You are on page 1of 40

Bộ môn Dược

Khoa CN hoá học

BÀI 6. TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝ

Giảng viên: Ths. Trương Thị Ngọc Diễm


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1 2
Trình bày nội dung cơ Hiểu được mục tiêu
bản và ứng dụng của của việc nghiên cứu
các mô hình sức khoẻ tâm lý học bệnh lý
- bệnh tật
I. Mối quan hệ tâm lý -
sức khoẻ - bệnh tật
NỘI
DUNG II. Các mô hình về sức khoẻ -
bệnh tật

III. Mục tiêu của nghiên cứu


tâm lý học bệnh lý
I. TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
TÂM LÝ, SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT
TÂM LÝ HỌC – SỨC KHOẺ - BỆNH TẬT

Sức khoẻ (SK) là Toàn vẹn về mặt giải phẫu học,


một trạng thái SK THỂ CHẤT đảm bảo các cơ quan trong cơ
thoải mái về thể (Physical health) thể thực hiện chức năng một
chất, tinh thần cách bình thường
và xã hội chứ
không chỉ đơn
Là SK về mặt tâm lý, là tình trạng
thuần là không có SK TINH THẦN không phải chịu đựng khủng
bệnh hay thương (Mental health) hoảng, sa sút về tâm lý, tinh thần
tật”

Là hành vi, lối sống và các yếu tố


SK XÃ HỘI văn hoá, các hệ thống trong xã
(Social health) hội mà cá nhân đó sinh sống, có
ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực
tới SK
Yếu tố tâm lý

Stress
Gây lo lắng,
sợ hãi

VIÊM LOÉT DẠ DÀY


(sức khoẻ thể chất – tổn thương giải phẩu và
rối loạn chức năng dạ dày)

Lạm dụng chất cồn,


Ảnh hưởng chất
chế độ ăn uống, sử
lượng cuộc sống
dụng thuốc không
đúng cách Yếu tố xã hội
II. CÁC MÔ HÌNH VỀ SỨC KHOẺ
- BỆNH TẬT
MÔ HÌNH Y SINH HỌC
(Biomedical model)

BIOLOGY + MEDICINE
Sự kết hợp giữa sinh học và y học
MÔ HÌNH Y SINH HỌC

Mô hình y sinh học cho rằng: Bệnh được coi là bất kỳ tác
nhân nào gây ra sự rối loạn các quá trình sinh lý trong cơ
thể, làm xáo trộn hoạt động bình thường của cơ thể.
Tác nhân: virus, vi khuẩn, tổn thương
 Mục tiêu điều trị y tế:
- Để phục hồi cơ thể về trạng thái bình thường
- Biện pháp điều trị: dùng thuốc, phẫu thuật, thủ
thuật y tế khác

 Theo mô hình này, “sức khỏe là không có bệnh tật”, không


liên quan tới các yếu tố về tâm lý và xã hội
MÔ HÌNH Y SINH HỌC

 Thành tựu
Phát minh vắc xin để phòng ngừa bệnh do virus: sởi
(1963), bại liệt (1955)
Phát minh kháng sinh để điều trị các bệnh nhiễm trùng

 Mô hình này rất có ý nghĩa và giá trị


MÔ HÌNH Y SINH HỌC

 Khuyết điểm:
Xu hướng bệnh tật thay đổi:
 Từ trước cho đến những năm đầu thế kỷ XX: thiếu dinh
dưỡng, nhiễm trùng, truyền nhiễm
 Sau đó, mức sống đã được cải thiện, tuổi thọ được cải
thiện đáng kể  xu hướng bệnh mãn tính tăng lên
Gánh nặng chi phí chăm sóc sức khoẻ: chi phí kê đơn,
nhập viện, chăm sóc điều dưỡng tại nhà  cần thiết có
phương pháp tiếp cận mới về chăm sóc sức khoẻ
1. MÔ HÌNH Y SINH HỌC
(Biomedical model)

Ví dụ 1: Cuối thế kỷ XIX, tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm suy


giảm nhờ:
- Can thiệp y tế (vắc xin dự phòng)
- Thay đổi lối sống: rửa tay trước khi ăn; sử dụng thực
phẩm sạch, ăn chín uống sôi
MÔ HÌNH Y SINH HỌC

Ví dụ 2: Bệnh mãn tính Tăng huyết áp


Nguyên nhân: Yếu tố nguy cơ gây THA:
THA nguyên phát (90%): Tuổi tác, tiền sử gia đình
THA vô căn - Không rõ
Tình trạng thừa cân, béo phì
nguyên nhân cụ thể
Thói quen ăn uống: chế độ ăn
THA thứ phát (10%): NN là
nhiều muối, uống nhiều bia
do mắc các bệnh khác dẫn
rượu
tới THA
Thói quen sinh hoạt: lười vận
động, hút thuốc lá
Căng thẳng, lo âu quá mức
MÔ HÌNH HÀNH VI SỨC KHOẺ
(Health Behavior Models)

Là những mô hình nhằm giải thích và dự đoán hành vi liên


quan đến sức khỏe của con người, này giúp các chuyên gia và
nhà nghiên cứu hiểu được tại sao một số người lại có hành vi
làm tổn hại đến sức khỏe của mình và cách để thúc đẩy hành
vi lành mạnh.

Các mô hình phổ biến là:


1. Mô hình niềm tin sức khoẻ
2. Điểm kiểm soát sức khoẻ
3. Mô hình hành động hợp lý – hành vi có kế hoạch
4. Mô hình xuyên lý thuyết
MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHOẺ
(The Health Belief Model – 1950s)

Là mô hình giải thích và dự đoán hành vi sức khoẻ (HVSK) dựa


trên niềm tin của cá nhân về hành vi có liên quan tới sức khoẻ,
đặc biệt liên quan tới việc chấp nhận các dịch vụ y tế
Một người sẽ thực hiện HVSK nếu người đó nhận thức rằng:
 Bản thân họ dễ gặp phải vấn đề sức khoẻ (VĐSK) này
 Hậu quả của nó sẽ nghiêm trọng
 Tin tưởng rằng nếu thực hiện HVSK sẽ phòng ngừa, ngăn chặn
VĐSK một cách hiệu quả
 Lợi ích của việc thực hiện TVSK cao hơn rào cản, khó khăn (tốn
chi phí, thời gian,..)

Niềm tin về nguy cơ bệnh tật + Niềm tin về lợi ích của HVSK
 Dự đoán được việc thực hiện HVSK
1. MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHOẺ

Yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức/niềm tin

 Các yếu tố bên trong: cảm thấy


đau đớn, mệt mỏi; khả năng suy
nghĩ và lý luận, trình độ học vấn
của bản thân
 Các yếu tố bên ngoài: lời khuyên
của người khác, tiền sử bệnh tật
của gia đình, các phương tiện
truyền thông,
1. MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHOẺ

1. Niềm tin/nhận thức về nguy cơ bệnh tật

 Bản thân họ dễ gặp phải VĐSK này

 Đánh giá chủ quan về nguy cơ gặp


phải 1 VĐSK
Người cảm thấy rằng họ có nguy cơ cao bị mắc
1 VĐSK nào đó thì sẽ có xu hướng tham gia vào
các HVSK để giảm bớt rủi ro phát triển VĐSK đó.

VD: Phụ nữ trên 50 tuổi có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú.
MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHOẺ
1. Niềm tin/nhận thức về nguy cơ bệnh tật

 Nhận thức hậu quả của VĐSK nghiêm trọng


 Đánh giá chủ quan về mức độ nghiêm trọng
của VĐSK và những hậu quả có thể xảy ra, bao
gồm:
+ Hậu quả về sức khoẻ: đe dọa tính mạng,
gây khuyết tật, đau đớn.
+ Hậu quả về xã hội: ảnh hưởng đến cuộc
sống gia đình, công việc, các mối quan hệ
xã hội.
VD: Nếu nhận thức ung thư Các cá nhân nhận thức được một vấn đề sức
phổi là bệnh nghiêm trọng thì khỏe là nghiêm trọng sẽ có nhiều khả năng
sẽ không hút thuốc lá tham gia vào các hành vi để ngăn chặn vấn đề
sức khỏe xảy ra.
MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHOẺ

2. Niềm tin/nhận thức về lợi ích của hành vi sức khoẻ

 Lợi ích  Rào cản


Một người sẽ chỉ thực hiện Nhận thức của cá nhân về
HVSK nếu họ nhận thức những khó khăn/rào cản khi
được lợi ích của việc thực thực hiện HVSK
hiện HVSK (tốn thời gian, không thuận
(ngăn chặn /phát hiện sớm tiện, chi phí cao, không
ốm đau, bệnh tật) thoải mái…).

LỢI ÍCH > RÀO CẢN

Cá nhân sẽ có xu hướng thực hiện HVSK.


MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHOẺ

Phạm vi ứng dụng:


 Được áp dụng chủ yếu trong nghiên cứu việc sử dụng
các dịch vụ y tế để sàng lọc hoặc phát hiện sớm 1 số
bệnh (vd: phát hiện sớm ung thư), phòng bệnh (vd:
tiêm chủng), tuân thủ điều trị.
 Giải thích/dự đoán các hành vi sức khỏe (HVSK) liên
quan đến phòng bệnh hơn là chữa bệnh
 Thường dành cho đối tượng có trình độ học vấn khá,
có khả năng suy nghĩ và lý luận
2. ĐIỂM KIỂM SOÁT SỨC KHOẺ
(Health locus of control– 1966)

Mô hình này đề cập đến niềm tin của một cá nhân về yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả sức khỏe của họ.
Có 2 loại điểm kiểm soát sức khoẻ (KSSK) ảnh hưởng tới kết quả sức
khoẻ:
Bên trong (Internal) Bên trong (External)
Những người có điểm KSSK bên Những người có điểm KSSK bên
trong tin rằng họ có quyền kiểm ngoài tin rằng kết quả sức khỏe
soát sức khỏe của chính mình và của họ phần lớn được quyết định
kết quả sức khỏe của họ phần bởi các yếu tố bên ngoài như
lớn được quyết định bởi các may mắn, số phận hoặc hành
hành động và quyết định của động của người khác.
chính họ.

Những cá nhân có điểm KSSK bên trong có nhiều khả năng tham
gia vào các hành vi tăng cường sức khỏe và có khả năng đối phó
với các vấn đề sức khỏe tốt hơn
ĐIỂM KIỂM SOÁT SỨC KHOẺ
(Health locus of control– 1966)

Ứng dụng:
 Giáo dục và nâng cao sức khoẻ: Giúp bệnh nhân hiểu rằng họ có
thể góp phần vào việc KSSK của mình thông qua việc thay đổi hành
vi của bản thân
 Kiểm soát bệnh mãn tính: Những cá nhân có điểm KSSK bên trong
có nhiều khả năng đóng vai trò tích cực trong việc kiểm soát bệnh
mãn tính của họ và thực hiện các thay đổi tích cực về hành vi sức
khỏe.
 Kiểm soát căng thẳng: Những cá nhân có điểm kiểm soát sức khỏe
bên trong cao có thể trải qua mức độ căng thẳng thấp hơn, vì họ
tin rằng họ có quyền kiểm soát kết quả sức khỏe của mình.
MÔ HÌNH HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ – HÀNH VI
CÓ KẾ HOẠCH

Hành vi có kế hoạch (1991)


Hành động hợp lý (1975)
(Theory of Planning Behaviour)
(Theory of Reasoned Action)
Hành vi phụ thuộc vào:
Hành vi phụ thuộc vào: ý định
của cá nhân khi thực hiện hành ý định + sự nhận thức khả
vi năng thực hiện hành vi

Sự nhận thức khả năng thực hiện hành vi: là sự tự nhận thức của một người
về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thể (hay sự tự
cảm nhận khả năng kiểm soát hành vi của bản thân)
MÔ HÌNH HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ – HÀNH VI
CÓ KẾ HOẠCH

100% kiểm soát được hành vi


Hành động hợp lý (1975)
(Theory of Reasoned Action)

Hành vi có kế hoạch (1991)


(Theory of Planning Behaviour)
MÔ HÌNH HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ – HÀNH VI
CÓ KẾ HOẠCH

Ứng dụng:
 Đặc biệt hữu ích trong việc dự báo chiều hướng phát
triển của hành vi
 Hữu ích cho các đối tượng đã có những thói quen, tập
quán lâu đời về các hành vi có hại cho sức khoẻ (vì
nhấn mạnh tầm quan trọng của chuẩn chủ quan)
MÔ HÌNH XUYÊN LÝ THUYẾT
(Transtheoretical Model -1980s)

Thay đổi hành vi là một quá trình nhiều giai đoạn

GIAI ĐOẠN NỘI DUNG


1 Chưa quan Không biết về nguy cơ của hành vi có hại cho SK,
tâm nếu có biết cũng chưa quan tâm và không có ý định
thay đổi hành vi
2 Quan tâm Quan tâm nhưng chưa có kế hoạch cụ thể trong việc
thay đổi hành vi
3 Sẵn sàng Có kế hoạch thay đổi hành vi trong tương lai gần và
thay đổi có thể thực hiện một số bước đầu
4 Hành động Đã bắt đầu thay đổi hành vi
5 Duy trì Duy trì được sự thay đổi hành vi trong thời gian dài.
Hành vi mới trở thành một phần của đời sống
6 Thụt lùi Có thể xảy ra thụt lùi trở lại các giai đoạn trước, tuy
nhiên sau đó có thể tiến lên các giai đoạn sau
MÔ HÌNH XUYÊN LÝ THUYẾT
(Transtheoretical Model)

Các gợi ý về cách can thiệp để giúp chuyển giai đoạn

GIAI ĐOẠN CAN THIỆP GIÚP TIẾN LÊN GIAI ĐOẠN CAO HƠN
1 Chưa quan Truyền thông tác động lên nhận thức, cảm xúc
tâm
2 Quan tâm Phân tích lợi và hại của hành vi
Giải toả rào cản
3 Sẵn sàng Khuyến khích, khơi dậy, huấn luyện kỹ năng, giúp đỡ
thay đổi lập kế hoạch, giải quyết vấn đề
4 Hành động Hỗ trợ phương tiện, khen thưởng khích lệ, giúp đối
phó các vấn đề thực tế
5 Duy trì Tiếp tục hỗ trợ, khích lệ, trở thành tấm gương cho
người khác
6 Thụt lùi Xác định các trở ngại, củng cố các nỗ lực trước đó,
phát triển một kế hoạch mới
MÔ HÌNH XUYÊN LÝ THUYẾT
(Transtheoretical Model)

Ứng dụng:
 Là mô hình được áp dụng nhiều trong việc thiết lập các
can thiệp thay đổi HVSK
VD: Hút thuốc lá, uống rượu, dùng chất kích thích, phòng chống
HIV/AIDS,… trong phạm vi toàn cầu
 Đặc biệt hữu ích trong giáo dục sức khoẻ cá nhân và
tham vấn khi mà đối tượng đang ở vào một giai đoạn
thay đổi nhất định, hoạch định một kế hoạch giáo dục
sức khoẻ
MÔ HÌNH TÂM – SINH – XÃ HỘI
(Biopsychosocial Model)

Virus
Vi khuẩn
Tổn thương

Hoàn cảnh gia đình, việc


làm, các mối quan hệ xã
hội, quy tắc xã hội

Hành vi
Niềm tin
Stress
MÔ HÌNH TÂM – SINH - XÃ

Suy nghĩ, niềm tin, nhận thức (VD: sự mong đợi, hy


TÂM LÝ vọng về sức khoẻ
Tình cảm, cảm xúc (VD: sợ chữa bệnh, sợ đau, lo âu,
căng thẳng…)
Hành vi (hút thuốc, uống rượu, ăn kiêng, tập thể dục)

Virus, vi khuẩn, tổn thương, khiếm khuyết/rối loạn cấu


SINH HỌC trúc-chức năng, tổn thương, tuổi tác, tiền sử gia đình,…

Quy chuẩn xã hội: không nên hút thuốc lá, không nên
uống bia quá nhiều, nên tập thể dục
XÃ HỘI Áp lực thay đổi hành vi (áp lực, mong đợi từ người thân,
bạn bè)
Hoàn cảnh gia đình, tầng lớp xã hội, dân tộc
MÔ HÌNH TÂM – SINH - XÃ

Các thành tố cấu tạo nên mô hình Tâm-sinh-xã đều có mối tương
quan chặt chẽ với nhau. Sinh học ảnh hưởng đến tâm lý, tâm lý ảnh
hưởng đến xã hội và xã hội lại tác động ngược lại sinh học.
MÔ HÌNH TÂM – SINH – XÃ

SINH HỌC TÂM LÝ

BN nữ (A) bị tai nạn  Sợ hãi bởi những chỉ Thay đổi hành vi:
suy giảm khả năng vận trích kì thị, cảm thấy Né tránh một số việc,
động cánh tay phải không công bằng trong ở lì trong nhà hoặc bỏ
cuộc đời hay công việc, việc, không tập luyện
chán chường, .. phục hồi chức năng

Tổn thương thực thể


trầm trọng hơn Vấn đề tâm lý trầm trọng hơn: trầm cảm, lo âu
nặng nề

XÃ HỘI
A có con nhỏ  chấn thương tay làm A không
hoàn thành đc chăm con  xảy ra vấn đề với
người thân trong gia đình

Đối với bệnh nhân A, tình trạng sinh học của cô thay đổi, điều này đã ảnh hưởng đến tâm lý
và tương tác xã hội của cô, và rồi 3 yếu tố này lại ảnh hưởng tác động lên nhau, lặp đi lặp
lại.
MÔ HÌNH TÂM – SINH – XÃ

Để có thể điều trị thành công cho


Bệnh nhân A: tình trạng bệnh nhân A:
sinh học của cô thay đổi   Thực hiện vật lý trị liệu để phục
đã ảnh hưởng đến tâm lý hồi cánh tay cho cô ấy
và tương tác xã hội của cô,  Còn phải dùng các liệu pháp tâm
và rồi 3 yếu tố này lại ảnh lý làm giảm stress và giúp cô ấy
hưởng tác động lên nhau, hòa nhập xã hội.
lặp đi lặp lại.  Gia đình, người thân hỗ trợ, giúp
đỡ trong quá trình A điều trị
Mô hình Y-sinh học Mô hình Tâm-sinh-xã
Lý do đến
Bệnh nhân than đau ngực Bệnh nhân than đau ngực
khám
Tập trung vào những dấu hiệu thực
Mục đích là tìm ra các yếu tố tâm lý xã hội
thể của bệnh. Bác sỹ sẽ hỏi một vài
và thực thể gây ra cơn đau ngực. Bác sỹ có
câu hỏi về chế độ ăn uống, tiền sử cơn
thể hỏi về những áp lực gần đây trong cuộc
Phương pháp đau, tiền sử gia đình. Tuy nhiên, các
sống và các hành vi của bệnh nhân
dấu hiệu và triệu chứng của bệnh nhồi
máu cơ tim vẫn là giả thiết được nghĩ
nhiều nhất
Bác sĩ sẽ yêu cầu đo các chỉ số sinh Dựa trên sự kết hợp giữa yếu tố tâm lý, các
tồn (nhiệt độ, mạch và huyết áp) và xét nghiệm cận lâm sàng cơ bản để có thể
Chẩn đoán thực hiện các xét nghiệm cận lâm đưa ra chẩn đoán
sàng có thể làm cơ sở cho việc chẩn
đoán
Bác sĩ sẽ cùng thảo luận với bệnh nhân về
những biện pháp can thiệp thích hợp, đặc
biệt chú ý vào những hành vi và lối sống có
Bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị dựa trên
thể làm ảnh hưởng đến cơn đau, cũng như
Điều trị căn nguyên sinh học và cơ chế bệnh
yêu cầu bệnh nhân tuân thủ theo phác đồ
sinh
điều trị. Bệnh nhân được cùng tham gia xây
dựng và thực hiện kế hoạch, đồng thời duy
trì mối quan hệ hỗ trợ với bác sĩ
MÔ HÌNH TÂM – SINH - XÃ

Mô hình tâm sinh lý xã hội là một cách tiếp cận toàn diện
đối với sức khỏe và bệnh tật, giúp con người hiểu được
sự tương tác phức tạp giữa các yếu tố sinh học, tâm lý và
xã hội trong quá trình phát triển và duy trì sức khỏe cũng
như bệnh tật.
II. MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN
CỨU TÂM LÝ HỌC – BỆNH LÝ
MỤC TIÊU

1 2
Hiểu, giải thích và phát Nâng cao các hành vi
triển những khía cạnh về sức khoẻ và ngăn
mặt tâm lý học trong các ngừa bệnh
bệnh lý nhằm cải thiện
phương pháp điều trị
Hiểu, giải thích và phát triển những khía cạnh về mặt
1 tâm lý học trong các bệnh lý nhằm cải thiện phương
pháp điều trị

 Đánh giá vai trò của hành vi trong nguyên nhân gây bệnh
Bệnh tim mạch liên quan trới các hành vi ăn uống, hút thuốc, thiếu tập thể
dục
Đột quỵ liên quan tới hành vi hút thuốc, mỡ máu, huyết áp cao
Tai nạn, chấn thương: uống rượu, chất gây nghiên, lái xe ẩu

 Tiên đoán các hành vi có hại cho sức khoẻ


 Đánh giá tác động qua lại giữa tâm lý và sinh lý
 Hiểu vai trò của tâm lý trông việc trải nghiệm bệnh
 Đánh giá vai trò của tâm lý trong điều trị bệnh
Nâng cao các hành vi sức khoẻ và ngăn ngừa
2 bệnh

Nâng cao hành vi sức khoẻ Ngăn ngừa bệnh

Hiểu vai trò của hành vi trong Thay đổi các hành vi có thể
bệnh tật có thể cho phép nhắm ngăn ngừa sự tấn công của
đến những hành vi có lợi cho bệnh
sức khoẻ
Can thiệp hành vi suốt quá
Hiểu về các niềm tin/nhận thức trình bệnh (VD: ngưng hút
có thể dự đoán hành vi => có thuốc sau cơn đau tim)
thể tác động/thay đổi những
niềm tin này

You might also like