You are on page 1of 17

LOGO ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA Y

ĐẠI CƯƠNG
TÂM LÝ Y HỌC

Đối tượng: Sinh viên khối Khoa học Sức khỏe


Thời gian: 1 giờ
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Trình bày được mối quan hệ giữa tâm lý học và y


học.

2 Trình bày được định nghĩa, đối tượng nhiệm vụ


của tâm lý y học.

3
Phân tích được tầm quan trọng của tâm lý y học
trong thực hành lâm sàng.
NỘI DUNG BÀI HỌC

1
Mối quan hệ giữa tâm lý và y học

2
Định nghĩa tâm lý y học

3
Vị trí, đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học

4 Ý nghĩa của tâm lý trong hoạt động chăm


sóc sức khỏe
1. Mối quan hệ giữa tâm lý và y học

Ba yếu tố này tác


động lẫn nhau, khó
phân biệt mặt nào
quyết định hay quan
trọng.

Trong từng trường


hợp cụ thể,
=> phân tích, xác định
vai trò của từng mặt.
Mô hình tâm lý – sinh lý – xã hội về sức khỏe và bệnh tật
(Engel – 1977)
1. Mối quan hệ giữa tâm lý và y học
2. Định nghĩa tâm lý y học

 Tâm lý học sức khỏe xem xét các yếu tố sinh học,
xã hội và tâm lý ảnh hưởng đến sức khỏe và bệnh
tật như thế nào. Các nhà tâm lý học sức khỏe sử
dụng khoa học tâm lý để tăng cường sức khỏe,
ngăn ngừa bệnh tật và cải thiện hệ thống chăm sóc
sức khỏe.
2. Định nghĩa tâm lý y học

 Tâm lý y khoa là một khoa học và có tính thực hành. Môn


học nghiên cứu các mặt của tâm lý cá nhân, giữa cá nhân
với cá nhân, liên quan đến bệnh tật.
• Việc chăm sóc liên quan đến nhân cách của thầy thuốc
• Các phản ứng và sự thích nghi của bệnh nhân đối với căn
bệnh và việc điều trị
• Các mặt quan hệ: đặc biệt quan hệ giữa người chăm sóc
và người được chăm sóc
• Những yêu cầu của bệnh nhân trong quan hệ và tình cảm
đối với bộ phận y tế và thân nhân
• Các nguyên nhân hoặc xu hướng của bệnh.
2. Định nghĩa tâm lý y học

Tâm lý
bệnh nhân

Tâm lý -> Tâm lý Tâm lý


trong khám
Bệnh tật y học và điều trị

Các mối quan


hệ chăm sóc

Tâm lý y khoa đề nghị một tiếp cận y khoa tổng


quát cho cá nhân bệnh nhân
3. Vị trí, đối tượng và nhiệm vụ tâm lý y học

Tâm lý
Tâm lý Y học
y học
học

Vị trí của tâm lý học


3. Vị trí, đối tượng và nhiệm vụ tâm lý y học

Đối tượng của tâm lý y học


• Bệnh nhân
• Bác sĩ, y sĩ
• Dược sĩ
• Điều dưỡng
• KTV
3. Vị trí, đối tượng và nhiệm vụ tâm lý y học
Nhiệm vụ tâm lý y học
• Biểu hiện tâm lý của bệnh, người bệnh
• Tâm lý -> bệnh; bệnh -> tâm lý
Title
• Xã hội, môi trường -> bệnh, bệnh nhân
• Tâm lý trong khám và điều trị

• Phẩm chất, nhân cách của người thầy thuốc


Title • Y đức, phẩm chất của người thầy thuốc
• Hoạt động giao tiếp của thầy thuốc và NVYT

• Nghiên cứu tâm lý


Title • Các trắc nghiệm tâm lý
• Tâm lý trog pháp y, quân sự…
4. Ý nghĩa của tâm lý y học trong CSSK

• Hiểu rõ, đầy đủ nguyên nhân, yếu tố nguy cơ.


• Can thiệp, điều trị hiệu quả.
• Tuân thủ điều trị.
• Ngăn ngừa bệnh tật, dự phòng tái phát.
• Nâng cao sức khỏe.
Link:
https://www.youtube.com/watch?time
_continue=51&v=vdjk_9nUaZI
TỔNG KẾT

Mục đích của Tâm lý y học là cung cấp cho bạn công cụ
giúp hiểu rõ hơn bệnh nhân, hiểu rõ bản thân người thầy
thuốc và những gì xảy ra trong mối quan hệ của bệnh
nhân/thầy thuốc để giúp hành động và phản ứng tốt hơn
với nhân cách của chính bản thân.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Yếu tố sinh lý trong mô hình Tâm-sinh-xã của Engel có thể là
A. Văn hóa, gia đình
B. Suy nghĩ, tính cách
C. Gen
D. Môi trường y tế
2. Mối quan hệ giữa 3 yếu tố sinh lý, tâm lý và xã hội là
A. Tác động lẫn nhau, không phân biệt mặt nào quyết định hay quan
trọng
B. Yếu tố sinh lý là quan trọng nhất, chi phối tâm lý và xã hội
C. Yếu tố xã hội và sinh lý là quyết định, chi phối tâm lý
D. Ba yếu tố tác động lẫn nhau nhưng trong chăm sóc y tế chỉ cần
quan tâm đến yếu tố sinh lý.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3. Tâm lý y học có đối tượng nghiên cứu là
A. Người bệnh
B. Xã hội, người bệnh
C. Người bệnh, nhân viên y tế
D. Lứa tuổi
4. Nắm vững sinh lý, tâm lý và xã hội giúp cho thầy thuốc
A. Điều trị cho bệnh nhân qua cơn hiểm nghèo của bệnh tật
B. Tư vấn cho người bệnh giải quyết những khó khăn trong cuộc
sống
C. Điều trị người bệnh một cách toàn diện
D. Thông cảm với cuộc sống của người bệnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đại học Y Dược Huế, (2014). Giáo trình Tâm lý y


học – Y đức.
2. Phạm Thị Minh Đức, (2012). Giáo trình Tâm Lý và
Đạo đức Y học, NXB Giáo dục Việt Nam.
3. Đỗ Hồng Ngọc, (2015). Sách Thầy thuốc và bệnh
nhân. NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like