You are on page 1of 9

CÂU HỎI

_Các NN gây bệnh: Nhiễm trùng, rối loạn c/n chuyển hóa , đột biến gen,
chấn thương
__Các Mqh trong sinh giới: Cộng sinh/ 2 bên cùng có lợi(VD: mối, nốt
sừng cây họ đậu)
Hội sinh/1 bên có lợi+ 1 bên kh lợi kh hại(VD: Chim sẻ & Trâu, Cá lớn& Cá
bé)
Hoại Sinh/ Kh gây tác động lên vật chủ(VD: nấm mèo, rơm)
Ký Sinh/ Sdung sinh chất gây hại cho vật chủ(VD: ve, bọ chét, muỗi. giun sát
trong đường ruột..)
__Vật chủ chính: sán dây lợn( người) _Sán trưởng thành ký sinh ở ruột non
nên người là vật chủ chính.  Do con người vô tình nuốt trứng hay đốt sán sẽ
kích hoạt chu trình phát triển của sán
Vật chủ phụ: nơi mà sán dây lợn tồn tại dưới dạng ấu trùng chưa
trưởng(người)_  do ăn phải trứng sán dây lợn từ thực phẩm, rau quả sống
chưa được rửa sạch. Dưới tác động của dịch tiêu hoá từ đường ruột, ấu
trùng sán lợn thoát ra khỏi nan, xuyên qua thành ruột, sau đó tiếp tục di
chuyển khắp cơ thể và “dừng chân” tại một cơ quan trong cơ thể. Trường
hợp này, ấu trùng không phát triển thành sán trưởng thành mà tạo thành
nang sán lợn ở người
Vật chủ trung gian( phụ or chính): Lợn là vật chủ trung gian của sán dây lợn
__KST sốt rét thuộc vào nhóm sinh sản vô tính( VC phụ_ người or đv khác)
và hữu tính( ở muỗi) Muỗi là vc chính, người là vc phụ ( Muỗi cái đốt)
__ giun( trụ, tròn)-ss hữu tính giao phôi giữa cá thể đực và cái
sán(dẹt )-ss lưỡng tính có cả bộ phận sinh dục đực và cái
----Hiện tượng lạc chủ: người nhiễm phải giun đũa chó, lợn...
− Hiện tượng lạc chỗ: ấu trùng trong quá trình chu du bị mắc lại ở kẽ van
tim, hoặc từ phổi vào ĐM chủ đi tới các nơi của cơ thể người; gây ra các
CÂU HỎI

bệnh của hệ tuần hoàn


− Hiện tượng giun đũa di chuyển: giun chui ống mật, ống tụy, ruột thừa...
__ 5 Chu kỳ Ptr
Ck1:Người<-> ngoại giới(VD:amip, giun đường ruột, đũa)

CK2:Người->ngoại giới->VC trung gian-> người(VD:Sán lá gan nhỏ,


sán lá phổi, sán dây bò
-

CK3:Người->ngoại giới->VC trung gian-> ngoại giới-> người(VD:Sán


máng)
-Trứng từ vật chủ dc loại bỏ = phân or nc tiểu vào nước- trong nước nở và
giải phóng ấu trùng lông- bơi và xâm nhập vào ốc sên( VC trung gian) và ptr
thành ấu trùng đuôi tiếp tục gphong trong nước và xâm nhập vào da của vật
chủ ( sán máng thải qua nước tiểu- bám ở bàng quàng)

CK4:Người-> VC trung gian-> ngoại giới-> người(VD:Trùng roi đường


máu)
-Thông qua BỌ XÍT hút máu Trong quá trình hút máu hoặc ngay sau khi hút,
bọ xít bài tiết phân lên da của vật chủ, tạo điều kiện cho ký sinh trùng xâm
nhập qua vết cắn. Ký sinh trùng cũng có thể xâm nhập qua kết mạc, niêm
mạc nguyên vẹn.

CK5:Người->VC trung gian-> người(VD:giun chỉ,sốt rét)


-Muỗi anopheles hút máu có bào tử của 1 người bị sốt rét-> dùng thoa
trùng đốt người mới
__Con GHẺ: là con duy nhất lây nhiễm

PHƯƠNG THỨC SINH SẢN


 Sinh sản vô tính ( nhân đôi TB ) trùng roi, amip ,kst sốt rét trên cơ thể
 Sinh sản hữu tính: phối hợp sduc đực và cái ( sán lá , sán dây , giun
đường ruột
 Sinh sản lưỡng tính : sán dây
CÂU HỎI

 Phôi tử sinh: có thể sinh sản ngay gd ấu trùng( at lươn)


 Sinh sản đa phôi: 1 trứng có thể nở nh ấu trùng ( sán lá gan nhỏ)
 Giun chỉ đẻ ấu trùng, sán dây rụng đốt mang theo trứng

 Đặc điểm của bệnh kí sinh trùng


- Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng.
- Bệnh KST có tính chất thời hạn rõ rệt.
- Bệnh KST thường diễn biến lâu dài hàng tháng, hàng năm.
- Bệnh KST có thường biểu hiện thầm lặng ( bệnh cấp tính: amip sốt rét giun
xoắn cấp)
HỘI CHỨNG BỆNH KST : viêm, nhiễm độc, hao tổn chất, dị ứng
Biện pháp Diệt ký sinh trùng:
+ Phát hiện và điều trị triệt để cho người mang KST
+ Diệt KST ở vật chủ trung gian và sinh vật trung gian truyền bệnh
+ Diệt KST ở ngoại cảnh
− Cắt đứt chu kỳ của KST
− Chống ô nhiễm mầm bệnh ở ngoại cảnh
− Quản lý và xử lý phân
− Phòng chống côn trùng đốt
− Vệ sinh an toàn thực phẩm
− Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập thể
− Giáo dục sức khỏe tạo hành vi có lợi cho sức khỏe (không ăn gỏi cá, tiết
canh, không
dùng phân tươi bón cây trồng, ngủ màn...)
− Phát triển kinh tế xã hội
− Nâng cao dân trí
− Phát triển mạng lưới y tế công cộng tới tận thôn ấp
CÂU HỎI

GIUN SÁN
- GIUN móc –loét tá tràng,thiếu máu_KS ruột non người
- G.đũa gây tắc ruột_ truyền qua đất KS ở ruột non người
- G.chỉ gây phù chân voi,
- sán dây lợn mù mắt chèn ép não.
- G.tóc ký sinh ở hồi manh tràng , ruột thừa
- Giun kim KS đại tràng, trực tràng người
- sán lá gan gây tắc mật,gây ung thư KS đường mật của gan và ống
tụy
- sán lá ruột KS ruột non người
- sán lá phổi truyền qua tôm , cua KS ở phổi
- sán máng truyền qua da KS trong máu của người
- sán dây bò tr qua thịt bò,trâu KS ruột người
- sán dây lợn mù mắt chèn ép não.

GIUN TÓC_TRICHURIS TRICHIURA


-TRIỆU CHỨNG:đau bụng,ỉa chảy nhiều phân có thể lẫn máu, buồn nôn ,
nhức đầu , chán ăn, thiếu máu nhc sắc , sa trực tràng
CLS: xn phân
GIUN MỎ / MÓC(ANCYLOSTOMA DUODENALE/NECATOR AMERICANUS)
Đường nhiễm g mỏ qua da, giun móc qua miệng : ấu trùng từ rau sống, tay
bẩn,…
-TRIỆU CHỨNG: Buồn nôn, ỉa chảy có máu, đau bụng da xanh xao, chóng
mặt hoa mắt , tăng nhịp tim , phù qoàn thân, suy dd

GIUN KIM_
CLS: pp dán giấy bóng kính vào hậu môn vào buổi sáng , xn phân ,
CÂU HỎI

- Bệnh Sốt hồi quy chấy rận là do xoăn khuẩn ve mềm borrelia gây ra_
tiết DỊCH COXA qua chất bài tiết. Người nhiễm bệnh do chấy rận bị
giập nát và phóng thích xoắn trùng lên những vết xước trên da.
Bọ chét mang dịch hạch là Yersina pestis

CÂU HỎI TỰ LUẬN


KST SỐT RÉT(Plasmodium spp): sv đơn vào ký sinh bắt buộc trên cơ thể
sinh vật tồn tại và ptr
TIÊU CHUẨN VÀNG: LẤY MÁU LÚC SỐT ĐI SOI
Sinh sản hữu tính: có gtu đực và cái đã trưởng thành và phát triển thành
phôi-> thoa trùng( trong tuyến nước bọt)_ VC CHÍNH: MUỖI anopheles
SINH SẢN vô tính ở VC trung gian_người
Ở người ký sinh: gan , máu nội tạng ngoại vi, tủy xương, lách

CHU TRÌNH PTR CỦA KST SỐT RÉT

1.GD sinh sản vô tính trong người


GD1: Tại gan
-Khi muỗi anopheles có thoa trùng đốt ng, từ tuyến nc bọt vào máu ngoại
biên của ng . Trong qt chích máu người Thoa trùng THÔNG QUA MAO mạch
đi đến tb gan và ký sinh ở tb gan và lớn lên.gd nằm trong tb gan gọi là thể
phân liệt trong tb gan. Trong tb gan sau khi nhân đôi, phân chia thành nhiều
CÂU HỎI

mảnh trùng , tb gan vỡ và phóng thích các mảnh trùng vào máu. Có 1 số loài
p. vivax, p.ovale tạo thể ngủ trong tb gan gây tái phát xa , gây bệnh.

GD2: Trong hồng cầu


-Mảnh trùng từ gan vào hệ tuần hoàn Tiếp tục đi vào máu đến HC. từ đó
thể phân liệt có tb đích, xâm nhiễm vào tb hồng cầu có thể phân hóa 2 loại:
TH1:xâm nhập vào tb hc sẽ tạo thể tư dưỡng non sau khi nhân lên và đồng
loạt phá hủy tb hồng cầu giải phóng KST tương ứng vs cơn sốt lâm sàng sau
đó tiếp tục xâm nhập vào tb hcau khác và tiếp tục chu kỳ sinh sản trong
hồng cầu.
TH2: khi ở thể tư dưỡng non có qtrinh biệt hóa thành giao bào đực và cái .
gbao này nếu được muỗi hút sẽ ptr chu kỳ hữu tính ở muỗi , nếu không dc
muối hút sau 1 tgian sẽ tiêu hủy , và kh có khả năng gây bệnh nếu kh qua
muỗi.
THỜI GIAN SỐNG CỦA GIAO BÀO
-Pvivax,ovale,malariae: vài giờ
-P.falciparum: 1-2thang _8-16ngay

2.GD sinh sản hữu tính trong cơ thể muỗi.


-Muỗi anopheles truyền bệnh hút máu ng có giao bào , gbao đi vào dạ dày
của muỗi và phát triển thành gtu đực và cái .Gtu đực và cái giao hợp thành
trứng và CHUI QUA THÀNH DẠ DÀY CỦA MUỖI thành nang trứng tạo nhiều
thoa trùng . khi nang trứng già vỡ , các thoa trùng dc gphong vào tuyến
nước bọt của muỗi để khi muỗi đốt sẽ xâm nhập vào cơ thể vật chủ.

Cơn sốt rét điển hình: rét run->sốt nóng->vã mồ hôi


-P.fal :sốt hàng ngày// p.vivax:sốt cách nhật//p.malariae: 3ng 1 cơn
- Sau sốt rét lần đầu , kh đtri tốt sẽ có những cơn tái phát gần or xa.
Tái phát xa ở p.vivax sau 5 năm , p.ovale: sau 2 năm
CÂU HỎI

CHU TRÌNH PTR CỦA SÁN LÁ GAN:

Trứng sán lá gan ở người theo đường mật xuống ruột và theo phân thải
ra ngoài.Trứng vào môi trường nước bị ốc( vc trung gian 1) ăn và nở ra ấu
trùng lông trong ốc rồi phát triển thành ấu trùng đuôi sau đó rời khỏi ốc-
VC trung gian1 bơi tự do trong nước.
Th1: AT đuôi xâm nhập vào CÁnước ngọt(VCTG2) rụng đuôi và ptr thành
nang trùng ở trong thịt của CÁ .Sau khi người or ĐV ăn phải thịt cá có
chứa nang trùng chưa dc nấu chín .AT này sẽ đi theo dạ dày xuống tá
tràng rồi đi ngược lên đường mật của gan, nở ra sán lá gan TT ký sinh và
gây bệnh.Thời gian: 26ngay
TH2: AT đuôi bám vào các thực vật thủy sinh tạo ra nang trùng hoặc bơi
tự do trong MT nước . Đv ăn cỏ( trâu, bò,…) or người ăn thực vật thủy
sinh hoặc uống nc lã có chứa AT nang . AT này sẽ đi vào dạ dày đi xuyên
qua thành ống tiêu hóa và ổ bụng và đi lên gan ký sinh trong đường mật.
Có thể kí sinh lạc chỗ : cơ, dưới da, phúc mạc.
Triệu chứng :

-SLGN _ thuốc: praziquantel


: đầy bụng, khó tiêu , cảm giác như đau dạ dày, đau tắc hạ sườn
phải và vùng gan, da xạm, gan sưng,đau điểm túi mật ( gây ung thư
đường mật cholangiocarcinoma)

-SLGL: _ thuốc: triclabendazol


đau tức vùng gan& thượng vị , khó tiêu, sốt kéo dài , thiếu máu ,
sụt cân, nhiễm độc nhiễm trg, mẩn ngứa, biếng ăn.

CHU KÝ PTR CỦA SÁN DÂY LỢN:

- Người bị nhiễm qua 2 phương thức:


CÂU HỎI

1.Bệnh sán dây lợn trưởng thành-ăn phải thịt lợn gạo:Người : VC chính
Khi ăn thịt lợn chưa dc nấu chín chứa trứng sán dây lợn , ấu trùng
sán vào ruột nở ra con sán trưởng thành . lúc mới nở sán chỉ có 1
đầu và 1 đoạn cổ( đầu 4 giác bám, 2 vòng móc)Phát triển bằng cách
nảy chồi, sinh đốt mới từ cổ , dài dần ra từ đầu ruột non tới cuối
ruột già. Những đốt già rụng đi theo phân ra ngoài

2.Bệnh ấu trùng sán dây lợn:_ người: VC chính và phụ


Ng có sán dây lợn trong ruột khi đốt già rụng do phản nhu động ruột mà
đót sán trào ngc lên dạ dày và lúc này được xem như ăn phải trứng sán dây
lợn sẽ phóng thích phôi chui qua niêm mạc vào vachs ruột theo hệ tuần
hoàn lên tim và phát tán khắp cơ thể.( gạo heo ở mắt, não, mô dưới da)
-VC phụ: Lợn ăn phải trứng và đốt sán hoặc ăn phân ng có sán .Trứng vào dạ
dày , ruột của lợn nở ra AT chui qua thành ống tiêu hóa vào máu và tới các
cơ vân tạo kén -> thịt lợn gạo)

Triệu chứng:
-sán dây lợn TT: rối loạn hấp thu , đau bụng, suy nhược cơ thể
- ẤU TRÙNG SDL:ở Não: động kinh, rối loạn tâm thần, nhức đầu…
- ở mắt: rối loạn thị giác
- ở cơ: đau cơ
- ở dưới da: nốt, cục sờ dc , có thể gây ngứa

GIUN ĐŨA_Ascaris lumbricoides_ CHU KỲ PTR

Giun đũa TT ký sinh ở ruột non người. Trứng được bài xuất theo
phân ra ngoài. Ở ngoài MT , Phôi trong vỏ trứng phát triển thành trứng
có ấu trùng khi gặp điều kiện thuận lợi .Trứng trong giai đoạn nhiễm là
trứng có chứa ấu trùng. Khi người ăn phải trứng giai đoạn nhiễm, AT sẽ
chui ra khỏi vỏ trứng nhờ sự co bóp của dạ dày và tác động của dịch vị.
và chui qua thành ruột non theo Tĩnh mạch cửa và hệ thg tuần hoàn đến
phổi.Trú ẩn trong các mao mạch phế nang, chui qua thành phế nang,đi
CÂU HỎI

lên cây phế quản đến hầu họng. Khi người thao tác nuốt , AT sẽ theo
đường thực quản xuống ruột non Và phát triển thành giun trưởng
thành.Từ khi nuốt phải trứng gd nhiễm đến khi giun đũa trưởng thành
và đẻ trứng mất khoảng : 2-3th. Giun TTsống 1-2 năm
-Thuốc nhóm benzimidazol: mebendazol,albendazol
-nhóm pyrimidin: oxantel,pyrantel
_XN phân tìm trứng = pp trực tiếp, willis, kato –katz.

BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN:

-Thay đổi thói quen và tập quán ăn uống.


-Thực hiện ăn chín uống sôi, rửa sạch rau sống trc khi ăn
-Thực hiện rửa tay trc khi ăn , chế biến thức ăn sau khi đivs ,…
-Rau thủy sinh không nên ăn rau sống
-Nếu nghi ngờ nhiễm SLGL cần tới cơ sở y tể khám chữa và đtri kịp thời
-Vẫn chưa có vaccine dự phòng nhiễm sán lá gan lớn ở người.

You might also like