay do sang chấn sản khoa, Tật nứt
đốt sống, Cụt chi

27
3. THỜI KỲ SƠ SINH:
+ Khiếm khuyết, giảm khả năng giác quan:
• Nghe: Giảm thính lực, dị tật tai
• Nhìn: mù BS, giảm thị lực
• Sờ: Bất thường điều hoà cảm giác
+ Dị tật cơ quan ngôn ngữ:
• Khe hở môi, hàm ếch
• Khe hở hàm mặt
• Hàm ếch cao, Hàm kém di động
• Lưỡi bất thường
+ Trẻ sơ sinh nguy cơ cao:
• Đẻ non, ngạt, cân nặng thấp, can thiệp SK
• Vàng da nhân, XHN, SHH (thở máy)
4. THỜI KỲ 1- 60 THÁNG TUỔI
Khám thường quy 6,12, 24, 36, 48, 60 tháng
+ Giảm KN vận động:
- Bại não, Chậm PTVĐ, Trật khớp háng, Bệnh cơ
+ Giảm KN về giác quan:
• Nghe: Giảm thính lực, dị tật tai
• Nhìn: mù BS, giảm thị lực
• Sờ: Bất thường điều hoà cảm giác
+ Giảm KN giao tiếp-ngôn ngữ, nhận thức:
- Chậm PT KN giao tiếp sớm,Chậm PT ngôn ngữ
- Chậm PTTT:
• Động kinh, Suy giáp, H/c chuyển hoá-di truyền
• Suy dinh dưỡng nặng
5. THỜI KỲ 6-17 TUỔI

+ Giảm KN vận động:


• Bại não, Bại liệt, Chậm PT vận động. Liệt ngoại
biên,Trật khớp háng, Bệnh cơ

+ Giảm khả năng giác quan:


• Nghe: Giảm thính lực, dị tật tai
• Nhìn: mù bẩm sinh, giảm thị lực
• Sờ: Bất thường điều hoà cảm giác
+ Giảm KN trí tuệ và giác quan:
• Chậm PT ngôn ngữ, rối loạn phát triển ngôn
ngữ
• Chậm PTTT: Động kinh, Suy giáp, H/c chuyển
hoá-di truyền
• Rối nhiễu PT lan toả: Tự kỷ, H/c tăng động
giảm tập trung
• Khó khăn về học: đọc, hiểu, viết, toán
• Rối loạn phát triển tâm lý
• Rối loạn phát triển giới tính, hành vi

31
PHỐI HỢP ĐA NGÀNH
TRONG PHÁT HIỆN SỚM, CAN THIỆP SỚM

Y TẾ

GIÁO DỤC

TRẺ khuyết
tật
XÃ HỘI
Gia đình và
cộng đồng
PHỐI HỢP ĐA NGÀNH
TRONG PHÁT HIỆN SỚM, CAN THIỆP SỚM

Thời kì Thời kì sơ sinh Thời kì 1 đến Thời kì tiền học


bào thai (<28 ngày) 12 tháng đường (1-6 tuổi)

Y TẾ GIÁO DỤC

XÃ HỘI
PHỐI HỢP ĐA NGÀNH
1. Y tế: Vai trò chính trong PHS, CTS trẻ KT, đặc biệt với
trẻ ở thời kỳ bào thai, sơ sinh và sau sơ sinh đến 3 tuổi.
2. Giáo dục: Vai trò quan trọng trong PHS, CTS KT về
mặt giáo dục ở tuổi tiền học đường và tuổi đi học (từ 3 tuổi
trở lên)
3. Lao động- thương binh- xã hội: chế độ chính sách đối
với người KT và gia đình họ.
4. Cộng đồng: các ban ngành, các tổ chức xã hội
Kĩ năng QL:
•Lập KH
TKT VÀ NHU CẦU CẦN HỖ TRỢ
•Tổ chức thực hiện
• Theo dõi, kiếm tra
•Đánh giá
Giáo Cán bộ
viên
PHCN
Trường
TKT cần gì?
Học Cán bộ cộng
sinh đồng, tâm lí
PP CTS; Phụ
PP dạy huynh
học hòa
nhập Nhận
Kĩ năng Cách thức; Kĩ thuật
đặc thù thức giúp Tạo cơ PHCN
Cách giúp đỡ con ở hội
bạn
nhà (luyện tập và học
trong học
tập)
tập và
Sắp xếp công việc;
vui chơi
Tin tường vào con
• Bộ Y tế đã phối hợp với các chuyên gia trong
và ngoài nước biên soạn tập tài liệu Hướng
dẫn phát hiện sớm - can thiệp sớm” trẻ em
khuyết tật.
• Ngày 29/3/2012, Bộ trưởng BYT đã có Quyết
định số 970/QĐ-BYT ban hành tài liệu “Hướng
dẫn phát hiện sớm - can thiệp sớm” trẻ em
khuyết tật. BYT đã in và phát tới các cơ sở Y
tế, để làm căn cứ triển khai thực hiện.
PHÒNG NGỪA KHUYẾT TẬT

BỆNH TẬT- SỨC KHỎE


MÔI TRƯỜNG - XÃ HỘI

PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT


(cấp I)
KHIẾM KHUYẾT
CẤU TRÚC CƠ THỂ

PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT


(cấp II)
HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG
(giảm chức năng)

PHÒNG NGỪA HẬU QUẢ


(cấpIII)
HẠN CHẾ
SỰ THAM GIA
PHÒNG NGỪA KHUYẾT TẬT
1. Phòng ngừa bước I: không để xảy ra khiếm khuyết
. Tiêm chủng mở rộng tỷ lệ cao, chất lượng tốt
. Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời các bệnh
. Đảm bảo dinh dưỡng cho mọi người, đặc biệt là BM, TE.
. Giáo dục sức khoẻ toàn dân
. Kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ bà mẹ trẻ em
. Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường
. Ngăn ngừa chiến tranh
. Kiềm chế bạo lực, các tệ nạn XH, hạn chế tai nạn thương tích.
. Phát triển CBR, phát hiện sớm và can thiệp sớm KT.
PHÒNG NGỪA KHUYẾT TẬT
2. Phòng ngừa bước II : không để KK trở thành giảm khả năng
Các biện pháp phòng ngừa bước I cộng với:
- Phát hiện sớm khiếm khuyết, xử trí đúng, kịp thời
- Bảo đảm việc học cho trẻ em, đặc biệt là trẻ khuyết tật
- Tạo việc làm và thu nhập cho người lớn KT.
- Phát triển ngành Vật lý trị liệu, Phục hồi chức năng
3. Phòng ngừa bước III: không để giảm KN trở thành KT.
Các biện pháp phòng ngừa bước I và II công với:
- Phát triền ngành PHCN năng từ TW xuống cộng đồng
- Phát hiện sớm, can thiệp sớm KT.
- Cải tạo môi trường, thay đổi thái độ của cộng đồng
- Tạo việc làm và thu nhập cho người lớn khuyết tật
- Giáo dục hoà nhập cho trẻ KT.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

You might also like