You are on page 1of 32

Bệnh Dịch Tả Vịt

DUCK VIRUS ENTERITIS - DVE


Bệnh dịch tả vịt

Khái niệm
• Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Herpesvirus gây ra
ở vịt, ngỗng, thiên nga.
Lịch sữ bệnh
- 1923 Baudet báo cáo 1 trận dịch cấp tính, gây xuất huyết của vịt
nuôi ở Hà Lan. Sau đó bệnh có mặt ở Trung Quốc, Pháp, Bỉ, Ấn Độ,
Thái Lan, Anh và Canada.
- 1967 lần đầu tiên được báo cáo ở Mỹ về một trận dịch trên vịt Bắc
Kinh trắng ở Long Island sau đó bệnh có mặt ở NewYork, California,

Việt Nam
- 1963 bệnh nổ ra tại các cơ sở thu mua vịt của bộ nội thương tại Cao
Bằng
- 1969 bệnh xảy ra ở các huyện nội thành Hà Nội, sau đó lan ra 17
tỉnh ở Miền Bắc.
- Miền Nam bệnh phổ biến ở các tỉnh Miền Tây

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa


4/25/2016 Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm 3
TP.HCM
Căn bệnh
- Do virus thuộc họ Herpesviridae gây ra
Họ phụ  - Herpesvirinae
Giống Herpesvirus
- Acid nhân là AND, có vỏ bọc

Đặc điểm nuôi cấy


- Nuôi cấy trên môi trường tế bào sợi phôi vịt (DEF)
- Cũng có thể sinh trưởng trên tế bào gan, thận phôi vịt.
- Virus gây bệnh tích tế bào đặc hiệu (CPE) là tạo plaque và thể
bao hàm trong nhân typeA.

- Trên phôi vịt 9 – 14 ngày tuổi, đường tiêm màng nhung niệu
(CAM), sau khi tiêm 4 ngày virus gây chết phôi với xuất huyết toàn thân.

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa


4/25/2016 Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm 4
TP.HCM
Căn bệnh
Sức đề kháng
- Nhạy cảm với ether & chloroform
- Tác động của trypsin, chymotrypsin, pancreatic,
lipase,…ở 37oC trong 18 giờ thì bất hoạt virus, còn papain,
lysozym, cellulase, Dnase, Rnase thì không ảnh hưởng đến
virus.
- Bị tiêu diệt tại 56oC trong 10 phút, 50oC trong 90 – 120
phút
- Tại nhiệt độ phòng (22oC) 30 ngày mới mất tính gây
nhiễm
- Tại pH = 3 và 11 virus bị bất hoạt nhanh chóng
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa
4/25/2016 Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm 5
TP.HCM
Truyền nhiễm học
Gây bệnh giới hạn trong thành viên của họ chân màng (Anatidae)
gồm vịt, ngỗng, thiên nga.

- Mọi lứa tuổi đều mắc bệnh


- Động vật thí nghiệm: ngỗng con, vịt xiêm con, vịt con có thể gây
bệnh qua nhỏ mắt, nhỏ mũi, uống, I/V, I/M,…

- Chất chứa căn bệnh là máu, phủ tạng, nhiều nhất là gan, lách, ruột
và các chất bài tiết
- Bệnh lây lan qua đường hô hấp và tiêu hóa

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa


4/25/2016 Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm 6
TP.HCM
Bệnh dịch tả vịt
Triệu chứng
- Thời gian nung bệnh 3 – 7
ngày, tiến trình của bệnh 1 – 5
ngày

- Ở vịt sinh sản, thường chết là


biểu hiện đầu tiên của bệnh.

- Xác chết mập, con trống khi


chết có sự thoát dương vật, vịt
mái giảm sản lượng trứng 25 –
40%.

9
Bệnh dịch tả vịt

11
Bệnh dịch tả vịt
Triệu chứng
• Bỏ ăn, khát nước, suy yếu, thất điều vận động, xù lông, chảy nước mắt, nước mũi

• Tiêu chảy phân xanh có nhiều nước, lỗ huyệt nhuộm máu.

• Biểu hiện thần kinh.

•Mỏ xanh

• Vịt có thể bị sưng vùng đầu, cổ, hầu.

•Những con vịt bệnh thường sẽ chết nên tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết xấp xỉ nhau (5 –
100%)
13
Bệnh dịch tả vịt

Bệnh tích
- Tổn thương mạch máu  xuất huyết điểm dày đặc trên khắp
cơ thể: cơ tim, cơ quan nội tạng, cấu trúc chống đỡ của cơ thể
- Trên vịt mái, các nang trứng xuất huyết, mất màu, biến dạng.
Ống dẫn trứng xung huyết, xuất huyết, hoại tử.
- Dạ dày tuyến xuất huyết. Cơ thắt giữa dạ dày tuyến và thực
quản xuất huyết thành vòng
- Nổi ban trên niêm mạc đường tiêu hóa
- Xuất huyết hình nhẫn ở ruột
- Gan hoại tử

14
Bệnh dịch tả vịt
Bệnh tích đặc trưng của bệnh: nổi ban
trên niêm mạc đường tiêu hóa.

(xoang miệng, thực quản, manh tràng, trực tràng, lỗ huyệt) lúc
đầu xuất huyết trên bề mặt sau đó được phủ lên lớp vảy màu trắng
vàng, kích thước 1 – 10mm)

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa


4/25/2016 Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm 24
TP.HCM
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn
4/25/2016
26

Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM


1/ Chẩn đoán phân biệt

Bệnh dịch tả vịt Bệnh tụ huyết trùng


gia cầm
- Loài chân màng - Gia cầm (gà, vịt,…)
- Liệt - không
-Phù đầu, cổ, hầu -không

- Nổi ban trên niêm mạc đường tiêu hóa - Không


- Xuất huyết cơ vòng giữa dạ dày tuyến và -không
thực quản
- Xuất huyết dạ dày tuyến -Không
- Xuất huyết hình nhẫn ở ruột -Không

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa


4/25/2016 Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm 28
TP.HCM
2/ Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
- Bệnh phẩm: máu, phủ tạng
- Phân lập trên phôi vịt 9 – 14 ngày tuổi
- Đường tiêm màng CAM
- Trên môi trường tế bào sợi phôi vịt.

Tìm kháng nguyên


- Phản ứng miễn dịch huỳnh quang
- Phản ứng trung hòa
- Phản ứng ELISA
- Kính hiển vi điện tử
- Kỹ thuật PCR. Tìm kháng thể
- Phản ứng trung hòa
- Phản ứng ELISA

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa


4/25/2016 Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm 29
TP.HCM
Điều trị

• Hạn chế thiệt hại


 Tăng sức đề kháng cho toàn đàn, dùng các thuốc giải
độc gan, vitamin, điện giải.
 Dùng kháng sinh uống để phòng bội nhiễm
Thực hiện phun sát trùng khu vực chăn nuôi, cách ly
hạn chế lây lan.
Hiện nay, dùng vaccine sống, giảm độc để phòng bệnh
có hiệu quả
Việt Nam, vaccine do NAVETCO sản xuất cho vịt, ngỗng
và vịt xiêm.
Nhỏ mũi cho vịt con
Tiêm S/C hay I/M cho vịt lớn, miễn dịch kéo dài 6 tháng.

Lịch chủng ngừa


1. Vịt thịt
Lần 1 : lúc mới nở
Lần 2 : 3 tuần sau
2. Vịt đẻ: Chủng 3 lần
+ Lần 1 và 2: giống như vịt thịt.
+ Lần 3: lúc 5 tháng tuổi. Chủng lại trước
mỗi vụ đẻ.
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa
4/25/2016 Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm 31
TP.HCM
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn
4/25/2016
32

Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM


CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
THEO DÕI

You might also like