You are on page 1of 36

SÁN LÁ

(Trematodes)
Mục tiêu
1.Trình bày đặc điểm hình thể trứng, con trưởng thành các
loài sán lá gây bệnh thường gặp liên quan đến khả năng
gây bệnh và xét nghiệm chẩn đoán ký sinh trùng.

2. Trình bày chu kỳ và phân tích tác hại, cơ chế gây bệnh
của sán lá dựa trên tương tác của ký sinh trùng -vật chủ, và
đáp ứng miễn dịch trong bệnh sán lá.

3. Hiểu được ý nghĩa các kỹ thuật chẩn đoán bệnh và


nguyên tắc điều trị, nguyên tắc dự phòng nhiễm sán lá.
PHÂN LOẠI

Sán lá (Trematode) thuộc Ngành sán dẹt (Platyhelminthes),


chia làm 2 nhóm:

- Sán lá thật sự, lưỡng tính, thân hình chiếc lá, manh tràng
không chập lại ở cuối.
+ Họ Fasciolidae: Giống Fasciola
Giống Fasciolopsis
+ Họ Opitorchiidae: Giống Clonorchis
Giống Opistorchis
+ Họ Troglotrematidae: Giống Paragonimus

- Sán máng: đơn tính, thân dài, manh tràng chập lại cuối. Liên
quan tới y học có giống Schistosoma.
Sán lá

• Sán lá gan bé: Clonorchis sinensis


Opisthorchis viverrini
• Sán lá gan lớn: Fasciola hepatica,
Fasciola gigantica
• Sán lá ruột: Fasciolopsis buskii
• Sán lá phổi: Paragonimus westermani
HÌNH THỂ

Con trưởng thành sán lá


Kích thước thay đổi tuỳ loài

Nhận xét đặc điểm hình thể,


cấu tạo so với giun tròn,
sán dây?
-
-
Con trưởng thành
Trứng
CHU KỲ
- Ấu trùng lông
(Miracidia)
- Ấu trùng đuôi
(Cercariae)
- Hậu ấu trùng
(Metacercariae)

Nhiễm sán dây


nào là phổ biến,
tại sao?

Sán lá truyển qua thực phẩm


(Foodborne trematodes infections)
HÌNH THỂ
CON TRƯỞNG THÀNH VÀ TRỨNG
SÁN LÁ GAN NHỎ
(Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini )

Clonorchis sinensis (10- 25mm) x (3-5mm)

Opisthorchis viverrini (5,5-10) mmx (0,8-1,6 mm)

- Màu đỏ nhạt,
- Hấp miệng lớn hơn hấp khẩu bụng,
- Thực quản dài ¼ thân, manh tràng dài đến cuối đuôi
- Tinh hoàn chia nhánh, chia thùy nằm sau buồng trứng phân nhánh
SÁN LÁ GAN LỚN
(Fasciola hepatica, Fasciola gigantica)

- KT: F. hepatica: 3-4 cm x 1,5 cm,


F. gigantica : 2- 7,5 cm x 1,2 cm, màu xám hồng
- Thực quản ngắn, ruột dài chia nhiều nhánh nhỏ chạy đến cuối thân
- Tinh hoàn phân nhánh ở phía sau thân.
- Lỗ sinh dục trước hấp khẩu bụng
SÁN LÁ RUỘT
(Fasiolopsis buski)

- KT (3-7) cm x (1,5-1,7) cm, giới giữa đầu và thân không rõ, màu nâu
hay xám
- Hấp khẩu bụng lớn gấp 4 lần hấp khẩu miệng và rất sâu.
- Tinh hoàn chia nhánh chiếm phần giữa và phần sau, buồng trứng phân
nhánh và tử cung chiếm nửa trước thân.
- Lỗ sinh dục nằm ở phía trước hấp khẩu bụng.
SÁN LÁ PHỔI
(Paragonimus westermani )

- KT (8 - 12mm), rộng (4 - 6mm), dày (3,5 - 5 mm), bề mặt có gai


nhỏ, màu đỏ sẫm
- Hai hấp khẩu bằng nhau
- Buồng trứng chia nhánh, tinh hoàn chia thùy
- Lỗ sinh dục ở sau hấp khẩu bụng
HÌNH THỂ TRỨNG SÁN LÁ

O. viverrini :(19 - 30m) x (10 -20m)

C. sinensis :(27 - 35m) x (11 -20m)

F. hepatica: (130-150m) x (60-90m)

F. gigantica: 180m x 80m)

F. buski:130 m x 75 m
P. westermani 85m x 55m
-
-
Con trưởng thành
Trứng CHU KỲ
- Ấu trùng lông
(Miracidia)
- Ấu trùng đuôi
(Cercariae)
- Hậu ấu trùng
(Metacercariae)

- Vật chủ
chính,
VCTG
- Đường lây
truyền
- Vị trí ký
sinh
- Thể lây
nhiễm
Chu kỳ của kst gì, tại sao?
Mô tả chu kỳ?
DỊCH TỄ SÁN LÁ GAN NHỎ

- Opisthorchis viverrini: 3 triệu người


(Thái Lan, Lào, Campuchia, miền
Trung và miền Nam Việt Nam)
- Clonorchis sinensis :19 triệu người
(Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan,
Nhật Bản, và Bắc Việt Nam)
- Opisthorchis felineus: Italia, Nga,
Đức, Belarus, Ukraina, Kazakhstan:
Ninh Bình, Nam Định, Phú Yên và Bình
Định: 15 – 37%
9-15 ngày

Chu kỳ của kst gì, tại sao?


Mô tả chu kỳ?
DỊCH TỄ SÁN LÁ GAN LỚN
Châu Mỹ, Châu Á, Châu Phi, Châu Âu:
17 triệu người nhiễm,
91,1 triệu người nguy cơ nhiễm

Phân bố dịch tễ theo loài:


+ Fasciola hepatica: Châu Âu (Anh, Bồ Đào
Nha, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ), Nam Mỹ
(Achentina, Bôlivia, Ecuado, Pêru), châu Phi
(Ai Cập, Etiopia), châu Á (Hàn Quốc, Papua-
niu-ghinê, Iran và một số vùng của Nhật Bản).
+ Fasciola gigantica: phân bố khí hậu nhiệt
đới ở Châu Phi, Châu Á và Trung Đông, trong
đó chủ yếu ở Châu Á (Trung Quốc, Đài Loan,
Nhật Bản, Hàn quốc, Philippines và Việt Nam)

Việt Nam : 47 tỉnh, thành phố; tỷ lệ nhiễm cao nhất ở một số tỉnh miền
Trung, Tây Nguyên (Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Khánh Hòa, Gia Lai và Đà Nẵng).
Chu kỳ của kst gì, tại sao?
Mô tả chu kỳ?
DỊCH TỄ SÁN LÁ RUỘT

Đông Á và Trung Á: Ấn Độ, Trung


Quốc, Malaysia, các nước Đông
Nam Á: 20 triệu người.
Chu kỳ của kst gì, tại sao?
Mô tả chu kỳ?
DỊCH TỄ SÁN LÁ PHỔI

Bệnh có ở 39 quốc gia, 194 triệu


người có nguy cơ mắc bệnh.

- Châu Á: Nhật, Triều Tiên, Thái


Lan, Đài Loan, Trung Quốc,
Philippin. Malaysia, Indonesia, Ấn
Độ, Lào, Việt Nam; một số quốc
gia Châu Phi và Nam Mỹ.
- Ở Mỹ:bệnh nhiễm trùng mới nổi
(vùng lưu vực sông Mississippi)
- Việt Nam: bệnh có tính chất lẻ tẻ,
một số ổ bệnh ở Lai Châu, Sơn La,
Hoà Bình.
Dịch tễ học bệnh sán lá lây truyền qua thực phẩm

Sán lá Thể lây Nguồn lây nhiễm Phân bố địa lý Thực phẩm
nhiễm chủ yếu chứa mầm bệnh

C.sinensis Hậu ấu Thực phẩm Trung Quốc, Nhật Cá nước ngọt


trùng Bản

Opisthorchis Hậu ấu Thực phẩm Đông Nam Á Cá nước ngọt


sp. trùng

Fasciola sp. Hậu ấu Thực phẩm Khắp nơi Thực vật thủy
trùng sinh

F.buskii Hậu ấu Thực phẩm Châu Á Thực vật thủy


trùng sinh

P.westernmani Hậu ấu Thực phẩm Khắp nơi Tôm, cua nước


trùng ngọt
MIỄN DỊCH - BỆNH HỌC SÁN LÁ
Sán lá gan bé
MIỄN DỊCH
- Phản ứng viêm: do KN thô hoặc KN BỆNH HỌC
ngoại tiết của KST
+ Viêm Tb do các gốc tự do: Viêm mãn Viêm đường mật – xơ hóa
tính - hư hỏng DNA - biến đổi ác tính của đường mật:
các tế bào - ung thư KST gây viêm đường mật kéo dài
+ Đáp ứng Th2: tăng IL-4, IL-5 và IL-13, Các protein ngoại tiết của ký sinh
IL-10, IL33 và TGF trùng (ESPs):tăng sản tổ chức sợi
• Kích thích Lympho B sản xuất IgE, IgG ở đường mật sau đó lan vào nhu
• IL4, IL5: tăng trưởng và tăng hoạt tính mô gan
của các tế bào bạch cầu ái toan: tăng vàng da do tắt mật, gan to, đau
bạch cầu ái toan bụng và rối loạn tiêu hóa.
• IL-33:gây phản ứng tăng sinh và xơ
hóa ống mật
Ung thư biểu mô đường mật
tăng BC ái toan, KT IgG
xơ hóa và ung thư biểu mô Đáp ứng miễn dịch kéo dài với
KST + tác động của các sản phẩm
Trốn tránh MD của KST: do KST sản xuất ra trong ống mật
TGF, IL-13 và IL-10: chất chống viêm: giúp ký sự thay đổi (hoặc mất kiểm
sinh trùng tránh được PƯMD trong các ống dẫn soát) của vật chủ: tăng sinh của tế
mật trong một thời gian dài và gây ra viêm mãn bào vật chủ.
tính.
Sán lá gan lớn
MIỄN DỊCH
- Giai đoạn cấp: Đáp ứng Th1: tiết IFN-γ BỆNH HỌC
- kích hoạt của các đại thực bào - sản - Giai đoạn cấp: thường gặp
xuất nitric oxide (NO) gây độc cho con
+ Viêm, chảy máu, nốt dưới bao gan,
sán.
bề mặt gan KT 5- 15 mm: sán con ở tá
- Giai đoạn mạn tính: Th2 tiết ra IL-4, IL-
tràng di chuyển về nhu mô gan
5, IL-13: kích hoạt lympho B: IgE, IgG
và hoạt hóa bạch cầu ái toan. + Ổ sán trong nhu mô gan: sự di
Gây độc của tế bào phụ thuộc chuyển của KST trong gan: thương tổn
kháng thể (ADCC): giải phóng các chất kích thước lớn >1-2 cm trong nhu mô
trung gian độc hại gây độc cho ký sinh gan, sán thường ở nhu mô gan và chết
trùng. ở nhu mô gan
- Giai đoạn mãn tính: hiếm gặp
Trốn tránh MD của KST:
-Superoxide dismutase: trung hòa các chất
sán vào được trong đường mật,
oxy hóa gây hại KST gây viêm mạn tính: xơ hóa, chảy máu
- Cathepsin L- protease làm phân cắt IgE, IgG: đường mật, dày thành đường mật và
bảo vệ ký sinh trùng khỏi ADCC giãn đường mật trong gan.
- Sán non phủ bởi IgM: BCAT không có thụ thể
nhận diện yếu tố này, IgG2 ngăn chặn ADCC
- KN ngoại tiết của SLGL có khả năng ức chế
sự kích hoạt của tế bào MD
Sán lá phổi
MIỄN DỊCH BỆNH HỌC
- Neutral thiol protease của hậu ấu - Thương tổn do sán lá phổi là
trùng kích hoạt đáp ứng miễn do sự xâm lấn và di chuyển
dịch của tế bào Lympho B (IgG) của ký sinh trùng và các sản
và Lympho T phẩm chuyển hóa của chúng
- Sản phẩm ngoại tiết: các enzym - Nang sán:
ly giải protein có vai trò thiết yếu + KT 1- 3 cm thường nằm ở bề
giúp KST phát triển, xâm lấn mô mặt của phổi, cũng có thể nằm
và làm giảm đáp ứng miễn dịch sâu trong nhu mô phổi.
của cơ thể + Cấu tạo nang: vách xơ bên
- Tăng bạch cầu ái toan trong sán ngoài, bên trong chứa con sán
lá phổi là kết quả của đáp ứng nằm trong chất dịch nhớt lỏng
miễn dịch do tế bào Th2 màu nâu sẫm hoặc rỉ sắt, có hồng
cầu, tế bào viêm, bạch cầu ưa
Trốn tránh miễn dịch:
axit, đại thực bào, mô hoại tử và
Cysteine protease có khả năng làm giảm
tinh thể Charcot Leyden và có thể
IgG của vật chủ thoái hóa IgG giúp
có trứng sán lá phổi
ký sinh trùng trốn tránh được đáp ứng
miễn dịch gây độc tế bào phụ thuộc kháng
thể.
Sán lá ruột
MIỄN DỊCH
BỆNH HỌC
- Nhiễm sán lá ruột - Sán bám vào niêm mạc ruột
thường gặp trên người non ăn chất dinh dưỡng tại vị
trưởng thành trẻ tuổi. Tỷ trí ký sinh:niêm mạc ruột non
lệ nhiễm thấp ở người bị phù nề và viêm, hiện tượng
lớn tuổi mặc dù họ có này có thể lan tới ruột già. Đôi
phơi nhiễm với ký sinh khi niêm mạc bị xung huyết,
trùng do vẫn tiếp tục ăn loét và xuất huyết tại vị trí
rau thủy sinh sống, điều bám của sán, vì vậy bệnh
này có thể do những nhân có các triệu chứng rối
người này đề kháng lại loạn tiêu hoá, hội chứng kém
ký sinh trùng do có đáp hấp thu nếu tái nhiễm liên
ứng miễn dịch thu được. tục.
- Độc tố của sán: phù, thiếu
máu, bạch cầu toan tính tăng.
Ngoài ra phù còn có thể do
mất protein do kém hấp thu
TÁC HẠI
SÁN LÁ GAN BÉ

Nêu tác hại của sán lá gan bé dựa


vào vị trí ký sinh và đáp ứng miễn
dịch

Giải phẫu mô bệnh học của gan


ở thời điểm 4 tuần sau nhiễm C. sinensis
SÁN LÁ GAN LỚN

Nêu tác hại của sán lá


gan bé dựa vào vị trí ký
sinh và đáp ứng miễn
dịch và so sánh với sán
lá gan bé
SÁN LÁ RUỘT

Trình bày tác hại của sán lá ruột


dựa vào vị trí ký sinh và đáp
ứng miễn dịch?
SÁN LÁ PHỔI

Trình bày tác hại của sán lá ruột dựa vào vị trí
ký sinh và đáp ứng miễn dịch?
CHẨN ĐOÁN
Xét nghiệm bệnh phẩm tìm trứng
-Sán lá gan bé: tìm trứng trong phân, dịch tá tràng, dịch mật
-Sán lá gan lớn: tìm trứng trong phân, dịch tá tràng, dịch mật
-Sán lá ruột: tìm trứng trong phân
-Sán lá phổi: tìm trứng trong đàm, phân (nếu có)

Huyết thanh chẩn đoán


- Sán lá gan bé: tìm kháng nguyên ký sinh trùng hoặc kháng thể kháng ký sinh
trùng trong huyết thanh bệnh nhân. Test trường dùng là ELISA phát hiện kháng thể
IgG kháng KST.
- Sán lá gan lớn: tìm kháng thể IgG kháng kháng nguyên ESPs (parasite
excretory/secretory antigens), cysteine protease hoặc kháng nguyên “saposin-like”
có độ nhạy và độ đặc hiệu cao.
- Sán lá phổi:
Kỹ thuật sinh học phân tử

Xét nghiệm hỗ trợ khác: CTM (bạch cầu ái toan tăng), Chẩn đoán hình ảnh, nội soi
Tăng bạch cầu ái toan trong nhiễm sán lá gan lớn – sán lá phổi

BC ái toan

80%

3%

Biểu đồ Lavier
ĐIỀU TRỊ
• Thuốc điều trị
- Praziquantel : sán lá gan nhỏ,
sán lá ruột, sán lá phổi

- Triclabendazole: sán lá gan lớn

• Điều trị hỗ trợ


• Theo dõi sau điều trị
PHÒNG BỆNH

You might also like