You are on page 1of 3

1.

Bốn ngtac giữa thầy thuốc và bn


1.1. Mang lại lợi ích cho người bệnh (bệnh nhân):
- Nguyên tắc: “vì quyền lợi tốt nhất của BN”
- Cân nhắc quyền lợi tốt nhất cho BN: + Cân nhắc về các phương pháp, thuốc điều trị
+ Lợi ích về trị liệu/ can thiệp
+ Nguy cơ gây tai biến, tàn tật
+ Chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân
- Ra quyết định: + Đúng chuyên môn
+ Đúng đạo đức
+ Đúng luật pháp
1.2. Cung cấp thông tin cho người bệnh (bệnh nhân):
Attentions:
- Nhận & quyền từ chối nhận thông tin
- Cử người đại diện nhận thông tin
- Cung cấp thông tin đầy đủ và công bằng về chuyên môn
- Trả lời tất cả các câu hỏi rõ ràng, đầy đủ và chính xác
- Ngôn ngữ và hình thức thích hợp
- Kiểm tra lại thông tin
1.3. Tìm kiếm sự đồng ý của người bệnh (bệnh nhân):
- Hỏi ý kiến BN
- Chăm sóc y tế thực hiện khi BN đồng ý
- Tôn trọng quyền của BN
- Giá trị về mặt chuyên môn và pháp lý khi: + Người có năng lực
1.4. Bảo mật thông tin của người bệnh (BN):
- sự tin cậy là một phần quan trọng trong mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân
- để nhận được sự chăm sóc y tế, chẩn đoán và điều trị tốt bệnh nhân phải trình bày thông tin
cá nhân mình.
Tôn trọng tính cá nhân của bệnh nhân
 Những thông tin cá nhân nào bệnh nhân muốn giữ bí mật
 Nhưng thông tin nào bệnh nhân có thể hé mở
 Xác định nhưng thông tin nào đc bộc lộ ra/ những thông tin nào không được bộc lộ ra
Sử dụng thông tin:
- Giảng dạy, nghiên cứu: xin phép, che mặt, mã hóa thông tin để bảo mật
- Bệnh án: không đem ra khỏi nơi điều trị, không được tự ý chụp hình, lưu giữ dưới hình
thức khác (bệnh án khoa nào để ở khoa đó, trừ khi chuyển khoa) <ai nhờ vã, không phải
việc của mình cũng không nên giúp>
- Điều tra: đủ thủ tuc pháp lý mới được tham khảo hồ sơ bệnh án
<< Hồ sơ tại án, án tại hồ sơ >>
Mở thông tin: tên ghi tắt, không cung cấp sđt,…  mở có mức độ, không ảnh hưởng đến cuộc
sống cá nhân của ngbenh quá nhiều

2. Thực hành liên quan đến sự ra đời và kết thúc cuộc đời
2.1. Một số nội dung cần lưu ý liên quan đến sự ra đời
 Tránh thai: bao cao su, thuốc tránh thai (hằng ngày/ khẩn cấp/…), đặt vòng(que,viên)
tránh thai, triệt sản,… (pp tránh sai không an toàn: xuất tinh ngoài, tính ngày hành kinh,
… <<viên uống tránh thai khẩn cấp uống càng nhanh càng tốt và 1 tháng không quá 2
lần>>
THUỐC TRÁNH THAI hằng ngày: vĩ đầu tiên thì uống trong 7 ngày đầu không có tác dụng
tránh thai
 Hỗ trợ sinh sản
 Sàng lọc gen sơ sinh
 Nạo thai <<theo qđ của pháp luật của VN: TRÊN 22 TUẦN  vi phạm pháp luật>>
 Những thương tổn chu sinh <<người ra quyết định là của BN và ng nhà BN, Mình chỉ có
vai trò cung cấp thông tin và hỗ trợ đến BN, KHÔNG RA QUYẾT ĐỊNH cho BN>>
 Những vấn đề trong nghiên cứu
3.2. một số nội dung cần lưu ý liên quan đến sự kết thúc cuộc đời
- chăm sóc giảm nhẹ cho những bệnh nhân mắc bệnh nan y giai đoạn cuối
- hỗ trợ những bệnh nhân có ý định tự tử hoặc tự tử không thành
- quy định của luật pháp về việc giúp bệnh nhân kết thúc sự sống
CÁI CHẾT NHÂN ĐẠO:
Bên công an, mũi đầu là thuốc an thần
Còn bên y tế, mũi đầu tiên là tiêm đường (nhiều BN sợ suy nghĩ lại nên bước đầu tiên chỉ tiêm
đường)
BN tử vong: chết sinh học (ngừng tim, ngừng thở), kết quả điện tim, điện não photo và dán vào
hồ sơ bệnh án và lưu ý: ít nhất 2 bsi khám và kết luận
3.1. thế nào là ng không đủ năng lực tự quyết?
Không thể tự quyết
- Những BN bao gồm: trẻ dưới 18t/ có vấn đề về tâm thần, thiểu năng trí tuệ/ hôn mê/ …
- Nhóm nhạy cảm: phạm nhân bị giam giữ, bệnh nhân HIV/AIDS, …
Đánh giá HÔN MÊ: dựa vào thang điểm GLASGOW
3.2. ngtac

ÔN TẬP THI KTHP


 Học kỹ: Học hết trong SLIDE bài QUAN HỆ THẦY THUỐC VÀ BN + thuyết kết thúc
cuộc đời (đọc thêm)
 Học kỹ: Tâm lý bệnh nhân: 4 nhận thức, 7 phản ứng, 5 giai đoạn => phân biệt, mô tả và
các xử lý
 Tâm lý học: định nghĩa tâm lý, tâm lý học, phân loại hiện tượng tâm lý
 Tâm lý y học: tâm lý – y học (slide đầu tiên), trắc nghiệm
 Giao tiếp BN: phân loại (phổ rộng nhất là gián tiếp, … là trực tiếp), kỹ năng (có bn cách
thể hiện lắng nge, lắng nghe ntn, hiểu thì phải làm gì,…)
 Liệu pháp tâm lý  KHÔNG HỌC
 Đạo đức y học: y đức, y thuật, y lý, y nghiệp, ông tổ của nghề y thế giới là ai? Ông tổ của
nghề y VN là gì? Biểu tượng ngành y (con rắn quấn quanh cây gậy), biểu tượng của
ngành điều dưỡng (cây đèn), biểu tượng của ngành dược (con rắn quấn từ chân đến
miệng bát)…
VÀ 8 tội tránh mắc (đọc thêm)
 Nguyên lý: tự luận (4 nguyên lý), định nghĩa của sự tự chủ, công bằng
 SÁCH: QH thầy thuốc – đồng nghiệp (đọc chỗ: bàn giao và ủy quyền: xem đủ tgian k, đủ
chuyên môn k, … bàn giao cho ai thì đánh giá …). Có 1 câu hỏi ngắn (NOTE vào để học)

You might also like