You are on page 1of 45

GiunKý

Chỉ Sinh
Trùng
Nhóm 9

09.03.23
NHÓM 9:

TÊN THÀNH VIÊN:


1. Tô Trúc Linh 4. Tôn Hữu Phong
2. Nguyễn Duy Phương 5. Trương Anh Duy
3. Nguyễn Thị Xuân Mai 6. Trần Anh Thư
02

GIUN CHỈ Dirofilaria


Dirofilaria
Nội immitis
(Giun chỉ Loa loa)

Dung 01 03

GIUN CHỈ
GIUN Loài Wuchereria bancrofti Thelazia
CHỈ
Loài Brugia malayi
BẠCH Thelazia callipaeda
HUYẾT Loài B. timori
Thelazia
californiensis
01

GIUN
Loài Wuchereria bancrofti
CHỈ Loài Brugia malayi
BẠCH Loài B. timori
HUYẾT
GIUN CHỈ
BẠCH HUYẾT

Bệnh giun chỉ bạch huyết do 3 loài giun chỉ bạch huyết gây ra và đều

có thể gây phù nề lớn đến các chi (chân, tay) và các bộ phận khác

nhau của cơ thể:


GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

- Loài Wuchereria bancrofti (do muỗi Culex quinquefasciatus, một

vài loài muỗi Anopheles và Aedes truyền).

- Loài Brugia malayi và B.timori (muỗi truyền bệnh chủ yếu là

các loài Mansonia).

- Ở Việt Nam mới chỉ phát hiện thấy hai loài là W. bancrofti và

Brugia malayi.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Wuchereria - Có bao bọc ngoài dài hơn


bancrofti
thân nhiều.

Ấu trùng giun giun chỉ - Trên tiêu bản nhuộm màng

W.bancrofti bao bắt màu khá rõ. Thân ấu

Ấu trùng có kích thước trùng uốn lượn đều đặn, chứa

260 - 280 x 70µm nhiều hạt nhiễm sắc nhỏ,


nhưng không đi đến mút đuôi,
đuôi nhọn.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Wuchereria -Trông giống như sợi tơ màu


bancrofti trắng sữa.
- Giun chỉ kí sinh trong hệ bạch
Giun chỉ W.bancrofti
huyết của người, giun đực và
trưởng thành
giun cái cuộn vào nhau như mớ
Kích thước: giun đực chỉ rối, làm cản trở tuần hoàn,
20 - 40 x 0,1 mm, bạch huyết.
giun cái 80 -100 x - Giun cái có tử cung, phần trên
0,25 mm. tử cung có nhiều trứng.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Brugia
malayi

Có kích thước 0,22 - 0,26 v

x 0,005 - 0,006 mm.


GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Brugia
malayi

Giun chỉ B.malayi


trưởng thành

Hình thể gần giống 


W.bancrofti, giun đực:
22,8 x 0,088 mm, giun
cái 55 x 0,16 mm.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

B.timori
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

HÌNH Giun chỉ trưởng


THỂ thành:
- Giun chỉ trưởng thành sống ký sinh ở trong hệ bạch huyết.

- Con cái và đực sống cuộn tròn như cuộn chỉ, màu trắng sữa.

- Con đực dài 4 cm ngang 0,1 mm, con cái dài 8-10 cm ngang

0,25 mm.

- Để xác định loài giun chỉ trưởng thành người ta dựa vào số

lượng tinh hoàn của con đực.


GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

HÌNH
Ấu trùng giun chỉ:
THỂ
- Ấu trùng giun chỉ được đẻ ra trong hệ bạch huyết, tuy nhiên

trong quá trình phát triển người ta thấy chúng xuất hiện ở máu

ngoại vi.

- Thời gian này cũng chính là thời gian ấu trùng chờ đón điều

kiện được vào muỗi để phát triển vòng đời của mình.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

HÌNH
Ấu trùng giun chỉ:
THỂ
- Ấu trùng giun chỉ trong máu ngoại có hình dạng giun nhỏ, bao

bọc ngoài cùng là một vỏ mà được gọi tên là áo.

- Trong cơ thể có phần đầu và phần đuôi.

- Ấu trùng chứa trong thân các hạt, hạt này sau khi nhuộm được

gọi là hạt nhiễm sắc trong các hạt nhiễm sắc quan trọng là hạt

nhiễm sắc cuối đuôi.


GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Loài giun chỉ W. bancrofti B. malayi


Kích thước Dài 260 µm Dài 220 µm (nhỏ
hơn)
Tư thế sau nhuộm Mềm mại, quăn ít Dáng cứng hơn,
quăn nhiều
Lớp áo Áo bao thân và đuôi Áo bao thân và đuôi
ngắn dài
Hạt nhiễm sắc Ít, rõ ràng Nhiều hơn không rõ
ràng
Hạt nhiễm sắc Không có Có
cuối đuôi
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT
Chu kỳ phát triển của loài giun chỉ W. bancrofti
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

NGUỒN LÂY NHIỄM:

Người bị nhiễm giun chỉ là do

muỗi mang mầm bệnh đốt.


GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC:

Bệnh giun chỉ là một bệnh của hệ bạch huyết, các dấu hiệu

thường thể hiện hiện tượng dị ứng đối với kháng nguyên giun chỉ.

Diễn biến bệnh có thể chia làm 3 thời kỳ.


GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Thời kỳ ủ bệnh:

- Bệnh nhân không cảm thấy có triệu chứng gì.

- Tuy nhiên ngẫu nhiên xét nghiệm thấy có ấu

trùng giun chỉ trong máu ngoại vi.

- Nhiều bệnh nhân thời kỳ ủ bệnh kéo dài 5-7

năm, thường bệnh nhân có thể thấy các hiện

tượng nổi mẩn, sốt nhẹ, tế bào ái toan tăng,

mệt mỏi.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Thời kỳ phát bệnh:

- Bệnh nhân bị các đợt viêm hệ mạch huyết kèm

theo sốt (diễn biến như các bệnh nhiễm trùng).

- Các đợt viêm hệ bạch huyết càng ngày càng

tăng; có thể sờ thấy các hạch vùng nách, vùng

bẹn, hoặc các bạch mạch nổi cứng.


GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Thời
Kỳ
Phát
Bệnh

- L o à i W. b a n c r o f t i h a y x u ấ t - L o à i W. b a n c r o f t i h a y g â y h i ệ n
hiện tượng đái ra dưỡng tượng phù voi ở bộ máy sinh
chất, có khi kết hợp máu và dục.
dưỡng chất. - B.malayi hay gây hiện tượng
- Bệnh nhân gầy sút cân phù voi ở chi (Hình 43).
nhanh.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Thời kỳ phát bệnh


này cũng có thể kéo
dài nhiều năm,
trong thời kỳ này
nếu xét nghiệm máu
ngoại vi có thể thấy
ấu trùng giun chỉ.

Hình 43. Những biến chứng gây ra bởi giun chỉ bạch huyết
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Thời kỳ tiềm tàng:

- Trong thời kỳ này bệnh nhân không còn thấy các đợt

viêm bạch mạch cấp tính.

- Quan trọng của thời kỳ này là xuất hiện phù voi.

- Các đợt phù voi liên tiếp, da dày dần; ở chân có thể

thấy phù từ dưới dần dần trên.

- Thường bệnh nhân phù một chân, hoặc 1 tay, ít trường

hợp phù voi 2 chân hoặc 2 tay.


GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

CHẨN ĐOÁN: Xét nghiệm nước tiểu:


Người ta có thể tìm ấu trùng
giun chỉ trong nước tiểu ở
trường hợp bệnh nhân bị đái
ra dưỡng chấp.
Xét nghiệm máu tìm
ấu trùng giun chỉ: Xét nghiệm gián
tiếp:
- Nguyên tắc là lấy máu về đêm. Qua kháng thể bệnh nhân
- Đối với hai loài W. bancrofti và trong huyết thanh, ví dụ như
B. malayi nên lấy từ 24 giờ cho kỹ thuật miễn dịch huỳnh
đến 2 giờ sáng. quang hay kỹ thuật ELISA.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT
ĐIỀU TRỊ:

Bệnh nhân thường đến khám thầy thuốc vào thời kỳ II, thời kỳ xuất

hiện các cơn viêm hệ bạch hạch. Bệnh nhân sốt, mệt mỏi. Nhiều trường

hợp là đái ra dưỡng chấp... do đó khi điều trị phải dùng 2 loại thuốc:

- Thuốc chữa các triệu chứng.

- Thuốc đặc hiệu.

Hiện nay phổ biến dùng DEC (dietylcacbamatin)

thuốc này ít độc an toàn, có hiệu quả cao.


GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

PHÒNG CHỐNG:

Biện pháp sử dụng chủ yếu là

điều trị, diệt mầm bệnh bằng

thuốc DEC.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

DỊCH TỄ

- Tình hình phân bố bệnh giun chỉ ở nước ta.

- Chủng loại giun chỉ: B. malayi (trên 95%).

- Chu kỳ xuất hiện: Đều xuất hiện chu kỳ đêm.

- Tỷ lệ bệnh theo giới: Không có sự khác biệt giữa nam và nữ.

- Vật chủ trung gian: Muỗi chủ yếu truyền bệnh giun chỉ ở

nước ta là Mansonia.
02

GIUN CHỈ
Dirofilaria
Dirofila ria
(Giun chỉ Loa loa)
immitis
GIUN CHỈ Dirofilaria immitis

- Nguyên nhân gây bệnh là do con người nhiễm giun Dirofilaria

(hay còn gọi là Giun chỉ Loa loa).

- Các ký chủ chính trong tự nhiên của loài giun này là chó, loài

động vật ăn thịt (chó sói, cáo, mèo…) và gấu trúc.

- Người nhiễm ấu trùng giun Dirofilaria qua trung gian truyền

bệnh là các loài muỗi.

- Người là ký chủ tình cờ nên hiếm khi ấu trùng giun phát triển

thành giun trưởng thành.


GIUN CHỈ Dirofilaria immitis

HÌNH THỂ :

- Giun trưởng thành có kích thước từ vài

cm tới 35cm, giun cái dài hơn giun đực.

- Kích thước khác nhau giữa các loài.


GIUN CHỈ Dirofilaria immitis

Chu
kỳ
Phát
Triển
của
Giun
chỉ
Dirofilaria
GIUN CHỈ Dirofilaria immitis

NGUỒN LÂY NHIỄM:

Do muỗi hoặc bọ chét truyền

ấu trùng giun chỉ vào người.


GIUN CHỈ Dirofilaria immitis

ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC:

- Động mạch phổi và tim ký chủ phì đại lên.

- Thường không thấy triệu chứng.

- Phù, tràn dịch màng phổi, báng, sung huyết nội tạng.

- Ho nhiều.

- Tăng bạch cầu ái toan.

- Vùng phù mạch (chủ yếu ở các chi).


GIUN CHỈ Dirofilaria immitis

CHẨN ĐOÁN:

- Để chẩn
Bệnh đoán
ở chó tìmphân
phôibiệt
giungiữa cácmáu.
trong loài Dirofilaria

-dùng phương
Bệnh pháp
ở người sinh
phát họcdophân
hiện chụptửXvới chỉ thị di
quang.

-truyền
Sinhlàthiết
gen hoặc
ITS1phẫu
và gen ty thể
thuật tìmcox1.
giun trong khối u.

- Chẩn đoán bệnh bằng phương pháp miễn dịch

ELISA .
GIUN CHỈ Dirofilaria immitis

ĐIỀU
Ivermectin, DEC
TRỊ
- 50 mg đường uống vào ngày 1

- 50 mg vào ngày thứ 2

- 100 mg trong ngày thứ 3

- Sau đó 2,7 đến 3,3 mg / kg 3 lần/ngày trong

ngày 4 đến 21.


GIUN CHỈ Dirofilaria immitis

PHÒNG
CHỐNG

- Chữa bệnh cho chó, mèo. Người tránh để muỗi đốt: mặc áo
- Diệt lăng quăng, diệt muỗi trung gian quần dài tay, thoa thuốc xua muỗi.
truyền bệnh.
GIUN CHỈ Dirofilaria immitis

DỊCH TỄ

- Giới hạn trong vành đai rừng mưa ở Tây và Trung Phi.

- Tại Việt Nam, trong năm 2006-2007 có tới 8 trường hợp mắc

giun chỉ ở mắt và được các bác sỹ ở Bệnh viện mắt TW được

xác định là loài D. repens.


03

GIUN CHỈ
Thelazia
Thelazia callipaeda
Thelazia
californiensis
GIUN CHỈ Thelazia

- Có hai loài giun chỉ Thelazia được phát hiện nằm trong mắt con
người bao gồm Thelazia callipaeda và hiếm gặp hơn là loài
Thelazia californiensis gây viêm kết mạc, giác mạc, và tăng chất
tiết ở mắt.
- Nhiễm Thelazia spp. ở người là rất hiếm gặp.
GIUN CHỈ Thelazia

HÌNH THỂ:

Giun trưởng thành có màu trắng,

kích thước 8.84 mm (dài) và

đường kính tối đa 0.34 mm.


GIUN CHỈ Thelazia

CHU KỲ PHÁT TRIỂN


GIUN CHỈ Thelazia

1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC


1.1 Thời gian ủ bệnh:

Trong nước mắt của vật chủ mới, ấu


trùng mất 3-6 tuần để đạt đến con trưởng
1.2 Đặc điểm lâm sàng:
thành.
Viêm kết mạc có mủ một bên hay 2 bên,
epiphora xuất huyết-thanh dịch; không đau
hoặc ngứa, tắc nghẽn ống lệ.
GIUN CHỈ Thelazia

CHẨN ĐOÁN

- Nằm bên trong màng nháy hoặc trong film nước mắt.

- Bệnh lành tính thường hồi phục nhanh, không để lại di chứng.

ĐIỀU TRỊ

- Nhỏ kháng sinh mắt (Neomycin, polymyxin B) .

- Rửa vết thương bằng dung dịch iode Lugol hoặc acide boric

2-3% .
GIUN CHỈ Thelazia

PHÒNG BỆNH

Phòng chống ruồi ở những vùng có lưu hành hoặc nguy cơ bệnh

cao. DỊCH TỄ

- Bệnh do Thelazia spp được báo cáo khắp nơi thế giới (phần

lớn ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, …)

- Ở Việt Nam là trường hợp bệnh nhân Nguyễn Thế Ð., 26 tuổi,

ngụ tại xã Hợp Tiến, huyện Ðồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
THANK
YOU For
Listening
Nhóm 9

09.03.23

You might also like