You are on page 1of 98

SÁN LÁ

BS. HỒ THỊ HOÀI THU


ĐỐI TƯỢNG: Y2
Bệnh án 1
• BN nữ 40 tuổi không có tiền căn bệnh lý, nhập khoa cấp cứu do sốt, buồn nôn, nôn ói
và đau hạ sườn (P) kéo dài trong 1 tuần. Tiền căn mổ lấy thai cách nay 5 năm và sau
đó được phẩu thuật thoát vị bẹn cách nay một năm.

• Khám: BN xanh xao nhưng không vàng da và nhiệt độ là 36.8°C, mạch là 92 lần/
phút, huyết áp bình thường.
• Nghe tim T1, T2 rõ, không âm thổi. Thăm khám phổi không có biểu hiện bệnh lý.

• BN có vết mổ cũ lấy thai và vết mổ thoát vị bẹn (P) lành tốt. Âm ruột hơi tăng khi
nghe bụng và ấn đau hạ sườn phải, gan và lách lớn không lớn khi sờ chạm.
• 1. Công thức máu:

• – Hct là 30%
– MCV là 75 fl (BT: 80 – 95 fl)
– Bạch cầu: 8.700/mm3 (BT: 4.000 – 10.000)

• với tỷ lệ bạch cầu ái toan tăng cao 15% (1305 Tb/mm3)


– Tiểu cầu: 169.000/mm3 (BT: 100.000 – 450.000)
– Tốc độ máu lắng: 45 mm/h
– C reactive protein (CRP) : 75 mg/L (BT: 0 – 5).

• 2. Sinh hóa máu là bình thường, nhưng

• – ALT: 74 U/L (BT: 5 – 37)


– AST: 93 U/L (BT: 5 – 37)
– ALP: 266 U/L (BT: 32 – 155)
– GGT: 319 U/L (BT: 7 – 49)
– Bilirubin toàn phần và tổng phân tích nước tiểu đều bình thường.

• 3. Chụp X-quang phổi và chụp X-quang bụng không thấy biểu hiện bệnh lý gì đặc biệt.
• 4. Siêu âm bụng tổng quát:

• Nhu mô gan bình thường nhưng có 2 tổn thương đặc, tăng âm kích thước 9
mm × 9 mm và 7mm × 8mm ở hạ phân thùy VII của gan. Thành túi mật bình
thường nhưng có nhiều bùn tụ bên ngoài, trong lòng có nhiều chỗ tăng âm được
thấy. Đường mật trong gan bình thường nhưng hơi dãn nhẹ ống mật chủ (11mm).
• 5. Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP): (nghi ngờ viêm đường mật do sỏi)

• Sau khi lựa chọn đặt canule vào cho thấy đường mật chính bị lấp đầy bởi một
vật cản quang và hơi lớn, di động, có hình dạng oval đáng chú ý. Đường mật trong
gan có kích thước bình thường.

• Sau khi tiến hành cắt cơ vòng, đặt bóng lấy ra được 5 con sán là Fasciola
hepatica. Tất cả chúng đều được lấy ra ngoài bằng rọ dormia.
• Sau khi lấy sán, các triệu chứng giảm nhanh
chóng và men gan trở về bình thường.

• BN được điều trị bằng thuốc Bithionol liều


30mg/kg mỗi ngày trong vòng 15 liều.
Bệnh án 2
• - Bé trai 13 tuổi, địa chỉ Đồng nai.

• - Bệnh sử 1 tháng:
- Sốt tái đi tái lại, cao nhất 390C, ho khan, không đau bụng, không ói, ăn ít, sụt 2kg.
khám BS tư chẩn đoán nhiễm siêu vi.
- Em vẫn còn sốt lạià khám NV Nhi Đồng 2.
- Khám: các cơ quan bình thường, gan ko to.

• - Tiền căn: Không ăn rau sống


• CTM: BC: 16380/mm3 ( Eosinophils: 42%, 6890)
• CRP: 48 mg/l
• SGOT/SGPT: 21/20 U/L
• Anpha fetoprotein: bt
• Anti HbsAg: 75.61 mIU/ml
• HBsAg, anti HCV: âm tính
• Ure, creatine, điện giải đồ: bình thường
• Xét nghiệm phân: âm tính
• Siêu âm: bờ đều, kt không to, hạ phân thuỳ VII có khối echo hỗn hợp, kt #62 x 97
x 65 mm, không tăng sinh mạch máu, bên trong có vài ổ tụ dịch nhỏ.àTd apxe
gan. Phân biệt u gan
• CT scan bụng:
HT chẩn đoán:
Amip, sán lá nhỏ âm tính,
Fasciola sp.: dương tính: 0.53 OD( <0.1 O.D)
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Nêu được đặc điểm chung của sán lá

2. Mô tả được hình thể con trưởng thành và trứng của


từng loại sán lá

3. Trình bày được chu trình phát triển

4. Trình bày được các biểu hiện lâm sàng

5. Đề nghị được các xét nghiệm chẩn đoán đối với từng
loại sán

6. Áp dụng được các biện pháp phòng ngừa nhiễm


từng loại sán lá
ĐẠI CƯƠNG SÁN LÁ
• Thân hình chiếc lá, không phân đoạn, màu trắng
nhạt hay xám
• Kích thước thay đổi từ mm đến cm
• Bao bọc bên ngoài: lớp vỏ có gai 1 phần hay
toàn thân hay nhẵn
• 3 lớp cơ: vòng, chéo, dọc
• Có đĩa hút (miệng và bụng)
• Lưỡng tính
• Hệ cơ quan:
ü Hệ tiêu hóa không hoàn chỉnh
ü Hệ bài tiết
ü Hệ thần kinh
ü Hệ sinh dục
Chu trình phát triển cần:
1. Môi trường nước ngọt

2. KCTG I: Loài ốc đặc thù cho mỗi loại sán lá

3. KCTG II: Thực vật thủy sinh , cá thuộc họ


Cyprinidae, cua tôm…

4. Người
Ø Sán lá lớn ở ruột: Fasciolopsis buski
Ø Sán lá lớn ở gan: Fasciola sp (Fasciola hepa9ca, Fasciola gigan9ca)
Ø Sán lá nhỏ ở gan: Opisthorchis viverrini và Clonorchis sinensis
Ø Sán lá phổi: Paragonimus spp.
KCTG II

KCTG I
Các giai đoạn phát triển của sán lá: 6
Gđoạn phát triển: nang ấu
trùng (gđ lây nhiễm)
HÌNH THỂ
Sán trưởng thành
Đĩa hút miệng

Đĩa hút bụng

Tử cung

Tinh hoàn

Fasciolopsis buski Fasciola hepatica O. viverrini C. sinensis


5-7cm x 0,8-2cm 1-2cm x3-4cm 5-10mm x 1-2mm 10-25mm x 3-5mm
O. viverrini
• Bệnh nhân vào khoa tiêu hóa bệnh
viện Bạch Mai vì đau bụng, bác sĩ
tiến hành nội soi dạ dày tá tràng thì
phát hiện sán lá ruột còn sống và
“ngoe nguẩy” trong tá tràng, bác sỹ
gắp sán ra qua ống nội soi và thả vào
một lọ nước thì sán bắt đầu vùng vẫy
bơi (sán lá lớn ruột)
Unstained adult of F. hepatica
fixed in formalin.

Adult of F. hepatica observed with ERCP imaging in


the common bile duct of a human patient. Image
courtesy of Dr. Subhash Agal, Kokilaben Dhirubhai
Ambani Hospital, Mumbai, India.
TRỨNG

Trứng sán lá lớn


130-150 µm
TRỨNG
Trứng sán lá nhỏ
28-35 µm
• Egg: an unstained wet mount, taken at
400x magnification
https://www.cdc.gov/dpdx/fa
scioliasis/index.html

Fasciola spp. eggs can be difficult to distinguish from Fasciolopsis buski eggs, although the abopercular
end of Fasciola spp. eggs often have a roughened or irregular area. Eggs of Fasciolopsis buski are
similar in size, shape, and color, but the operculum is usually less noticeable.
Eggs are often reported as “Fasciola/Fasciolopsis” eggs due to morphologic overlap.
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Fasciolopsis buski
Opisthorchis viverrini
Tàng
chủ

KCTG II

ấu
trùng
ấu lông
trùng KCTG I
đuôi
2. Ký chủ vĩnh viễn 3. Ký chủ trung gian 4. Ký sinh trùng ngẫu
(KCVV) (KCTG) nhiên/ Tình cờ
• Khi ký sinh trùng sống ở giai • Khi ký sinh trùng sống ở giai • Ký sinh trùng gặp ở một ký chủ
đoạn trưởng thành hoặc đã định đoạn ấu trùng hoặc giai đoạn khác với ký chủ mà nó thường
giống. chưa định giống. ký sinh.

7. Tàng chủ
(reservoir): Là Thú mang
5. Ký chủ chính: là sinh 6. Ký chủ phụ: là sinh vật
vật mà ký sinh trùng mà đôi khi có ký sinh trùng ký sinh trùng của người
thường hay ký sinh. ấy ký sinh hoặc là nơi chứa ký sinh
trùng, có thể lây nhiễm
sang người.
KCTG I
Planorbis F. b Lymnaea F. h

Melanoides O.v

C.s
KCTG II(F.b)
KCTG II (SLLG)
KCTG 2 (SLN)

Họ cá chép (danh pháp khoa học: Cyprinidae): cá chép và một số loài có


quan hệ họ hàng gần như cá giếc, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá trôi, cá
ngão, cá mè, cá tuế,….
Bệnh sán lá gan lớn ở các tỉnh Việt Nam
F. buski F. hepatica/ O. viverrini
F. gigantica C. sinensis
DỊCH Vùng DT §TG: Đông Á, Đông Nam Á §TG: 70 nước §TG: Đông Á, Lào,
TỄ §Vn: chủ yếu miền Bắc §Vn: miền Bắc, miền Đông Bắc Thái Lan,
Trung (Đà Nẵng, Hàn quốc, TQ, Đài
Quãng Ngãi, Bình Loan
Định) §Vn: miền Bắc, miền
trung ( Quảng Nam,
Quãng Ngãi, Phú Yên,
Khánh Hòa)
PT lây §Ăn thực vật thủy sinh §Ăn thực vật thủy sinh §Ăn cá nước ngọt (họ
bệnh sống có NAT(củ ấu, củ sống có NAT(cải Cyprinidae :cá diếc, cá
năng, ngó sen, súng, rau xoong,..) rô…) sống hay chưa
ngỗ, bèo…) §Uống nước sống có nấu chín
§Uống nước sống có chứa chứa NAT
NAT

Tàng chủ §Heo §Trâu, bò, cừu, dê… §Mèo

Vị trí KS §Tá tràng và hổng tràng §Ống mật chủ §Ống dẫn mật trong
gan
F. buski F. hepatica O. viverrini
C. sinensis
BIỂU §Đau thượng vị, §Cấp: gđ sán non xâm lấn nhu §Cấp: ít gặp
HIỆN LS buồn nôn, tiêu mô gan oSốt, đau bụng,
chảy… oĐau HSP, sốt, gan to đau, gan to đau, nỗi mề
§Nặng: phù nề nổi mề đay, sụt cân đay
toàn thân, oĐôi khi sán non di §Mạn:
chướng, tràn dịch chuyển lạc chỗ: da, phổi, oNhẹ( <500 con):
đa màng… do độc não…tạo u hạt hay ổ áp xe thường không có
tố của sán §Mạn: sán TT ở ống mật chủ TC
§Biến chứng: tắc oGần như không có TC oNặng:đau bụng,
ruột oViêm đường mật hoặc mệt , ăn không
tắt nghẽn đường mật: đau tiêu, tiêu chảy, sụt
HSP, vàng da… cân, gan to đau.BC:
xơ gan, K đường
mật, k gan
CHẨN §Xn phân ¡m §Cấp: -CTM: BCAT tăng §Xn phân tìm trứng hay
ĐOÁN trứng -HT miễn dịch dịch hút tá tràng
§CTM: BCAT tăng -Kết hợp LS + DT §CTM: BCAT tăng
§Mạn: -Xn phân tìm trứng: Tỉ §HT miễn dịch ( ELISA)
Lệ (+) thấp
-HT miễn dịch
-Siêu âm
• Hepatic abscesses due
to Fasciola hepatica before
(A) and 3 months after
treatment (B). (A)
Computed tomography
scan and magnetic
resonance imaging T1
sequence. (B) Magnetic
resonance imaging T1 three
months after treatment.
This figure appears in color
at www.ajtmh.org.
DỰ PHÒNG

§Phát hiện và điều trị người bệnh


F. buski F. hepatica O. viverrini
C. sinensis
ĐiỀU TRỊ §Praziquantel §Triclabendazol 250 §Praziquantel
Nguyên tắc : xổ sán §Niclosamide mg, liều 10 mg/kg uống
một lần duy nhất sau
§Triclabendazol khi ăn no.
§Bithionol/Emetine
DỰ Vệ sinh MT §Diệt ốc trung gian truyền bệnh
PHÒNG §Quản lý và xử lý phân người và gia súc, không đi tiêu bừa bãi
§Không thả rong heo, trâu bò

Vệ sinh ăn §Không ăn rau sống §Không ăn cá


uống §Uống nước nấu chín sống , chưa nấu
§Cho heo, gia súc ăn rau bèo nấu chín chín

Điều trị §Phát hiện và điều trị người bệnh


“Nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh sán lá gan lớn tại Bệnh
viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2012-2014”
31 người bệnh

http://soyte.hatinh.gov.vn/tin-tuc-su-kien/minh-bach-thong-tin/nghien-cuu-ve-dac-
diem-lam-sang-can-lam-sang-va-dieu-tri-ben.htm
Thuốc Niclabendazol biệt dược là Egaten
Paragonimus spp.
• P. heterotremus (chính ở VN)
• P. westermani
• P. kellicotti
• P. pulmonalis
Sán trưởng thành:
• Kích thước: 8 -12mm x 4-6mm x 3.5-
5mm
• Màu nâu đỏ, # hạt cà phê
• 2 đĩa hút bằng nhau
Paragonimus westermani
2. PARAGOMINUS SP., TRỨNG:

• Hình bầu dục

• KT: 80-120 x 45 -60 µm

• Nắp bằng ít lồi


• P. westermani
• Paragonimus spp
• Tập trung ở các tỉnh phía Bắc (Tây Bắc)

DỊCH TỄ • Trung gian truyền bệnh: cua (ranguna kimboiensis),


tôm
LÂM SÀNG

• Ho đàm lẫn máu

à mạn tính: đàm có màu rỉ sắt

• Ho ra máu # lao
CHẨN ĐOÁN - ĐIỀU TRỊ - DỰ PHÒNG
v Chẩn đoán:
- Xác định: xét nghiệm đàm tìm trứng
-ELISA
-X-quang phổi; CTM: BCAT tăng

v Điều trị: Praziquantel

v Dự phòng:

• Không ăn cua đá (cua suối) nướng, hoặc cua chưa nấu chín dưới mọi hình thức như mắm
cua, uống nước cua sống, cua suối nấu bột chưa chín kỹ.

• Giải quyết mầm bệnh bằng điều trị đặc hiệu cho người bệnh
Xét nghiệm đàm: tìm trứng
BỆNH ÁN

• Bệnh nhân nữ, 25 tuổi; nghề nghiệp buôn bán; nơi ở: Huyện Sêlen, tỉnh
Chămpasăc, Lào.
• Nhập viện Trường Đại học Y Dược Huế ngày 21/9/2007; lý do: Ho ra máu màu
đỏ thẩm.
• Bệnh sử: Trước khi nhập viện 5 tháng, bn khạc ra máu đột ngột, máu bầm jm;
kèm người mệt mỏi, sốt nhẹ, đau tức ngực trái. Bệnh nhân có điều trị tại Bệnh
viện ở Thái Lan 2 đợt; chưa rm ra nguyên nhân, điều trị không kết quả, bệnh
không thuyên giảm.
• Bệnh nhân thường ăn mắm cua, mắm cáy, uống nước khe suối.
• Khám bệnh nhân: Bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt. Không sốt,
mạch và huyết áp bình thường gầy, da niêm mạc bình thường,
không sờ thấy hạch ngoại vi. Phản xạ gân xương bình thường.
• Lồng ngực cân đối, ấn đau khoảng liên sườn 4-5 bên trái, thỉnh
thoảng khạc ra máu đỏ thẩm. Đáy phổi trái rì rào phế nang giảm,
rung thanh giảm, gõ đục.
• CTM bình thường. HIV âm tính.
• Xquang có tràn dịch màng phổi trái và đám mờ phế bào đáy phổi phải.
• Dịch màng phổi trái: đặc quánh, màu cà phê sữa, bạch cầu đa nhân
trung tính +++, Rivalta +; không thấy vi khuẩn. Soi tươi dưới kính hiển
vi 10x40 có trứng sán lá phổi +++.
• Siêu âm bụng: dịch màng phổi trái, dịch có hồi âm; dày dính màng phổi.
• CT scan ngực:. Đám mờ thuỳ giữa phổi phải; 1 ổ tràn dịch màng phổi
trái khu trú, kích thước 4x8x9cm; màng phổi không dày, không có nốt.
Không thấy hạch trung thất lớn.
• Chẩn đoán: nhiễm sán lá phổi.

• Điều trị: Praziquantel viên 600mg, uống3 viên/ngày, trong 5ngày

• Điều trị nhắc lại liệu trình trên sau 10 ngày

• Sau hai đợt điều trị thể trạng bệnh nhân tốt hết ho ra máu, hết
đau ngực; Xquang hai trường phổi sáng bình thường; không tìm
thấy ký sinh trùng trong đàm và phân.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Chu trình phát triển của sán lá thuộc:
a. Trực tiếp dài
b. Trực tiếp ngắn
c. Gián tiếp qua 1 KCTG
d. Gián tiếp qua 2 KCTG

2. Ăn món nào sau đây có thể nhiễm sán lá nhỏ ở gan:


a. Nem chua
b. Gỏi cá
c. Phở tái
d. Lẩu lươn
• 3. Mèo là tàng chủ của ký sinh nào dưới đây?
a. F.buski
b. F. hepatica
c. O.viverrini
d. Paragonimus spp
• 4. Vùng dịch tễ của sán lá phổi:
a. Đà Nẵng
b. Hà Tây
c. Lai Châu
d. Khánh Hòa
• 5. Biến chứng ung thư gan có thể gặp trong nhiễm:
a. Sán lá lớn ở ruột
b. Sán lá lớn ở gan
c. Sán lá nhỏ ở gan
d. Sán dải heo bò
• 6. Chẩn đoán xác định bệnh sán lá lớn ở gan, chủ yếu làm
xét nghiệm:
a. Cấy phân
b. Huyết thanh miễn dịch
c. Xét nghiệm máu
d. Hút dịch tá tràng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Hồng, (2017). Ký sinh trùng y học - Giáo trình đại học. Lưu hành nội bộ

2. h@ps://www.cdc.gov/dpdx/fascioliasis/index.html

3. h@ps://www.cdc.gov/dpdx/fasciolopsiasis/index.html

4. h@ps://www.cdc.gov/dpdx/clonorchiasis/index.html

5. h@ps://www.who.inLoodborne_trematode_infecNons/DistribuNon_of_opisthorchiasis_worldwide_12
80x876px.png?ua=1

6. Xiao-Ting Lu, Snail-borne parasiNc diseases: An update on global epidemiological distribuNon,


transmission interrupNon and control methods, 2018, Infecdous Diseases of Poverty 7(1):28.

7. hhps://bacsinoitru.vn/content/benh-san-la-ruot-chan-doan-va-dieu-tri-1230.html

8. Hình ảnh nguồn Internet


Thông tin liên lạc
Bs. HỒ THỊ HOÀI THU
EMAIL: thuho.bmks@pnt.edu.vn
Sự khổ nhọc vì học chỉ là tạm thời
Sự đau khổ vì không học đến nơi là mãi mãi…

You might also like