You are on page 1of 121

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN

Mục tiêu bài học

1. Mô tả hình thể và cấu tạo các cơ quan của giun hình


ống.
2. Trình bày sinh thái của giun hình ống.
3. Phân loại được các loại giun hình ống
Hình thể

Bên ngoài
 Hình ống, chiều dài thay đổi tùy giống.
 Thường màu trắng đục.
 Con đực luôn luôn nhỏ hơn con cái. Đuôi con đực thường
cong, đuôi con cái thẳng.
Hình thể
Bên trong
o Tiểu bì: dày, cứng
o Hạ bì: 1 lớp tb hạt, 4 chỗ lồi chứa ống bài tiết và dây tk
o Lớp cơ: tb cơ dọc
o Xoang Xoang

Hạ bì Lớp cơ

Tiểu bì
Các cơ quan
Cơ quan tiêu hóa: ống dài, chạy dọc thân, trước ra sau gồm:
 Miệng: hình thuôn, có khi có bao miệng và răng.
 Thực quản: ống hẹp, phình ra hình chùy. Có lớp cơ sợi bên ngoài.
 Ruột: ống rộng, thẳng, dẫn tới hậu môn. Thành ruột là lớp tb biểu bì.
 Hậu môn: gần tận cùng của đuôi, đổ về phía bụng.
Các cơ quan
Cơ quan bài tiết Cơ quan thần kinh
Ống chạy dọc theo mép. thân Vòng TK bao quanh thực quản, liên hệ
và đổ ra ống bài tiết ở bụng với các dây TK nhỏ đi tới phía đầu và
phía đuôi, dọc theo lưng và bụng
Các cơ quan
Cơ quan sinh dục: các ống nhỏ, được cuộn và xếp trong khoang
thân.

 BPSD đực: tinh hoàn, ống dẫn  BPSD cái: buồng trứng, ống
tinh, ống vọt tinh, gai giao hợp dẫn trứng, tử cung, âm đạo
Sinh thái
 Ký sinh: ống tiêu hóa, hệ tuần hoàn, cơ quan nội tạng
Giai đoạn chu du. Di chuyển lạc chỗ
 Hấp thu: carbonhydrat, đạm, chất béo.
Bằng nhiều cách: hút (giun móc), ngấm qua da (giun chỉ)
 Sinh sản
o Đẻ trứng: - trứng thụ tinh
- trứng không thụ tinh (không nở)
o Đẻ phôi: trứng nở ở tử cung của giun cái (giun chỉ)
 Chu trình phát triển
o CT trực tiếp (CTTT ngắn, CTTT dài)
o CT gián tiếp (qua 1 hay nhiều ký chủ trung gian)
Phân loại

KS ở ruột KS ở ruột & tổ chức


• Giun đũa • Giun móc
• Giun kim • Giun lươn Giun xoắn
• Giun tóc

KS ở máu & tổ chức KS lạc chủ gây hội chứng larva migrans

• Ancylostoma caninum ở chó


• Giun chỉ Bancroft • Ancylostoma brasiliense ở chó & mèo
• Giun chỉ Mã Lai • Toxocara canis ở chó
• Toxocara cati ở mèo
GIUN ĐŨA
Ascaris lumbricoides
Mục tiêu bài học
1. Mô tả hình thể giun trưởng thành và các dạng trứng.
2. Nêu đặc điểm sinh học vận dụng vào giải thích triệu
chứng bệnh và phương pháp chẩn đoán.
3. Trình bày cách điều trị và ngừa bệnh giun đũa.
4. Giải thích tính phổ biến của giun đũa.
5. Xác định giun đũa ở giai đoạn lạc chỗ khi chúng đang ký
sinh ở một cơ quan trong cơ thể người.
Hình thể
Hình thể

15-20 cm
20-25 cm
Hình thể

 Trứng thụ tinh: ~ 70 µm, vàng nâu, có lớp albumin (điển hình)
 Trứng không thụ tinh: ~ 80 µm, bên trong có hạt chiết quang không
đều đặn

Chu trình phát
triển của giun đũa
Dịch tễ

Tỉ lệ nhiễm giun đũa cao do:


 Điều kiện khí hậu nhiệt đới
 Vệ sinh kém
 Sức đề kháng của trứng cao
(formol 10%, HCl 1-2%, sống 4-5 năm)
Triệu chứng bệnh
Giai đoạn ấu trùng di chuyển
 Phổi (hội chứng Loeffler): ho khan, đau ngực và có sốt
nhẹ; bạch cầu toan tính cao (20-40)
 Ấu trùng di chuyển lạc chỗ: não, mắt, thận
Triệu chứng bệnh
Giai đoạn giun trưởng thành ở ruột non:
 Số lượng ít gây RLTH nhẹ
 Số lượng nhiều nôn ra giun, gây tắc ruột, viêm ruột thừa,
thủng ruột
 Rối loạn thần kinh: quạu, mất ngủ, co giật
 Suy nhược cơ thể do 15-20 giun lấy 4g protein/ngày
 Giun di chuyển lạc chỗ: mũi, miệng, gan, tụy, ống mật
Chẩn đoán
Giai đoạn ấu trùng
 Dựa vào lâm sàng
 Công thức máu BCTT 20-40% (1-3 tuần sau khi nhiễm)
 Ấu trùng/đàm
Giai đoạn con trưởng thành ở ruột
 Xét nghiệm phân tìm trứng

*Chẩn đoán miễn dịch ít dùng vì có phản ứng chéo với


giun khác
Điều trị

 Pamoat pyrantel (Combantrin, Helmintox)


Liều: 10 mg/kg
 Nhóm Benzimidazol
 Mebendazol (Vermox, Vermifar, Mebendazol, Fugacar)
Liều: loại 100mg/v, sáng 1v, chiều 1v, 3 ngày liên tiếp
loại 500mg/v, liều duy nhất 1v
 Flubendazol (Fluvermal) giống Vermox
 Albendazol (Zentel, Aldazol)
Liều: 200 mg/v, liều duy nhất 400 mg
Điều trị
Albendazol
 TE > 2 tuổi và người lớn: 400 mg/ngày liều duy nhất
 TE từ 6-24 tháng: 200 mg/ngày
 Lặp lại liều thứ 2 sau 20-30 ngày dùng thuốc
 CCĐ: PNCT (3 tháng đầu), PNCCB, bệnh gan, bệnh máu, tủy
xương
 Lưu ý: sau 30 ngày dùng thuốc mới được có thai
 TDP:đau bụng, buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt, ban da, rụng
tóc
 Hiếm gặp: suy thận, giảm bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu
Mebendazol
Tương tự như Albendazol, nhưng không dùng cho TE < 2 tuổi
Dự phòng
GIUN TÓC
Trichuris trichiura
Mục tiêu học tập

1. Mô tả hình dạng giun tóc trưởng thành và trứng.


2. So sánh chu trình phát triển của giun đũa với giun tóc.
3. Trình bày cách đặc điểm sinh học, vai trò gây bệnh, cách
chẩn đoán và điều trị bệnh.
Hình thể
Vai trò gây bệnh
1. Nhiễm nặng có hội chứng giống kiết lỵ
2. Sa trực tràng
3. Viêm ruột thừa
4. Thiếu máu nhược sắc
5. Tiết độc tố  hoại tử niêm mạc, dị ứng
6. Nhiễm trùng thứ phát (thương hàn, tả  tử vong)
Chẩn đoán
Xét nghiệm phân tìm trứng
Điều trị
Mebendazol
- Vermox, Vermifar: 100mg/v, uống 2v/ngày x 3 ngày liên
tiếp
- Fugacar: 500 mg/v liều guy nhất
Flubendazol (Fluvermal): 100 mg/v, uống 2v/ngày x 3 ngày
liên tiếp
Albendazol (Zentel): uống liều duy nhất 400mg (3 ngày)
GIUN MÓC
Ancylostoma duodenale
Necator americanus
Mục tiêu học tập

1. Phân biệt hình thể của hai loài giun móc sống ở người
(Ancylostoma duodenale và Necator americanus).
2. Trình bày chu trình phát triển của giun móc, liên hệ với
điều kiện lây lan và đường xâm nhập của giun móc.
3. Nêu các tác hại do giun móc gây ra, cách chẩn đoán và
điều trị.
Triệu chứng
 Giai đoạn ở mô
 Ấu trùng chui qua da: nốt nẫn đỏ, ngứa
 Ấu trùng đến phổi: ho khan, khan tiếng, nuốt khó
 Giai đoạn ở ruột
 Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy có máu đen. Lầm loét dạ dày
 Viêm tá tràng kéo dài 1-2 tháng
 Rối loạn tuần hoàn: thiếu máu, BCTT tăng (40-50%)
 Rối loạn tim mạch: khó thở, tim đập nhanh
 Rối loạn thần kinh: giảm thị lực, nhức đầu, dễ quên, suy
sụp thần kinh
Chẩn đoán

 Xét nghiệm phân tìm trứng


 Phương pháp cấy nhân
 Phương pháp huyết thanh học
Điều trị
 Béphénium hydroxynaphtoat (Alcopar)
 Pyrantel (Combantrin) Liều 20mg/kg/ngày x 2 ngày
 Mebendazol: Vermox 100mg/v, liều 2v/ngày x 3 ngày
Fugaca 500mg/v, liều 1v duy nhất
 Albendazol: (Zentel) liều 400 mg
 Trường hợp nhiễm nặng dùng thêm muối sắt 0,5-1g/ngày
Điều trị tham khảo
Nhiễm nhẹ:
Albendazole: 400 mg liều duy nhất
Mebendazole: liều duy nhất 500 mg
Pỷantel pamoate: liều duy nhất 10 mg/kg cân nặng
Nhiễm nặng:
Albendazole 400 mg/ngày x 3 ngày
Mebendazole: liều 500 mg/ngày x 3 ngày
Pyrrantel pamoate: liều 10 mg/kg/ngày x 3 ngày

http://www.iph.org.vn/index.php/bnh-truyn-nhim/236-bnh-
giun-mocgiun-m-ancylostomiasisnecatoriasis
Phòng bệnh
 Rắc vôi bột ở những nơi bị nhiễm
 Không đi chân không
 Không nên phóng uế bừa bãi.
 Nếu dùng phân người để bón rau cải, phải ủ trên 3 tháng
 Hạn chế nguồn bệnh bằng cách phát hiện và điều trị
những người bị nhiễm.
GIUN LƯƠN
Strongyloides stercoralis
Mục tiêu học tập
1. Phân biệt về hình thể học giữa giun lươn và giun móc ở
các giai đoạn phát triển.
2. Giải thích trường hợp bệnh mãn tính của giun lươn.
3. Trình bày phương pháp chẩn đoán phân biệt giữa giun
lươn và giun móc.
4. Nêu phương pháp Baermann.
5. Nêu cách điều trị và phòng ngừa.
2 mm
0,7 mm 1 mm
 Nhiễm giun lươn có 3 nhóm:
• Nhóm mang mầm bệnh nhưng không có biểu hiện lâm sàng
 đây là một trong những nguồn lây nhiễm lớn trong cộng đồng
• Nhóm có biểu hiện tổn thương ở đường tiêu hóa và ở da
 rối loạn tiêu hóa, đường ngoằn ngoèo do ấu trùng di chuyển
• Nhóm nhiễm đa cơ quan (phổi, não, hệ thần kinh...)
Đặc biệt là trường hợp suy giảm miễn dịch
Nhiễm giun lươn lan tỏa «ác tính» có thể gây tỷ lệ tử vong lên
đến 80%
Phòng tránh nhiễm giun lươn lan tỏa: tránh dùng thuốc cho
BN nhiễm giun lươn các loại thuốc làm suy giảm miễn dịch:
methotrexate, cyclophosphamide, vica-alkaloids, corticoide,...
Triệu chứng
 Ở da: ấu trùng di chuyển dưới da
(bụng, mông, háng, đùi)
 đường khúc khuỷu, nổi mề đay,
ngứa ngáy
 Ở phổi: ho khan, thâm nhiễm
phổi, suyễn. BBTT 40-50%, biểu
đồ Lavier có hình răng cưa
 Ở ruột: viêm tá tràng (kéo dài
suốt thời gian bệnh giun lươn). Rối
loạn tiêu hóa, xơ gan
Đau bụng bên phải, trên rốn
 nhầm với đau dạ dày
Tiêu chảy, đau bụng, nổi mề đay
Chẩn đoán
 Xét nghiệm phân
- Tìm ấu trùng GĐ1
-Trường hợp bón  ấu trùng GĐ 2
-Khi tiêu chảy nặng  trứng chứa phôi
Tránh nhầm với ấu trùng giun móc
Phân mỡ, phân rất hôi tanh
 PP cấy phân
 PP Baermann
 Hút dịch tá tràng tìm ấu trùng, trứng
 Hút dịch màng phổi tìm ÂT
 XN đàm (nếu ho có đàm)
 Xét nghiệm máu (ELISA)
Ca SGMD: - vẫn dùng ELISA *tìm thấy KT do giun lan tỏa)
- BC toan tính không tăng
Điều trị
 Thiabendazol (Mitezol*)
Liều: 50 mg/kg/ngày (tối đa 3g/ngày). Uống 3 ngày liên tiếp
Hay 25 mg/kg/ngày x 2 ngyaf
Uống nhắc lần thứ hai 3 tuần sau
TDP gây buồn ngủ, độc với TB thần kinh, gan
Kích thích giun đũa chui ra mũi miệng
 Albendazol (Zentel*)
Liều: 400 mg/ngày x 3 ngày. Uống nhắc lần thứ hai 3 tuần
sau
 Ivermectin (Stromectol*)
Liều: 0,2 mg/kg
GIUN KIM
(Enterobius vermicularis)
Mục tiêu học tập
1. Mô tả hình dạng giun trưởng thành và trứng.
2. Nêu đặc điểm sinh học của giun kim, từ đó giải thích về
tính dễ lây lan bệnh giun kim.
3. Trình bày cách chẩn đoán bệnh giun kim, đặc biệt bằng
phương pháp Graham.
4. Nêu cách điều trị hữu hiệu bệnh giun kim và phương
pháp phòng bệnh.
Bệnh học

1. Rối loạn ở ruột: đau bụng, tiêu chảy, viêm ruột mãn tính,
viêm ruột thừa. Chàm hóa vùng hậu môn
2. Rối loạn thần kinh: mất ngủ, khóc đâu, khó chịu, làm
kinh, nghiến răng về đêm (thường gặp ở trẻ
3. Rối loạn cơ quan sinh dục nữ: viêm âm hộ
Ảnh hưởng khả năng phát triển: gầy xanh xao, bụng to,
biếng ăn
Chẩn đoán
 Lâm sàng: ngứa hậu môn (giun trưởng thành)
 Cận lâm sàng: phương pháp Graham
Điều trị
 Pyrvinium embonat (Povanyl, Vanquin)
Liều: 5 mg/kg (phân màu đỏ)
 Pyrantel (Cobantrin, Helmitox)
Liều: 10 mg/kg (giống liều giun đũa)
 Mebendazol (Vermox, Vermifar) liều: 100 mg/v
(Fugacar) liều: 500 mg/v
 Flubendazol (Fluvermal) liều: 100 mg/v
 Albendazol (Zrntel) liều: 200 mg/v
 Điều trị tập thể, nhắc lại sau 3 tuần
Phòng bệnh
 Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi tiêu.
 Rửa hậu môn bằng xà phòng khi tắm.
 Đừng cho trẻ em mặc quần xẻ đũng để tránh trứng phát
tán ra ngoại cảnh và tránh các em sờ tay vào hậu môn.
 Nên lau nhà thay vì quét nhà vì trứng có thể lơ lửng trong
không khí.
ĐẠI CƯƠNG VỀ SÁN DÂY
Mục tiêu học tập
1. Trình bày đặc điểm hình thể và phân loại sán dây.
2. So sánh chu trình phát triển, sinh học và bệnh học của
sán dây bò và sán dây lợn. Vận dụng để giải thích
phương pháp chẩn đoán và phòng bệnh.
3. Kể tên những thuốc dùng để điều trị.
4. Nêu mức độ nguy hiểm của bệnh ấu trùng giun sán dây
hơn bệnh sán dây trưởng thành.
5. Biết cách điều trị bệnh sán dải heo trưởng thành.
Đặc điểm chung

Dẹt, chia đốt


Lưỡng tính

 6 sán dây sống trong ruột người  sán dây ở ruột


 3 sán dây có gđ trưởng thành sống trong ống tiêu hóa ĐV và
gđ ấu trùng sống ở mô/tổ chức ở người  sán dây ngoài ruột
Hình thể

 Đầu (scolex) rất nhỏ, thường có đĩa hút và móc


 Cổ mảnh khảnh, có khả năng tái tạo cao
 Các đốt sán: những đốt gần cổ non nhất, càng về sau các
đốt càng già
 Cơ quan: Bài tiết, thần kinh, sinh dục.
Hình thể

• BPSD đực phát triển trước, gồm những khối tinh hoàn nhỏ,
phân tán
• BPSD cái phát triển sau, gồm 1 buồng trứng ăn thông với
những tuyến nuôi dưỡng buồng trứng và tuyến tử cung
Tử cung có lỗ đẻ  trứng theo phân ra ngoài
Tử cung kín  trứng phóng thích với các đốt
Phân loại sán dây
 Sán dây ký sinh ở người trong giai đoạn trưởng thành
Sán dây heo (Toenia solium)
Sán dây bò (Toenia saginata)
Sán dây cá (Dipullobothrium latum)
Sán dây chó (Dipylidium canium)
Sán dây lùn (Hymenolepis nana)
 Sán dây ký sinh ở người trong giai đoạn ấu trùng
Cysticercus: ấu trùng sán dây heo và sán dây bò.
Hydatid: ấu trùng sán dây Echinococcus granulosus.
Sparganum: ấu trùng sán dây Spirometra erinacei.
SÁN DẢI HEO
Taenia solium

• Ký sinh ở ruột non người, có tính tiền miễn nhiễm


• Đốt già rụng từng nhóm 4 - 5 đốt mỗi lần và theo phân
ra ngoài, không tự động bò ra ngoài
Đặc điểm sán dải heo

Đầu (~1mm) có 4 đĩa hút tròn, 1 chủy và 2 hàng móc ở chân


chủy
Tử cung ít phân nhánh (7-12 nhánh), dày
Đặc điểm sán dải heo

Trứng: hình cầu (~ 40 µm), Vỏ dày nâu sậm và có tia


Đặc điểm sán dải heo
Nang ấu trùng
• 6-8 mm
• Đầu thụt vào trong
• Sống ~1 tháng ở thịt lợn giữ lạnh
Cysticercus cellulosae
1-4 oC, chết trong vòng vài giờ
nếu thịt được đông lạnh ở -10°C.
• Phương pháp muối,xông khói
không giết được những ấu trùng
nằm sâu
Chu trình phát triển sán dải heo
Sán dải heo gây bệnh

Bệnh do sán trưởng thành


 Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy xen kẽ táo
bón, đau bụng
Rối loạn thần kinh: nhức đầu, suy
nhược thần kinh, động kinh
Rối loạn giác quan: mờ mắt, hóa một
thành ha. Ù tai
Rối loạn tim mạch: tim đập nhanh, đau
ngực
Rối loạn hô hấp: ho có cơn, khó thở
Rối loạn ở da: ngứa da, nổi mề đai
Chẩn đoán bệnh do sán trưởng thành

Bệnh do sán trưởng thành: Tìm thấy đốt sát trong phân,
thường là 1 đoạn 5-6 đốt, đốt sán có từ 6-12 nhánh tử cung
Điều trị bệnh do sán dãi heo trưởng thành
Điều trị bệnh sán trưởng thành:
Cần dùng thuốc chống nôn trước khi điều trị, trước khi uống
thuốc tẩy.
+ Hạt bí, hạt cau
+ Praziquantel:

+ Niclosamide (yomesan, trédemine)


+ Quinacrin (atebrin)
Nang ấu trùng sán dải heo gây bệnh

Bệnh do nang ấu trùng


Ở cơ: nhức mỏi, sụt cân
Ở mô dưới da: xuất hiện những
nốt
Ở mắt: chó mắt, dễ chảy nước
mắt, đau có thể dẫn tới mù
Ở tim: khó thở, tim đập nhanh,
ngất xỉu
Ở não: ÂT chèn ép não, tụ máu
não, nhũn não, bại xụi
Chẩn đoán bệnh do nang ấu trùng sán dải heo

Bệnh ấu trùng sán dải heo


- Dựa vào LS: các dấu hiệu động kinh, giảm thị lực mù,
các nốt nang AT sán ở dưới da; kết hợp với BC ái toan
cao.
- Sinh thiết, X quang, soi đáy mắt, chụp CT scanner,
chụp MRI.
- Các phương pháp MD: có giá trị chẩn đoán nhưng
thường có phản ứng chéo.
Điều trị bệnh do ấu trùng sán dải heo

Chỉ định điều trị nội khoa bệnh AT - SDL: khi có động kinh,
tăng áp lực sọ não, thay đổi nhân cách (có biểu hiện tâm
thần).
Chỉ định điều trị ngoại khoa bệnh AT - SDL: có thể phẫu thuật
lấy bỏ nang AT - SDL ở mắt, ở tổ chức dưới da, cơ, có nguy
cơ chèn ép thần kinh…

 Phác đồ 1: albendazole 15 mg/kg/24 h chia 2 lần trong


ngày + prednisolon 20 mg/24 h. ĐT 30 ngày.
 Phác đồ 2: albendazole 15 mg/kg/24 h chia 2 lần trong
ngày. ĐT 30 ngày.
 Phác đồ 3: albendazole 20 mg/kg/24 h chia 2 lần trong
ngày phối hợp với prednisolon 20 mg/24 h. ĐT 20 ngày.
SÁN DẢI BÒ
Taenia saginata

• Ký sinh ở ruột non người


• Đốt già rụng từng đốt, rời nhau và có khả năng bò ra
ngoài.
• Sán dải bò không đẻ trứng trong ruột.
Đặc điểm sán dải bò

Đầu không có chùy và móc, có 4 đĩa hút.


Tử cung chia nhánh nhiều (15 - 30 nhánh), mảnh, thường chẻ hai.
Đầu và đốt sán dải bò
Trứng sán dải bò

30 - 40 µm
Nang ấu trùng sán dải bò

Nang ấu trùng chỉ bị giết chết khi ở nhiệt độ cao hơn 50°C
Chu trình phát triển sán dải bò
Triệu chứng bệnh sán dải bò

RLTH: buồn nôn, tiêu chảy xen kẽ với táo bón, ăn vô độ


hay ngược lại biếng ăn, đau bụng.
Rối loạn thần kinh: nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần
kinh, dễ bị kích thích và ở trẻ em mắc bệnh có thể động
kinh.
Rối loạn giác quan: thấy mờ, thấy sắc vàng, thấy một
hóa hai, ù tai.
Rối loạn tim mạch: đánh trống ngực, đau phía trước tim,
ngoại tâm thu.
Rối loạn hô hấp: ho có cơn, khó thở.
Rối loạn ở da: ngứa ngáy có khi kèm theo nổi mề đay.
Có khi không có triệu chứng gì cả
Chẩn đoán bệnh sán dải bò

Quan sát những đốt sán già tự động ngắt ra khỏi thân sán bò
ra hậu môn ra ngoài.

Cần chẩn đoán phân biệt với sán dải lợn dựa vào các đặc
điểm về hình thể, vật chủ trung gian truyền bệnh và hình thức
nhiễm sán…
Điều trị

Hạt bí đỏ: bóc vỏ giã nhỏ, liều 100-200g.


Hạt cau: dùng hạt cau sống từ 50-100g. Đổ 500ml nước
lã, đun cạn còn 150-200ml.
Cách uống: uống hạt bí trước, hai giờ sau uống nước sắc
hạt cau, sau 30 phút nữa uống thuốc tẩy 60ml magie
sunfat 50%.
Điều trị

Praziquantel: 10 mg/kg

Niclosamid (Trédémine*, Yomesan*) 0,5 g/viên. Người lớn


sáng sớm nhai hai viên với một ít nước. Một giờ sau nhai
thêm hai viên. Hay 2 g liều duy nhất. Công hiệu 95%. Trẻ
em 11-34 kg uống liều duy nhất l g, trẻ em < 2 tuổi uống liều
duy nhất 0,5 g.
Phòng bệnh

 Quản lý phân người chặt chẽ, không đi tiêu bừa bãi.


 Kiểm tra việc sát sinh lợn và bò.
 Không ăn thịt lợn, bò, cá nấu không chín.
 Kiểm soát thực phẩm.
 Tăng cường vệ sinh cá nhân nhất là trẻ em.
END

You might also like