You are on page 1of 40

Bộ môn

Y Đức - Y
xã hội học

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU


CỦA Y ĐỨC

TS. Nguyễn An Nghĩa


Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

DeNoon D.J., Medscape. 2010


Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

DeNoon D.J., Medscape. 2010


Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

DeNoon D.J., Medscape. 2010


Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

DeNoon D.J., Medscape. 2010


Bộ môn
Mục tiêu
Y Đức - Y
xã hội học

Sau khi kết thúc bài giảng, học viên có thể:


• Giải thích được 04 nguyên tắc cơ bản của Y đức
• Vận dụng các nguyên lý cơ bản của Y đức vào
1. Khái niệm
thực hành lâm sàng
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Y đức là gì?
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Macnair T., BMJ. 1999.


Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Tại sao Y đức có vai


trò quan trọng?
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học “The good physician treats the
disease; the great physician treats
the patient who has the disease”
Sir William Osler

“You treat a disease, you win, you lose. You


treat a person, I guarantee you, you’ll win,
no matter what the outcome.”

Robin Williams
From: Patch Adams
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Dreyfus & Dreyfus’s, 1986


Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Tại sao chúng ta có thể dễ dàng trao niềm tin?


Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Bộ môn
Y Đức - Y
4 nguyên lý cơ bản
xã hội học

• Tôn trọng quyền tự quyết của người bệnh


• Lòng nhân ái

• Không làm việc có hại

• Công bằng
Bộ môn
Y Đức - Y Tình huống 1
xã hội học

BS P., một BS giỏi và có kinh nghiệm, chuẩn bị kết thúc


tua trực đêm của mình thì tiếp nhận BN nữ A được
mẹ đưa đến bệnh viện. Ngay sau đó, mẹ của A rời khỏi
BV vì phải về nhà giữ con nhỏ của A. BN A có xuất huyết
âm đạo kèm đau rất nhiều. Sau khi thăm khám, BS P.
1. Khái niệm
nghĩ đến hai khả năng: (1) sẩy thai hoặc (2) tự phá thai
bằng thuốc. Sau khi xử trí, BS P. nhờ điều dưỡng nói
với A rằng sẽ giữ A ở lại BV đến khi ổn. Sau đó, BS P về
nhà mà không nói gì với bệnh nhân.
Hãy thảo luận về những điểm sau:
• Có vấn đề gì bị vi phạm ở tình huống này hay không?
Nếu có thì là gì?
Bộ môn
Y Đức - Y Tình huống 2
xã hội học

Một sản phụ, do bệnh lý đi kèm, đã có chỉ định bắt buộc mổ


lấy con, quyết định này được đưa ra trong quá trình theo
dõi thai kỳ. Tuy nhiên, sản phụ đã từ chối phẫu thuật do rất
1. Khái
sợ kim tiêm. Hãy thảo niệm
luận để phân tích tình huống.

1) Vấn đề gì xuất hiện?


2) Bạn sẽ giải quyết thế nào? Giải thích
Bộ môn
Y Đức - Y QUYỀN TỰ QUYẾT
xã hội học

- Quyền tự quyết của người bệnh là quyền được đưa ra


các quyết định dựa trên:
+ sự thu nhận các thông tin
1.thức
+ hiểu biết, kiến Kháicủaniệm
bản thân
+ năng lực tự chịu trách nhiệm của bản thân
- Đây là nguyên lý có tính chất quyết định, chi phối các
nguyên lý đạo đức y học khác.
Bộ môn
Y Đức - Y QUYỀN TỰ QUYẾT
xã hội học

- Nhân viên y tế cần:


+ biết giới hạn những can thiệp của mình đến các quyết
định của bệnh nhân
+ không được 1.canKhái
thiệp niệm
quá sâu vào những lựa chọn của
bệnh nhân.
+ cần đứng ở vị trí trung gian khi cung cấp các thông tin
Bộ môn
Y Đức - Y QUYỀN TỰ QUYẾT
xã hội học

- Gồm các nội dung chính:


+ Tôn trọng quyền lợi tốt nhất của bệnh nhân
+ Tôn trọng quyền tự quyết định của bệnh nhân
+ Bảo mật thông1. tin
Kháicủa niệm
bệnh nhân
+ Trung thực, không lừa dối bệnh nhân
+ Giao tiếp tốt với bệnh nhân
+ Cung cấp đầy đủ thông tin cho bệnh nhân
+ Tìm kiếm sự đồng ý của bệnh nhân
+ Tôn trọng quyền từ chối điều trị của bệnh nhân
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Tình huống 3

Người bệnh A 20 tuổi, có HIV (+) xuất hiện chảy máu đại
tràng, sau khi chẩn đoán được xác định là có khối u đại
tràng và chỉ định phẫu thuật.
Bác sĩ phẫu thuật B sau khi biết tình trạng đã từ chối phẫu
thuật cho A và A được phẫu thuật bởi 1 bác sĩ khác.
Bộ môn
Y Đức - Y LÒNG NHÂN ÁI
xã hội học

- Nguyên lý lòng nhân ái được thể hiện:


+ luôn thấu cảm với nỗi đau khổ của người bệnh
+ coi bệnh nhân như người thân
+ cân nhắc lợi ích/rủi ro của các thăm dò/trị liệu/can thiệp,
đảm bảo lợi ích nhiều hơn
+ sẵn sàng giúp đỡ bệnh nhân trong mọi tình huống
+ cân nhắc khả năng kinh tế của người bệnh

Compasssion Sympathy Empathy


Bộ môn
Y Đức - Y KỸ NĂNG THẤU CẢM
xã hội học

• Nắm bắt quan điểm


• Đứng ngoài sự phán xét (không phán xét người khác)
• Nhận ra xúc cảm của người khác
• Đáp ứng với những xúc cảm của người khác
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Tình huống 4

A là bác sĩ đầu ngành chuyên khoa thần kinh tại 1 bệnh viện
lớn. Bệnh nhân Q sau khi khám, được A kê đơn thuốc và
hướng dẫn cụ thể đến hiệu thuốc M mua.
Q đi tìm mua thuốc thì thấy chỉ hiệu thuốc M có loại A kê
đơn, các nhà thuốc khác có thuốc tương đương giá thấp
hơn, nhưng Q không dám mua vì lo sợ dùng thuốc không
đúng đơn của bác sĩ.
Lần khám sau, Q đã hỏi A có thể dùng loại thuốc tương
đương không, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn.
A nói: “Tùy anh, không muốn khỏi bệnh thì thôi”.
Bộ môn
Y Đức - Y Không làm việc có hại/ ác ý
xã hội học

- Nhân viên y tế phải luôn tích cực cập nhật kiến thức
chuyên môn và các kỹ năng.
- Không làm điều gì có hại tới cuộc sống, sức khỏe, giá trị
cá nhân của người bệnh.
- Hiểu rõ lợi ích, nguy cơ của các thăm dò/trị liệu cho BN.
- Sẵn sàng dừng điều trị nếu thấy bất kỳ nguy cơ nào đối
với bệnh nhân.
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học
Tình huống 5

Tại một phòng khám có rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ
đến số của mình, 1 cụ già được gia đình đưa đến khám.
Người nhà của cụ đề nghị điều dưỡng ưu tiên cho cụ khám
trước, vì cụ đã cao tuổi và tình trạng hiện tại rất mệt mỏi.
Điều dưỡng trả lời: ở đây ai cũng bị bệnh và mong được
khám, nên gia đình cứ nhận số thứ tự và chờ, chúng tôi
phải thực hiện công bằng trong khám chữa bệnh cho tất
cả mọi người.
Bộ môn
Y Đức - Y Công bằng
xã hội học

- Quyền con người: được chăm sóc sức khỏe, không


phân biệt giới tính, giai cấp, địa vị xã hội…
- Không có nghĩa mọi bệnh nhân đều được chăm sóc y tế
giống nhau:
+ người có khả năng kinh tế -> được hưởng dịch vụ theo
yêu cầu
+ người nghèo, không có đủ khả năng kinh tế: vẫn được
chăm sóc đúng tiêu chuẩn, được sự hỗ trợ từ nhà nước,
các tổ chức từ thiện…
Bộ môn
Y Đức - Y Công bằng
xã hội học

- Nhân viên y tế cần đảm bảo công bằng trong:


• Phân chia các nguồn nguyên liệu: máu, huyết tương,
các thuốc hiếm, vaccine, các trang thiết bị y tế…
• Quyền con người
• Không phân biệt đối xử, kỳ thị với các nhóm bệnh
nhân khác nhau
• Lưu ý các trường hợp ưu tiên: cấp cứu, trẻ nhỏ,
người già, phụ nữ mang thai, người khuyết tật…
Bộ môn
Y Đức - Y Công bằng
xã hội học

Nguyên lý công bằng có thể bị vi phạm do:


• Cơ sở y tế quá tải
• Nhân viên y tế bị căng thẳng, stress
• Yếu tố kinh tế
• Yếu tố tình cảm cá nhân
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Y Đức trong mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân

Y Đức trong mối quan hệ thầy thuốc – đồng nghiệp

Y Đức trong mối quan hệ thầy thuốc – xã hội


Kết luận
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

• Y đức được xây dựng dựa trên 04 nguyên tắc chính: quyền tự
quyết, lòng nhân ái, không gây hại, và công bằng

• Trong thực hành lâm sàng, có rất nhiều tình huống nằm ở
1. hiểu
“vùng xám”. Cần Khái rõniệm
và vận dụng linh hoạt các nguyên tắc
Y đức để đảm bảo lợi ích cao nhất cho người bệnh

• Y đức không chỉ thể hiện trong mối quan hệ với bệnh nhân
mà còn thể hiện qua mối quan hệ giữa thầy thuốc với đồng
nghiệp, với xã hội
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Sách giáo trình:


• Văn phòng Bộ môn Y Đức-Xã hội học – Lầu 5, tòa nhà 15 tầng
• Tường Vân (thư ký bộ môn): 093 9191 109
• 1. Khái niệm
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

You might also like