You are on page 1of 22

Bộ môn

Y Đức - Y
xã hội học

CÁC MÔ HÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA


THẦY THUỐC VÀ BỆNH NHÂN

Ths. Mai Khánh Linh


Bộ môn Y đức – Khoa Y
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Câu 1: Mô hình linh mục là tên gọi khác của mô hình


nào trong mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân:
A. Mô hình diễn giải
B. Mô hình gia trưởng
C. Mô hình thông tin
D. Mô hình bàn bạc
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Câu 2: Trong các mô hình thầy thuốc – bệnh nhân,


mô hình nào có quan niệm về quyền tự quyết của
bệnh nhân là: tự phát triển phù hợp với chăm sóc y
tế?
A. Mô hình gia trưởng
B. Mô hình thông tin
C. Mô hình diễn giải
D. Mô hình bàn bạc
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Câu 3: Các cuộc thảo luận về mối quan hệ thầy


thuốc – bệnh nhân chủ yếu tập trung vào nội dung
chính nào?
A. Vai trò của bác sĩ
B. Nghĩa vụ của bác sĩ
C. Lòng nhân ái của bác sĩ
D. Y đức của bác sĩ
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Câu 4: Mô hình nào là mô hình lý tưởng cho mối


quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân?
A. Mô hình gia trưởng
B. Mô hình thông tin
C. Mô hình diễn giải
D. Mô hình bàn bạc
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Câu 5: Mô hình diễn giải có quan niệm về vai trò của


người bác sĩ là gì?
A. Chuyên gia kỹ thuật có thẩm quyền
B. Người bảo vệ
C. Người tư vấn
D. Bạn hoặc giáo viên
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

Câu 6: Mô hình thông tin có quan niệm về vai trò


của người bác sĩ là gì?
A. Chuyên gia kỹ thuật có thẩm quyền
B. Người bảo vệ
C. Người tư vấn
D. Bạn hoặc giáo viên
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học Mô hình MQH bác sĩ – bệnh nhân

- Nhiều thảo luận về vai trò của NB trong MQH TT-BN


về:
+ quyền ra quyết định
+ quyền tự quyết
1. Khái niệm
+ kiểm soát các quyết định y tế.
+ giảm vai trò của BS, tăng khả năng tự kiểm soát của BN
+ tiêu chuẩn giữa BS-BN
-> Mô hình MQH TT-BN lý tưởng là gì?
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học Bốn mô hình MQH bác sĩ – bệnh nhân

Ezekiel J. Emanuel và Linda L. Emanuel đưa ra 4 mô


hình dựa trên các đặc điểm sau:
1. Mục tiêu của sự tương tác giữa bác sĩ – bệnh nhân
2. Nhiệm vụ của bác sĩ
1. Khái niệm
3. Vai trò của những giá trị của bệnh nhân
4. Nhận thức của chính bệnh nhân
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học 1. MÔ HÌNH GIA TRƯỞNG

- Mục tiêu: đảm bảo BN nhận được can thiệp tốt nhất về
sức khỏe.
- Vai trò của BS: xác định tình trạng sức khỏe của BN, chỉ
định xét nghiệm, phác
1. Khái đồ điều trị, phương pháp điều
niệm
trị…-> khuyến khích BN đồng ý với ý kiến của BS.
- Quyền tự quyết của BN: thể hiện ở sự đồng ý với quyết
định (được cho là tốt nhất) của BS.
- Phù hợp: trường hợp khẩn cấp.
- Hạn chế?
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học 2. MÔ HÌNH THÔNG TIN

- Vai trò của NVYT:


+ cung cấp tất cả thông tin y khoa: đầy đủ, chính xác
+ tư vấn
+ duy trì năng 1.
lựcKhái
chuyênniệm
môn
+ hỗ trợ đồng nghiệp
+ thực hiện theo quyết định của BN
- Vai trò của NB:
+ tự quyết
+ kiểm soát các quyết định y khoa
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học MÔ HÌNH THÔNG TIN

- Hạn chế:
+ thiếu sự quan tâm, chăm sóc, đồng cảm với NB
+ bị cấm đưa ra khuyến nghị cho NB
1. Khái niệm
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học 3.MÔ HÌNH DIỄN GIẢI

- Vai trò NVYT:


+ cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin y khoa
+ tư vấn, hỗ trợ BN hiểu rõ những giá trị của bản thân
1. BN
mà đôi khi chính Khái niệm
không nhận ra.
+ không được ra lệnh cho BN
- Vai trò của NB: tự quyết dựa trên sự tự hiểu biết.
- Hạn chế:
+ áp đặt niềm tin của bs lên quyết định của NB
+ gần với mô hình gia trưởng
+ sự tự hiểu biết của NB
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học 4. MÔ HÌNH BÀN BẠC/CÂN NHẮC

- Vai trò của BS:


+ hướng dẫn/ bạn
+ hiểu rõ NB
1. Khái
+ chỉ ra những quyết địnhniệm
y khoa tốt nhất cho NB.
- Vai trò của NB:
+ tự phát triển và thay đổi để đưa ra quyết định phù hợp
qua thảo luận với BS.
Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình
Bộ môn gia trưởng thông tin diễn giải bàn bạc
Y Đức - Y
Những
xã giá trị Khách
hội học quan và Đã xác định, không Đôi khi còn mâu Mở để tự phát triển
của bệnh được chia sẻ bởi thay đổi bởi bệnh thuẫn và xung đột, và thay đổi cho phù
nhân bác sĩ và bệnh nhân đòi hỏi làm sáng tỏ hợp thông qua thảo
nhân luận
Nhiệm vụ của Thúc đẩy sức khỏe Cung cấp thông tin Làm sáng tỏ và giải Làm rõ và thuyết
bác sĩ của bệnh nhân tốt thực tế và thực hiện thích các giá trị có phục bệnh nhân về
hơn mà không phụ can thiệp đã chọn liên quan đến sức các giá trị đáng
thuộc vào quyền của bệnh nhân khỏe của bệnh nhân ngưỡng mộ nhất
ưu tiên của bệnh cũng như thông báo cũng như thông báo
nhân cho bệnh nhân và cho bệnh nhân và
1. Khái niệm thực hiện can thiệp thực hiện can thiệp
bệnh nhân đã chọn bệnh nhân đã chọn

Quan niệm về Đồng ý những giá Bệnh nhân lựa Tự hiểu có liên quan Tự phát triển phù
quyền tự trị khách quan chọn, kiểm soát đến chăm sóc y tế hợp với chăm sóc y
quyết của tế
bệnh nhân
Quan niệm về Người bảo vệ Chuyên gia kỹ thuật Người tư vấn Bạn hoặc giáo viên
vai trò của bác có thẩm quyền

Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học MÔ HÌNH MQH TT-BN LÝ TƯỞNG?

- Mô hình bàn bạc:


+ thể hiện đầy đủ quyền tự chủ và lựa chọn của NB.
+ hình ảnh người bác sĩ lý tưởng: chuyên môn giỏi, biết quan
tâm chăm sóc, thảo luận với NB
+ thuyết phục NB chứ khoogn áp đặt
+ giá trị của BS phù hợp với BN
+ BS tác động vào khả năng tự thay đổi và phát triển của NB
+ cải thiện được kỹ năng giao tiếp, thảo luận với NB của BS.
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học Tình huống 1

Bệnh nhi nam, 6 tuổi, được mẹ đưa đến BV khám vì đau bụng
hố chậu phải. BS sau khi hỏi khám, xét nghiệm đã chẩn đoán
viêm ruột thừa. Mẹ của bé được BS tư vấn về phẫu thuật cắt
ruột thừa, tuy nhiên chị không đồng ý mổ với lý do trong gia
đình đã có trẻ mất sau khi mổ ruột thừa 4 năm trước.
NVYT nên áp dụng mô hình nào? Nên tư vấn những gì?
Bộ môn
Y Đức - Y Tình huống 2
xã hội học

Bệnh nhân A 55 tuổi, bị viêm khớp mạn tính, sống tại


Long An, bà thường đến bệnh viện H tại Thành phố HCM
khám định kỳ và được bác sĩ B điều trị, vì vậy bà rất tin
tưởng bác sĩ B. Trong lần tái khám này, bệnh nhân A đã
đặt lịch hẹn trước, nhưng do có lớp tập huấn chuyên
môn đột xuất nên bác sĩ B không có mặt ở bệnh viện.
Nhân viên tư vấn đề nghị sắp xếp bác sĩ khác có trình độ
tương đương khám cho bệnh nhân A, nhưng bà không
đồng ý và nhất định đòi bác sĩ B khám cho mình.
Bộ môn
Y Đức - Y Tình huống 3
xã hội học

Bệnh nhân nữ 62 tuổi, nhập viện do ngất xỉu. Sau khi khám
bác sĩ chẩn đoán suy nhược cơ thể. Người thân của bệnh
nhân cho biết, bà thực hiện chế độ ăn thực dưỡng gần 1
năm nay, có tiền sử rối loạn tiền đình nên thỉnh thoảng bị
ngất xỉu. Gia đình rất lo lắng và khuyên bà nên thay đổi
chế độ ăn, nhưng bà không đồng ý.
Bộ môn
Y Đức - Y Tình huống 4
xã hội học

Chị P 32 tuổi, có thai lần thứ 3, sức khỏe ổn định. Khi thai
nhi được 6 tháng tuổi, bác sĩ phát hiện não của thai nhi có
sự khác lạ, kiểm tra nhiều lần, bác sĩ thông báo khả năng
cao thai nhi bị bại não và khuyên chị P nên đưa ra quyết
định hợp lý. Chị P rất lo lắng, đau buồn, vì chị đã có 2 con
gái, gia đình bên chồng và chồng chị rất muốn có 1 bé trai
nên chị không muốn bỏ thai. Tuy nhiên, chị cũng sợ nếu
sinh ra bé bị bại não sẽ là gánh nặng cho gia đình và xã
hội.
Bộ môn
Y Đức - Y Tình huống 5
xã hội học

Bệnh nhân nữ, 43 tuổi, tiền mãn kinh, gần đây đã phát hiện
ra một khối u vú. Phẫu thuật cho thấy ung thư biểu mô ống
3,5 cm không có sự tham gia của hạch bạch huyết, là thụ
thể estrogen dương tính. Chụp cắt lớp ngực, scan xương
và xét nghiệm chức năng gan cho thấy không có bằng
chứng về di căn. Bệnh nhân mới ly hôn.
Bộ môn
Y Đức - Y
xã hội học

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

You might also like