You are on page 1of 49

SÁN LÁ TREMATODA

Thân dẹp, hình lá, không có đốt, lưỡng tính


CƠ THỂ HỌC
Sán lá không có hệ tuần hoàn, hệ hô hấp

Hệ tiêu hóa bao gồm miệng, hầu quản, thực quản và 2 nhánh
ruột đơn hay phân nhánh, bị bít ở cuối, không có hậu môn

Hệ bài tiết gồm nhiều tế bào bài tiết nằm rải rác khớp cơ thể nối
với các ống bài tiết như mạng lưới ở hai bên thân đỗ vào 2 ống
thu và đi vào nơi như là bàng quang, sau đó mở ra ngoài bằng
lỗ ở cuối thân.
Hệ thần kinh: từ hạch thần kinh gần miệng phát ra các sợi
chạy xuống phía trước và sau thân, có nhiều vòng thần kinh
vòng theo thân.

Cơ quan sinh dục đực gồm 2 dịch hoàn, ống dẫn tinh, túi
chứa tinh, ống phóng tinh, lỗ giao hợp

Cơ quan sinh dục cái gồm 1 buồng trứng, ống dẫn trứng, túi
nhận tinh, tuyến noãn hoàng, tử cung uốn khúc, lỗ đẻ
Dĩa hút miệng
Lỗ sinh dục
Dĩa hút bụng

Tử cung

Nhánh ruột

Buồng trứng

Tuyến noãn hoàng

Dịch hoàn

Cơ thể học sán lá


CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

Trứng

Miracidium Ấu trùng lông

Sporocyst – Bào tử nang trùng


Metacercaria – Nang ấu trùng

Redia Cercaria - Ấu trùng đuôi


CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Ký chủ chính của các loài sán lá ký sinh và gây


bệnh ở người là các loài động vật, thú nuôi như
trâu, bò, cừu, heo . . .

CTPT ở ngoại cảnh của sán lá phải được thực


hiện trong nước ngọt.
CTPT cần có KCTG 1 là ốc và hóa nang ở các
loại cây thủy sinh hoặc KCTG 2 là cá, tôm, cua.
Ký sinh ở ruột, gan, phổi
của người và thú
SÁN LÁ KÝ SINH Ở NGƯỜI

KÝ SINH Ở GAN
Sán lá lớn: Fasciola gigantica
Fasciola hepatica
Sán lá nhỏ: Clonorchis sinensis
Opisthorchis viverrini
KÝ SINH Ở RUỘT
Sán lá lớn: Fasciolopsis buski
KÝ SINH Ở PHỔI
Sán lá phổi: Paragonimus spp.
SÁN LÁ GAN NHỎ
Clonorchis sinensis Opisthorchis viverrini

12 x35µm

1-2 x 5-10mm
3-5 x 10-25mm
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Ký sinh ở ống dẫn mật trong gan của người, chó,
mèo, heo, chuột và các loài ăn cá khác.

Trứng theo mật, theo phân ra ngoài, xuống nước


nở ra AT lông miracidium,

KCTG 1 là các loài ốc Melanoides, Bithynia

KCTG 2 là các loài cá nước ngọt họ Cyprinidea.


Cá chép, cá diếc, cá mè ở VN cũng có thể bị
nhiễm.
Nang AT metacercaria phóng thích sán non ở ruột

Sán non theo ống mật chủ lên gan vào ống dẫn mật
trưởng thành.
Bithynia
Melanoides
DỊCH TỄ

Clonorchis sinenesis gặp nhiều ở TQ, Nhật,


Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Lào, Nga Á

Opisthorchis viverrini Gặp ở Thái Lan, Lào # 24 – 80%

C. sinenesis ở Bắc VN: Thái Bình 0.2%, Nam Định 37,3%

Opisthorchis viverrini ở Phú Yên 15,22%

Người bị nhiễm do có thói quen ăn cá sống


LÂM SÀNG
Nhiễm ít: triệu chứng không rõ
Nhiễm nhiều, trên vài trăm con sán:
Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy,
táo bón …
Nổi mẩn trên da, BCTT tăng # 20%

Thời kỳ toàn phát: thiếu máu, phù nề chân, cổ trướng.


Đau vùng gan, gan to.
Viêm ống dày dẫn mật, có thể tắc mật, vàng da,
xơ gan.

Ung thư gan do Opisthorchis sp.


XÉT NGHIỆM
Xét nghiệm phân tìm trứng

Miễn dịch chẩn đoán.

ĐIỀU TRỊ
Praziquantel

PHÒNG NGỪA
Không đi cầu trên sông, ao, hồ . . .

Không ăn cá sống
Sán lá lớn ở ruột- Fasciolopsis buski

140 x 85µm

20-30 x 70-75mm
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Ký sinh phần trên của ruột non

Nhiễm nhiều có thể có ở dạ dày và phần cuối ruột


non.

KCTG 1 là ốc Planorbis spp.

Nang AT metacercaria hình thành ở cây thủy sinh

Metacercaria phóng thích sán non ở ruột

Sán non bám niêm mạc ruột và trưởng thành sau


90 ngày.
Planorbis
DỊCH TỄ
Heo là ký chủ chính của F. buski

Có mặt ở TQ, Đài Loan, VN, Lào, Cambodia, Thái Lan,


Malaysia, Indonesia, Myanamar và Ấn Đô.

Từ 2000-2005 F. buski đã có ở 16 tỉnh thành VN:


Yeân Baùi, Tuyeân Quang, Cao Baèng, Baéc Caïn, Phuù Thoï,
Quaûng Ninh, Baéc Giang, Haø Taây, Nam Ñònh, Ninh Bình,
Thanh Hoùa, Ngheä An, Hueá, Ñaéc Laêk, Caàn Thô vaø An
Giang.

Đã có trường hợp bé trai 12 tuổi nôn ra 8 con sán


LÂM SÀNG
Nhiễm ít: triệu chứng không rõ.
Nhiễm nhiều: mệt mỏi, suy nhược.
Đau bụng, tiêu chảy, phân vàng xanh, hôi.
Phù, báng bụng.
Bạch cầu ái toan tăng 20-25%.

Có thể tử vong vì suy kiệt, phù phổi cấp.


XÉT NGHIỆM
Xét nghiệm phân tìm trứng.

Cần phân biệt với trứng của Fasciola spp.


ĐIỀU TRỊ
Praziquantel

PHÒNG NGỪA
Không đi cầu trên sông, ao, hồ . . .

Không ăn các loại cây thủy sinh tươi sống hoặc bị


nhiễm bẩn nước sông, ao, hồ …
SÁN LÁ GAN LỚN
Fasciola hepatica Fasciola gigantica

60-90 x 130-150µm

20-30 x 8-13mm

10 x 75mm
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Ký sinh ống dẫn mật trong gan của trâu, bò, cừu,
người.

Trứng theo mật, theo phân ra ngoài.


KCTG 1 là ốc Lymnea spp.
Metacercaria hình thành ở các cây thủy sinh
Metacercaria phóng thích sán non ở ruột

Sán non xuyên thành ruột, lên bề mặt gan,


xuyên thủng màng bao gan vào ống dẫn mật
trưởng thành.
DỊCH TỄ
Khoảng 2.4 triệu người trên thế giới nhiễm Fasciola spp.

Fasciola hepatica gặp ở Pháp, Bolivia, Bồ Đào Nha,


Nam Mỹ . . .
Fasciola gigantica thường gặp ở ĐNÁ
F. gigantica ở VN: phát hiện ở trâu, bò từ lâu nhưng
mới xác nhận ở người trên 10 năm nay.

Khu vực Trung – Tây Nguyên được xem có tỉ lệ


nhiễm nhiều:
Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định,
Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai.
LÂM SÀNG
Thời kỳ xâm nhập: từ 2-3 tháng = thời gian di chuyển
của sán non vào mô gan:

- Gan to, cứng, sờ đau


- Sốt, nổi mẫn

- BCAT tăng 70-80%

- Di chuyển lạc chỗ


LÂM SÀNG
Thời kỳ toàn phát: có thể kéo dài nhiều năm = sán
trưởng thành ở ống dẫn mật trong gan:
- Bón xen kẻ tiêu chảy do rối loạn tiết mật.
- Có cơn đau như bị sỏi mật.

- Vàng da do tắc mật

- BCAT giảm còn khoảng 5 – 10%

- Có thể đưa đến xơ gan


CHẨN ĐOÁN
Dựa vào dịch tễ, lâm sàng.
Bạch cầu ái toan tăng cao.

Siêu âm cho hình ảnh dễ nhầm K

Xét nghiệm dịch tá tràng và phân tìm trứng

Huyết thanh miễn dịch chẩn đoán.


ĐIỀU TRỊ
Triclabendazole (Egaten)

PHÒNG NGỪA
Giống phòng ngừa Fasciolopsis buski
Paragonimus spp.

Khoảng 30 loài thuộc giống Paragonimus đã được


ghi nhận có gây bệnh cho thú và người.

Trong 10 loài nhiễm ở người thì Paragonimus


westermani thường gặp nhất = sán lá phổi phương
Đông
Paragonimus spp.
HÌNH THỂ
Paragonimus spp. có dạng hạt cà phê, màu đỏ-nâu:
- Dài # 8 -16mm, ngang # 4 -8 mm, dày # 3 -4 mm
Paragonimus spp.
HÌNH THỂ
Trứng Paragonimus spp. Màu nâu sáng, có hình bầu
dục không đều:
- phần to có nắp, phần viền nắp tạo gờ 2 bên,
- phẩn nhỏ lớp vỏ dày hơn phần bên.
- dài # 80-100µm
Nắp Gờ nắp

Lớp vỏ dày
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Ký sinh trong phổi của người, chó, chó sói, họ mèo,


chồn, chuột . . .

Trứng theo đàm, theo phân ra ngoài.


KCTG 1 là ốc Melanoides spp.
KCTG 2 là cua, tôm

Metacercaria phóng thích sán non ở ruột


Sán non xuyên thành ruột vào xoang bụng,
xuyên cơ hoành lên phổi trưởng thành.
Melanoides
DỊCH TỄ
Paragonimus spp. có ở châu Mỹ, châu Phi và ĐNÁ

Paragonimus westermani có ở ĐNÁ và Nhật

Sán lá phổi ở Việt Nam là P. heterotremus

Điều tra năm 2013 cho thấy tại VN có 7 loài


Paragonimus spp. nhưng chỉ có P. heterotremus
ký sinh trên người được xác nhận.
Các tỉnh ghi nhận có nhiễm: Lai Châu, Lào Cai, Hà
Giang, Sơn La, Yên Bái, Lạng Sơn, Hòa Bình,
Nghệ An, Phú Thọ, Tuyên Quang
DỊCH TỄ
Việt Nam đã phát hiện ổ bệnh đầu tiên ở Sìn Hồ –
Lai Châu
Cua đá (cua suối) Potamiscus spp. là KCTG của P.
heterotremus ở VN
LÂM SÀNG
Giai đoạn cấp = xâm nhập và di chuyển của sán
non: tiêu chảy, đau bụng, sốt, ho, nổi mề đay,
gan lách phì đại, tăng bạch cầu ái toan
Giai đoạn mãn = sán trưởng thành: ho khạc đàm
màu rỉ sét, ho ra máu

Yếu tố theo dõi chẩn đoán WHO:

Ho trên 3 tuần
Ho ra máu hoặc đàm có màu rỉ sét
Không có các dấu hiệu lâm sàng, X quang, xét
nghiệm đàm và hiệu quả điều trị của lao.
LÂM SÀNG
Triệu chứng thường gặp (VN)

Ho kéo dài có khi hàng tháng, cả năm.


Ho ra máu hoặc đàm có màu rỉ sét.
Không sốt và cơ thể ít bị suy sụp: khác lao .
Khám phổi: 3 giảm đáy phổi, ran ngáy, ran rít
nhưng không đặc hiệu.

Tràn dịch màng phổi.


Không có tình trạng nhiễm trùng như lao.
LÂM SÀNG
Ngoài bệnh ở phổi có thể gặp ở các nơi khác:

Gan, lách
Thận
Não, cột sống
Vách ruột
Màng bụng, hạch mạc treo
Cơ, mô dưới da
Tinh hoàn/buồng trứng
XÉT NGHIỆM
Tìm trứng trong phân, đàm, dịch màng phổi.

Miễn dịch chẩn đoán.

ĐIỀU TRỊ
Praziquantel,
Triclabendazole

PHÒNG NGỪA
Không ăn cua, tôm chưa chín
TS. NGOÂ HUØNG
DUÕNG

You might also like