You are on page 1of 381

ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN

TS. Nguyễn Minh Thái


Một số lưu ý
▪ SV phải học thuộc tên khoa học của các Giun Sán ký sinh,
và trả lời bằng tên khoa học trong các bài thi.
▪ SV chỉ cần nắm rõ tên thuốc điều trị và các thuốc bổ trợ
trong điều trị các bệnh Giun Sán.
▪ Không yêu cầu sinh viên thuộc liều sử dụng các thuốc được
đề cập trong bài giảng.

Chúc các Bạn thi tốt!

2
Phân loại chung
▪ Giun dẹp (Platyhelminth) gồm 2 lớp
▪ Cestoda (sán dây)
▪ Trematoda (sán máng, sán lá)

▪ Ngành: NEMATHELMINTHES
▪ Lớp : NEMATODA “giun tròn”:
◼ Ký sinh đường ruột ◼ Ký sinh ở máu/tổ chức

◼ Enterobius vermiculars ◼ Trichinella spiralis

◼ Trichuris trichiura ◼ Wuchereria bancrofti

◼ Ascaris lumbricoides ◼ Brugia malayi

◼ Ancylostoma duodenale ◼ Onchocerca volvulus


◼ Necator americanus ◼ Loa loa

◼ Strongyloides stercoralis ◼ Dracunculus medinensis


◼ Capillaria phillipinensis ◼ Toxocara spp.

◼ Ancylostoma caninum 3
Hình thể
▪ Kéo dài, không phân đốt, hình trụ → giun tròn
▪ Cấu tạo đối xứng, màu trắng sữa/kem, có khoang cơ thể,
các nội quan treo lơ lửng trong khoang cơ thể
▪ Thành tế bào: CUTICLE – Lớp dưới niêm mạc – CƠ
▪ Cuticle: không có cấu tạo tế bào được tạo ra từ lớp dưới
niêm mạc
▪ Lớp dưới niêm mạc: hợp bào tạo thành 4 bó: 2 bó ở 2
bên, một bó lưng, một bó bụng, tạo thành 4 khối cơ
▪ Cơ: cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

4
Hình thể (t.t)

5
Hình thể

6
Hình thể (t.t)

7
8
Hệ tiêu hóa
▪ Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh là một ống bắt đầu ở miệng-thực
quản-ruột-hậu môn
▪ Miệng: có môi hoặc nhú và đôi khi biến đổi thành các nang
có răng / dao .
▪ Khoang miệng/hầu: hình phễu mở rộng ở một số loài, có
chức năng hút
▪ Thực quản: hình thể khác biệt ở các loài khác nhau

9
Hệ tiêu hóa-Thực quản
▪ Thực quản
▪ Dạng chuỗi
▪ Dạng cơ
▪ Hình cúp eg. Ascaris , Ancylostoma
▪ 2 phần: hình cúp+ hình cầu (Double-bulbed)
eg. Enterobius.
▪ 2 phần: hình cúp+ hình quả lê (Rhabditiform)
eg. Strongyloides
▪ Hình ống/hình trụ
eg. Giun chỉ

▪ Ruột
▪ Dẫn đến trực tràng và hậu môn phía bụng (giun cái)
▪ Hậu môn nằm cạnh lỗ phóng tinh trong lỗ sinh dục (giun đực)

10
Phân loại hình thái thực quản

11
Hệ sinh dục
▪ Có giới đực, cái riêng biệt
▪ Hệ sinh dục cái: 1 hoặc chia 2 ống biệt hóa thành 2 buồng
trứng → 2 ống dẫn trứng→ túi đựng tinh→2 tử cung→ âm
đạo→ âm môn
Sinh sản hữu tính xảy ra ở KC chính: người/động vật
▪ Hệ sinh dục đực: hệ ống phức tạp biệt hóa thành: tinh hoàn,
ống dẫn tinh, túi tinh, ống phóng tinh, rãnh/lỗ sinh dục
Hệ bài tiết
▪ Gồm 2 ống tiết nằm trong lớp dưới niêm kéo dài theo thân
và thoát ra lỗ bài tiết phía bụng

12
Nội quan/giun đực

13
Nội quan/con cái

14
Chu trình phát triển
▪ Nơi sống: ruột/tổ chức
▪ Ký chủ chính: mỗi giun sán chỉ có 1 ký chủ chính, ấu trùng
lây truyền trực tiếp hoặc có giai đoạn sống tự do
▪ Ký chủ trung gian: hầu hết giun ký sinh không cần ký chủ
trung gian. Giun ký sinh ở tổ chức cần trung gian truyền
bệnh là các động vật chân khớp.
▪ Riêng giun xoắn cần động vật vừa là KC chính vừa là KC
trung gian
▪ GĐ Sinh sản lây nhiễm: trứng/ấu trùng→ phân loại giun

15
Phân loại giun dựa trên đặc điểm sinh sản
▪ Đẻ trứng: phôi bào chưa phân đoạn/phôi bào phân
đoạn/chứa phôi
▪ Để ấu trùng
▪ Đẻ trứng nhưng trứng nở ngay thành ấu trùng

16
Phương thức lây nhiễm
▪ Đường miệng: nuốt trứng chứa phôi hoặc ăn phải trung gian
truyền bệnh
▪ Da: giun chỉ, giun lươn, giun móc

17
Bệnh học
▪ Khả năng gây bệnh phụ thuộc:
▪ Mức độ nhiễm
▪ Vị trí nhiễm
▪ Sức đề kháng của ký chủ
▪ Thời gian nhiễm
▪ Biểu hiện bệnh:
▪ Tại chỗ: kích ứng tại chỗ, tổn thương niêm mạc
▪ Chất tiết từ KST: gây viêm
▪ Đáp ứng miễn dịch với ấu trùng và con trưởng thành
▪ Phản ứng quá mẫn tức thì: kích ứng da, hen suyễn tương ứng
với giai đoạn ấu trùng
▪ Phản ứng quá mẫn kiểu chậm: tổn thương mô

18
Phân loại
▪ Nhóm ký sinh ở ruột: Giun đũa, giun móc, giun kim, giun tóc,
giun lươn.
▪ Nhóm ký sinh ở ruột và tổ chức: Giun xoắn u trùng sng trong c

▪ Nhóm ký sinh ở máu và tổ chức: Giun chỉ con trng thành sng h bch huyt
u trùng sng máu

▪ Nhóm ký sinh lạc chủ gây hội chứng larva migrans:


▪ Ancyclostoma canium
▪ Ancyclostoma brasiliense
▪ Toxocara canis
▪ Toxocara cati

19
GIUN ĐŨA
Hình thể
▪ Hình ống, chiều dài thay đổi, màu trắng đục
▪ Bên ngoài có lớp cuticle
▪ Có kích thước lớn
▪ Đơn tính.
▪ Con đực: ♂ ♀
▪ Con cái:

▪ Con cái đẻ trứng chứa phôi bào , 200 000 trứng/ngày


nhiu cho nên xét nghim phân 1l trong ngày

21
Hình thể

22
Hình thể

23
Phôi phát triển trong trứng giun sán

AT lông Phôi 6 móc AT thực quản ụ phình


Sán lá Sán dây Giun

24
Phân bố và sinh thái
Phân bố khắp thế giới

25 ♀ 20
cm cm

Chu du

KC chính:
Người
Nơi sống:
Ruột non

25
Phân bố và sinh thái
▪ Vị trí ký sinh: ống tiêu hoá, hệ tuần hoàn hoặc nội tạng
▪ Giai đoạn chu du
▪ Di chuyển bất thường/di chuyển lạc chỗ
u trùng là di chuyn bt thng

26
Hình thể
▪ Trứng có khoảng 70 µm, có một vỏ dày.
▪ Lớp albumin xù xì có màu vàng nâu (điển hình/không điển
hình)
▪ Trứng không thụ tinh thường có dạng hình thuẫn, dài
khoảng 80 µm, bên trong có những hạt chiết quang.

27
Hình thể trứng giun đũa
GĐ sinh sản chẩn đóan GĐ sinh sản lây nhiễm
Trứng /phân Trứng chứa phôi

X
điển hình, Điển hình, Không điển hình ấu trùng GĐ 2
không thụ tinh thụ tinh,
Kéo dài Bầu dục
90x40 Vách dày
Màu nâu
Ấu trùng thực quản ụ phình
60x 45
Chưa trưởng thành phát triển bên trong trứng
(lột xác lần 1)

Ngoại cảnh 28
Hình thể trứng giun đũa

29
Hình thể trứng giun đũa (t.t.)

30
Hình thể trứng giun đũa (t.t.)

31
Hình thể trứng giun đũa (t.t.)

32
Hình thể con trưởng thành

33
Chu trình sinh học

34
Sự phát triển của AT trong cơ thể người
Nuốt trứng chứa phôi
===========================================
GĐ AT di chuyển

Ấu trùng
GĐ ruột
Con trưởng thành
sống ở ruột non

3rd & 4th


GĐ ấu trùng di chuyển
▪ Phản ứng viêm tại chỗ xung quanh ấu trùng gây viêm phổi và BC toan
tính tăng

▪ Sốt, ho, khó thở, lên cơn hen, phù môi


▪ Hội chứng Loeffler với các đặc điểm
▪ Ho khan, đau ngực có sốt nhẹ
▪ Bạch cầu toan tính tăng cao
▪ Chụp X-Quang cho những hình ảnh thâm nhiễm nhất thời và biến
mất từ 8 tới 12 ngày sau.

36
GĐ con trưởng thành ở ruột
▪ Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, buồn nôn, nôn, chướng bụng,
RL tiêu hóa
▪ Giun tiết anti-enzyme (RL tiêu hóa protein)
▪ Suy dinh dưỡng và chậm phát triển ở trẻ em
▪ Rối loạn nhu động ruột:
▪ Tiêu chảy
▪ Táo bón
▪ Tước đoạt dinh dưỡng thiếu
Vitamin A, C, 4 g protein/ngày
▪ Bội nhiễm vi khuẩn

37
Biến chứng
▪ Gây tổn thương: Giun bị kích động do sốt, thuốc, thuốc gây

Thủng ruột

Áp xe gan,
tắc mật

Viêm ruột thừa


Tắc ruột
Biến chứng

Lồng ruột
Xoắn ruột một phần của ruột - hoặc ruột non
hoặc ruột kết - trượt vào một phần
khác của ruột
Biến chứng

Từ dạ dày di
chuyển đến
mũi và miệng
Hậu môn

40
Tác động của chất độc
▪ Do độc tố của giun còn sống/đã chết
▪ Phù nề, nổi mề đay, co giật, hen suyễn, mất ngủ, dễ bị kích
thích thần kinh

41
AT di chuyển lạc chỗ

42
Chẩn đoán
▪ Lâm sàng
▪ Ho thoáng qua, khó thở, triệu chứng ở bụng
▪ Xét nghiệm
▪ Mẫu đàm: tia máu, BC toan tính and larvae.
▪ BC toan tính tăng (20% - 7%)
▪ Trứng trong phân
▪ Con trưởng thành thấy khi ói hoặc trong phân
▪ Giai đoạn ấu trùng: Lâm sàng và công thức máu
▪ Giai đoạn trưởng thành: phát hiện trứng trong phân.
▪ Hình ảnh học
▪ Chụp X-Quang

43
Chẩn đoán

44
Dịch tễ
▪ Tỷ lệ nhiễm giun đũa cao
▪ Điều kiện khí hậu nhiệt đới
▪ Vệ sinh kém
▪ Sức đề kháng của trứng giun cao

45
Triệu chứng bệnh
▪ Nhiễm nhẹ, không có triệu chứng
▪ Hai giai đoạn nối tiếp nhau
o Giai đoạn đầu tương ứng với sự di chuyển của ấu trùng
o Giai đoạn tiếp theo tưng ứng với sự hiện diện giun
trưởng thành trong ruột.

46
Thời kỳ ấu trùng ở Phổi
▪ Hội chứng Loeffler với các đặc điểm
▪ Ho khan, đau ngực có sốt nhẹ
▪ Bạch cầu toan tính tăng cao
▪ Chụp X-Quang cho những hình ảnh thâm nhiễm nhất thời
và biến mất từ 8 tới 12 ngày sau.

47
Giai đoạn giun đã trưởng thành
▪ Nhiễm ít, triệu chứng không rõ rệt
▪ Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, ăn không tiêu, đau bụng lờ mờ,
không rõ vị trí, tiêu chảy.
▪ Trường hợp nhiễm nhiều: đau bụng nhiều, nôn ra giun, tắc
ruột, viêm ruột thừa, thủng ruột, viêm ống mật hay ống tuỵ
làm viêm tuỵ cấp, chảy máu.
▪ Ở trẻ em có RL thần kinh.

48
Điều trị
▪ Panmoat pyrantel
▪ Benzimidazol (Mebendazol, Flubendazol, Albendazol)
▪ Thuốc chỉ tiêu diệt giun trưởng thành, không giết ấu trùng và
trứng

Dự phòng
▪ Uống nước và thức ăn đã nấu chin
▪ Rửa tay trước khi ăn
▪ Đừng ăn rau cải sống, rửa với thuốc tím pha loãng 1/1000

49
GIUN TÓC
ThS. Nguyễn Minh Thái
Mục tiêu
▪ Mô tả đặc điểm trứng và con trưởng thành
▪ Hiểu và vận dụng chu trình phát triển
▪ Trình bày cách điều trị và phòng ngừa

51
Đặc điểm
Trich: Tóc uris: đuôi
♂ ♀
3cm 4cm

Nuốt trứng chứa phôi

Phân bố: khắp thế giới


Kc chính: người
Nơi sống: Manh tràng và vùng phụ cận
GĐ lây nhiễm: Trứng chứa phôi
Phương thức lây nhiễm: nuốt trứng
chứa phôi từ thức ăn

52
Hình thể

sc t mt

53
Chu kỳ phát triển

cha phôi
cha phôi bào

54
Bệnh học và lâm sàng
Viêm & kích ứng niêm mạc với xuất huyết.
Áp xe dưới niêm mạc và loét.
Nhiễm nhẹ: không triệu chứng

Nhiễm vừa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy phân


có máu & đau bụng dưới.
Nhiễm nặng (Biến chứng):

1- HC lỵ
Phần trước của giun cắm vào niêm
mạc ruột gây phù nề, bong tróc niêm
mạc, sung huyết. Phân với chất nhầy
và máu.

55
Bệnh học và lâm sàng
2- Thủng ruột

Viêm phúc mô

3- Xâm nhập ruột thừa

Viêm ruột thừa

56
Bệnh học và lâm sàng
Mất máu (thiếu máu nhược sắc HC nhỏ)
4- Thiếu máu
Độc tố của giun (thiếu máu nhược sắc HC to)
5- Tăng bạch cầu toan tính xâm nhp vào ni tng mi tng bch cu toan tính
tóc ko tng cao bng giun a

6- Sa trực tràng

7- Nhiễm trùng thứ cấp

57
Con trưởng thành và trứng của giun tóc
Ruột già nhiễm giun tóc
Vai trò gây bệnh
▪ Hội chứng tương tự kiết lỵ
▪ Sa trực tràng
▪ Viêm ruột thừa
▪ Thiếu máu nhược sắc
▪ Tiết độc tố, hoại tử niêm mạc, dị ứng
▪ Nhiễm trùng thứ phát, thương hàn, tả

60
Chẩn đoán
▪ Xét nghiệm phân tìm trứng

Điều trị
▪ Mebendazol
▪ Flubendazol
▪ Albendazol

61
GIUN KIM
Hình thể
▪ Giun kim nhỏ, màu trắng, đầu hơi phình, đuôi nhọn.
▪ Dọc hai bên thân có 2 gân do vỏ bọc dày lên
▪ Miệng có 3 môi
▪ Thực quản có một ụ phình hình củ hành ở phần sau.

63
Hình thể

64
Hình thể

65
Hình thể trứng giun kim

66
Đặc điểm chung
Enterobius vermicularis
Ruột Sống Giun

Phân bố: Khắp thế giới


Kc chính: người
Nơi sống: manh tràng và
vùng phụ cận
GĐ chẩn đoán: Trứng
Trứng dẹp một bên có lớp
albumin có tính dính, trong
suốt, chứa phôi
va trng là có phôi
Trứng được tìm thấy chủ yếu
nut trng sau 2-3h s nhim
ở rìa hậu môn
67
Phương thức lây nhiễm

Con cái đẻ
trứng vào
buổi tối

Tự nhiễm (tay-miệng)
Thức ăn, nước uống, chăn
màn, quần áo nhiễm bẩn
Bụi, không khí bẩn t r n g b á m d i n h t t n ê n l l n g t r o n g k k
Nhiễm từ hậu môn

Trứng có thể gây nhiễm sau nhiều giờ


68
Bệnh học và lâm sàng
▪ Con cái đẻ trứng ở nếp gấp hậu môn vào buổi tối, gây ngứa
hậu môn
▪ Ngứa hậu môn dẫn đến dễ bị kích thích thần kinh, tăng động
và mất ngủ ở trẻ em

69
Bệnh học và lâm sàng
Hình thành u hạt

Nhiễm trùng đường tiểu


Viêm ruột thừa Viêm phúc mạc vùng chậu
(tiểu không kiểm soát,
Tiêu chảy, đau bụng Viêm âm hộ, âm đạo
Đái dầm thứ phát)

70
Chẩn đoán
▪ Lâm sàng: ngứa hậu môn

▪ Tìm trứng bằng phương pháp dáp băn keo


(phương pháp Graham)
▪ Ít khi thấy trứng trong phân

71
Chẩn đoán

72
Tác hại gây bệnh
▪ RL ở ruột: đau bụng, tiêu chảy, viêm ruột mạn tính, viêm ruột
thừa, chàm hoá vùng hậu môn.
▪ RL thần kinh: mất ngủ, khó chịu, khóc đêm, làm kinh, nghiến
răng về đêm.
▪ RL cơ quan sinh dục nữ: viêm âm hộ.
▪ Ảnh hưởng đến khả năng phát triển: gầy, xanh xao, biếng
ăn.

73
Điều trị
▪ Pyrvinium embonat.
▪ Pyrantel pamoat
▪ Mebendazol
▪ Albendazol

Dự phòng
▪ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi
vệ sinh
▪ Lau nhà thay vì quét nhà vì trứng lơ lửng trong
không khí.
▪ Điều trị tập thể
▪ Lặp lại sau 2 tuần
74
GIUN MÓC
Phân bố
Bệnh rất phổ biến
Vùng địa trung hải, Bắc Phi, Nam Mỹ,
Ấn Độ ,Trung quốc

76
Ancylostoma duodenale
▪ Giống sợi chỉ, màu trắng xám/đỏ nâu
▪ Có bao miệng, 2 cặp rang để bám vào niêm mạc ruột non
▪ Con đực 0,8-1,1 x0,4-0,5 cm có bao sinh dục ở đuôi có phần
vỏ xòe ra (Tán xòe)
▪ Con cái (1-1,3x 0,6 cm) chứa buồng trứng và tử cung chứa
đầy trứng, âm môn nằm ở 1/3 thân sau
▪ Sống 6 năm, đẻ 25 000 trứng/ngày

77
Ancylostoma duodenale
Miệng: 2 cặp răng
Phần trước của giun tù
Thực quản hình cúp

Con đực có tán xòe và 2 gai giao hợp (1 cm)


Con cái đuôi nhọn (1,2 cm)
Ancy: cong stoma: miệng

móc

78
Necator americanus
▪ Tương tự A. duodenale, nhưng ngắn và mảnh mai hơn
▪ Âm môn nằm ơ 1/3 thân trước
▪ Bao miệng nhỏ hơn, miệng có 2 bản dao
▪ Con cái đẻ 6 000- 20 000 trứng/ngày
▪ Necator: kẻ giết người

79
Hình thể

80
Hình thể

81
Trứng
▪ Giống nhau ở 2 loài giun móc
▪ Có thình thoi dài, vỏ mỏng trogn suốt có 2-4 phôi bào lúc
mới sinh
▪ Kích thước 40x 60

82
Ấu trùng
▪ AT giai đoạn 1: 250-300 microm, rộng 17 micro m, xoang
miệng dài, thực quản hình ống, có chỗ thắt lại tạo ụ phình to
tròn→ AT có thực quản ụ phình (rhabditiform), đuôi nhọn
▪ AT giai đoạn 2: 700 microm, thực quản thắt ít hơn→AT thực
quản hình ống (filariform) (miệng hở)
▪ AT giai đoạn 3: có thực quản hình ống, có vỏ bao bên ngoài,
không ăn và có khăng gây nhiễm (miệng kín)
▪ AT giai đoạn 3 sống được 6-9 tuần trên mặt đất, có tính
hướng về nơi có nhiều oxy, hướng ẩm, nhiệt độ cao

83
Chu trình phát triển

84
Chu trình phát triển

Ngoại cảnh
85
Chu trình phát triển
▪ AT lột bỏ vỏ bao bên ngoài chui vào da
▪ Vào mạch máu đến phổi vào ngày thứ ba
▪ Phế nang-phế quản-khí quản- thực quản-dạ dày ruột non
ngày 7
▪ QT chu du kéo dài 2 tháng
▪ Tuổi thọ từ 1-9 năm

86
Chu trình phát triển
GĐ chẩn đoán GĐ lây nhiễm
Trứng/phân AT thực quản hình ống

Thực quản ¼
bao
60X40µ
Vỏ mỏng trong suốt

Chứa 4 phôi bào


700µ

87
Bệnh học

1
2

▪ Giun móc gây bệnh ở 3 giai đoạn: 2 giai đoạn đầu tương
ứng với giai đoạn ấu trùng ở những người nhiễm lần đầu 88
========================================
Nuốt phải ấu trùng GĐ phổi

Lột xác lần 3

Mạch máu

Tổn thương da Con trưởng thành

Hỗng tràng
Lột xác lần 4
AT Thực quản hình ống
GĐ ruột
89
GĐ xâm nhập
▪ Viêm da ở nơi xâm nhập, nốt sẩn ngứa, mụn nước, chàm
hóa do gãi nhiều hoặc nhiễm trùng thứ phát
▪ Xuất hiện khoảng 3-4 ngày rồi biến mất
▪ Thường ở kẻ ngón tay, ngón chân

90
GĐ ở phổi
▪ Hội chứng Loeffler: hen suyễn, viêm phế quản và xuất huyết
nhẹ ở phế nang, thâm nhiễm bạch cầu toan tính và trung
tính ở phổi
▪ Nhẹ và không rõ ràng như giun đũa

91
GĐ ruột
▪ Giun hút máu ( 3 ml máu/ngày)
và tiết chất chống đông máu→ thiếu máu
▪ Gây rối loạn về tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh
▪ Viêm tá tràng,đau bụng, biếng ăn, buồn nôn, tiêu chảy xen kẻ táo
bón, đau ở vùng thượng vị, không có chu kỳ rõ rệt, phân đen
▪ Thiếu máu: thiếu máu do thiếu sắt, đáp ứng với bổ sung sắt
▪ TH nặng: HC giảm còn 1 000 000/mm3, HC nhạt màu, kích thước
nhỏ, huyết sắc tốt giảm
▪ Suy tim: do thiếu máu mạn tính, mất bù: hồi hộp, đánh trống
ngực, mạch nhanh.
Giun móc di chuyển trong quá trình hút máu tìm đến khu vực mới

92
▪ Giun sán sống ở ruột già
▪ Những giun sán không có ký chủ trung gian
▪ Ăn thịt heo/thịt bò/ thịt cá không chính bị nhiễm giun sán nào?
▪ Giun có kích thước lớn nhất/nhỏ nhất gây bệnh ở người
▪ Ấu trùng giun nào không đi vào máu và xâm nhập các cơ quan
▪ Xét nghiệm phân có thể tìm thấy dạng sống trưởng thành của các
ký sinh trùng nào?
▪ Trứng của các giun sán nào bị nhuộm màu bởi sắc tố mật
▪ KST nào gây hội chứng loeffler?
▪ KST nào có muỗi là ký chủ trung gian?
▪ KST nào có thể tìm thấy dạng trưởng thành trong nước tiểu

93
Giun móc ở niêm mạc ruột
94
Triệu chứng
▪ Giai đoạn ở mô:
Ấu trùng chui qua da: nốt mẫn đỏ, ngứa
Ấu trùng ở phổi: ho khan, khan tiếng, nuốt khó
▪ Giai đoạn ở ruột:
Rối loạn tiêu hoá: tiêu chảy có máu đen, nhầm với loét dạ dày.
Rôi loạn tuần hoàn: thiếu máu, BCTT tăng (40-50%)
Rối loạn tim mạch: khó thở, tim đập nhanh
Rối loạn thần kinh: giảm thị lực, nhức đầu, dễ quên, suy sụp
thần kinh.

95
Chẩn đoán
▪ Xét nghiệm phân tìm trứng, PP cấy phân, PP huyết thanh học.

Điều trị
▪ Pyrantel
▪ Mebendazol
▪ Albendazol
▪ Bổ sung đạm, vitamin và sắt
▪ Không đi chân đất

96
Kỹ thuật Willis
▪ Tập trung mẫu/phong phú hóa
▪ Phương pháp làm nổi

97
GIUN LƯƠN
Hình thể

99
Hình thể
▪ Giun trưởng thành
▪ Giun ký sinh
▪ Cái: 2,2 mmx 0,04 mm, đuôi nhọn,
▪ miệng có 2 môi, thực quản hình ống chiếm ¼ thân
▪ Đực: 0,7x0,035 mm
▪ Giun tự do
▪ Cái: 1 x 0,05 mm, thực quản dạng phình
▪ Đực: 0,7 mm, đuôi cong, có 2 gai sinh dục

100
Ấu trùng
▪ AT thực quản ụ phình: nở từ trứng, 200 x16 um, xoang bao
miệng ngắn, đuôi nón, thực quản có đoạn phình tròn
▪ AT thực quản hình ống: thay đổi tùy giai đoạn, thwucj quản
chiếm từ ½- 1/3 thân, đuôi chẻ 2
Trứng
▪ Trứng hình bầu dục, 54x32 um, vỏ mỏng, trong suốt, giống
trứng giun móc, chứa sẵn phôi bên trong
▪ Trứng do giun lươn tự do đẻ to hơn

101
Strongyloides stercoralis
Hình ống giống phân
Ký sinh tùy nghi
Trong đất
CT tự do (dạng tự do) ♂ ♀ (dạng tự do)
Gián tiếp In the
soil
Trong cơ thể
Ký sinh Lột xác 4 lần
Trứng chứa AT
Trực tiếp Điều kiện thuận lợi
hình ống
Lột xác 2 lần

Điều kiện không thuận lợi

GĐ lây nhiễm 102


Hình thể

103
Hình thể

104
Chu trình phát triển

105
Chu trình phát triển t nhim d xy ra ngi nhim HIV

106
Chu trình phát triển
▪ Chu trình trực tiếp
▪ Chu trình gián tiếp
▪ Chu trình tự nhiễm: bên trong, bên ngoài→ dai dẳng

108
Triệu chứng
▪ Ở da: sần sùi, đỏ ngứa. Ấu trùng di chuyển dưới da (bụng,
mông, háng, đùi) tạo các đường khúc khuỷu, nổi mề đay,
ngứa ngáy.
▪ Ở phổi: ho khan, thâm nhiễm phổi, suyễn. BCTT thâm
nhiễm 40-50%, biểu đồ Lavier có hình răng cưa.
▪ Ở ruột: Viêm tá tràng, rối loạn tiêu hoá, xơ gan.

109
Nuốt phải GĐ phổi
ấu trùng

Lần 3

Tá tràng và GĐ ruột
đoạn trên
hỗng tràng
Mạch máu
♂ ♀
GĐ Lần 4

da ♂ ♀ parasitic

====
110
Chu trình phát triển
GĐ chẩn đoán GĐ lây nhiễm
AT thực quản ụ phình AT thực quản hình ống

250µ 500-600 µ

Rhabditiform Filariform
oesophagus oesophagus Notched
fills anterior ½ tail end
of larva

111
Bệnh học
▪ Da: kích ứng da, viêm da
▪ Phổi: hội chứng Loefler trong trường hợp nhiễm nhiều, BC
toan tính tăng 30%(ho, sốt, ho ra máu, khó thở)

112
Bệnh học
▪ Ruột
▪ Viêm tá tràng với cảm giác nóng rát, đau vùng thượng vị
▪ Tiêu chảy phân lỏng như nước, nhiều lần/ngày, thường
gặp ở ca nhiễm vừa và nặng
▪ Tiêu chảy xen kẻ táo bón→đủ thời gian→ tự nhiễm
▪ Thể nhiễm lan tỏa ở người có bệnh ác tính, suy giảm
miễn dịch, suy dinh dưỡng
▪ Viêm não, viêm màng não do nhiễm trùng thứ cấp

113
Con trưởng
thành trong
ATTQ hình ống ruột non
Xâm nhập niêm ATTQ ụ phình
mạc ruột già
ATTQ hình ống chui
Tự nhiễm bên trong qua da ở hậu môn

Tự nhiễm bên ngoài

114
Bệnh học
▪ Hiện tượng tự nhiễm: gia tang số lượng giun nhiếm và
nhiễm dai dẳng
▪ Nhiễm nặng và kéo dài→kiết lỵ, giảm hấp thu thức ăn, suy
dinh dưỡng, mỡ trong phân

Tốc độ di chuyển của ấu trùng 5-10 cm/giờ

115
Bệnh học-nhiễm nặng

116
Bệnh học-thể xâm lấn
▪ Xảy ra ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch
▪ Bệnh KST cơ hội
▪ Ấu trùng xâm nhập nội tạng

117
Chẩn đoán
▪ Tìm ấu trùng giai đoạn 1 trong phân
Tránh nhầm với ấu trùng giun móc
▪ PP cấy phân
▪ PP Bearman
▪ Hút dịch tá tràng tìm ấu trùng, trứng
▪ Xét nghiệm máu

118
Chẩn đoán

119
Điều trị
▪ Thiabendazol
▪ Invermectin
▪ Albendazol

120
Phương pháp dán băng keo

121
Phương pháp Baerman

122
Phương pháp tập trung hoá/phong phú hoá

123
Viên nhộng tá tràng

124
Tham khảo cách đọc tên la tinh
▪ Enterobius vermicularis(en”tur-o’bee-us/vur-mick-yoo-lair’is)
▪ Trichuris trichiura(Trick-yoo’ris/trick”ee-yoo’ruh)
▪ Ascaris lumbricoides(as-kar-is/lum-bri-koy’deez)
▪ Necator americanus(ne-kay’tur/ah-merr”l-kay’nus)
▪ Ancylostoma duodenale(An”si-los’tuh’muh/dew’o-de-nay’lee)
▪ Strongyloides stercoralis(Stron”ji-loy’-deez/stur”ko-ray’lis)
▪ Trichinella spiralis(trick”i-nel’uh/spy-ray’lis)

125
Đặc điểm
▪ Có kích thước nhỏ, ấu trùng và con trưởng thành đều gây
bệnh cấp tính trên cùng 1 ký chủ và có thể gây dịch
▪ Có 3 loài phụ khác nhau về đặc hiệu ký chủ, phân bố và khả
năng chịu lạnh, khả năng gây bệnh
▪ Trichinella spiralis spirlis: ôn đới, heo, chuột, người
▪ Trichinella spiralis navita: Bắc cực, ĐV ăn xác chết, gấu
Bắc cực, người nhiễm do ăn thịt động vật không chin,
chủ yếu gây bệnh ở ruột, ko gây bệnh ở hệ cơ
▪ Trichinella spiralis nelsoni: Châu Phi và Nam Châu Âu,
động vật hoang dã, heo rừng
▪ 3 kiểu chu trình: heo-heo, chuột-chuột, ĐV ăn thịt-ĐV ăn tạp
Đặc điểm chung
▪ Trichinella: sợi tóc nhỏ spiralis: xoắn
▪ KC chính: người, heo, chuột, ĐV ăn thịt

♂ ♀
1,5 mm
3 mm

▪ Nơi sống: con trưởng thành sống ở ruột non


▪ KC trung gian: heo, chuột, người
▪ Ấu trùng hóa thành nang trong cơ ở người, heo, chuột (mỗi nang
có 1 ấu trùng, kt 800-1 300 um)

127
128
Chu trình phát triển

129
Sự phát triển của giun xoắn trong cơ thể
Con trưởng thành trong ruột sẽ chết sau một thời gian
Ấu trùng trong cơ tồn tại mãi mãi (hóa nang)

Màng nhày ruột non Thịt chứa nang ấu trùng

Con cái đẻ ra ấu trùng 1500/ngày


♂ ♀ ♂
♀ Thịt được tiêu hóa ở dạ dày
100µ

Mạch máu

Ấu trùng xuyên qua thành Cơ vân (cơ hoành, cơ liên sườn,


ruột vào máu cơ vùng cổ, cơ mắt, cơ ngực)
130
Ký chủ

Động vật ăn thịt Ngõ cụt


131
Bệnh học và lâm sàng
▪ GĐ ruột: tuần thứ nhất: viêm ruột,
đau bụng, buồn nôn, nôn, co rút ruột,
tiêu chảy (giống ngộ độc thực phẩm)
▪ GĐ ấu trùng di chuyển: tuần 2
Sốt, phù ở mặt, mi mắt, đau nhức cơ,
tăng bạch cầu toan tính, nuốt khó, nhai khó
→ liệt cơ hô hấp, biến chứng ở tim, viêm màng não-não
▪ GĐ ấu trùng hóa nang ở cơ: tuần 3 suy kiệt,
mặt bị phù nề, da nổi đốm xuất huyết, ngứa

132
Chẩn đoán
▪ Lâm sàng: tiền sử ăn thịt sống, sốt cao kèm đau cơ, phù
mặt, tiêu chảy, bểnh xảy ra hàng loạt cho những người cùng
ăn một bữa ăn
▪ Sinh thiết cơ thấy ấu trùng cuộn thành hình lò xo trong nang
▪ KT miễn dịch: sau 3-4 tuần, KT cao nhất vào tháng 2 và thứ
3 sau đó giảm dần
▪ BCTT tăng và men cơ như lactate dehydrogenase, CK có
thê tang
▪ Phản ứng trên da: pha loãng KN 1:10,000 dilution, tiêm 1 ml

133
Chẩn đoán
▪ Phản ứng huyết thanh
Patient’s serum Ab linked to fluorescent dye

wash wash
ELISA Microscopic examination
Coating Patient’s Ab linked to
with Ag serum enzyme substrate
Ab
wash wash wash
detected

▪ X quang: thấy nang đã hóa calci

134
Điều trị
▪ Điều trị nhằm vào ấu trùng và các phản ứng miễn dịch
▪ Mebendazol: liều cao, kéo dài 20 mg/kg mỗi 6 giờ trong 2
tuần
▪ Diệt con trưởng thành: Thiabendazole 25 mg/kh/2 lần/ ngãy
5-7 ngày
▪ Điều trị triệu chứng: giảm đau, chống viêm, chống phù (Sốt,
đau đầu, đau cơ)
▪ Nang giun xoắn bị diệt ở nhiệt độ -15 độC/20 ngày, -20
độ/10 ngày, -25 độ/6 ngày, chết ngay ở -37 độ

135
GIUN CHỈ HỆ BẠCH HUYẾT

136
Đại cương
▪ Họ Filarioidea: gồm các giun có kích thước có kích thước
nhỏ, mảnh như sợi chỉ
▪ Có 2 nhóm
▪ KS hệ bạch huyết: Wuchereria bancrofti, Brugia maylayi,
Brugia timori
▪ KS ở hệ cơ, mô kiên kết: Onchocerca volvulus, Loa loa…
▪ Ở Việt Nam, có 2 loài: Wuchereria bancrofti, Brugia maylayi
(90%)

137
Hình thể
▪ Giun trưởng thành có màu trắng kem,
▪ giun đực và giun cá thường cuộn vào nhau tạo thành đám
rối làm cản trở tuần hoàn bạchhuyeets
▪ Thực quản hình ống, con đực có gai giao hợp
▪ Giun cái để ra ấu trùng gọi là phôi giun chỉ
▪ Phôi giun chỉ có lớp bao bên ngoài (vết tích vỏ trứng) chứa
các hạt nhiễm sắc
▪ Hạt nhiễm sắc cuối đuôi là đặc điểm quan trọng để phân biệt
▪ Phôi giun chỉ xuất hiện sau khi nhiễm vài tháng, trung bình
là 1 năm

138
Hình thể
Đặc điểm W.bancrofti B. malayi
Kích thước Dài 260 um Dài 220 um
Tư thế sau khi nhuộm Mềm mại, quăn ít Dáng cứng hơn, quăn
Giemsa nhiều
Lớp áo Áo bao thân và đuôi ngắn Áo bao thân và đuôi dài
Hạt nhiễm sắc Ít rõ ràng Nhiều hơn, không rõ ràng
Hạt nhiếm sắc cuối đuôi Không có có

139
Chu trình phát triển
▪ Hai ký chủ: muỗi và người
▪ Chu kỳ 24 giờ của phôi chỉ ở máu ngoại biên
▪ Chu kỳ đêm
▪ Bán Chu kỳ đêm: mật độ hơi cao về ban đêm
▪ Bán chu kỳ ngày: mật độ hơi cao về ban ngày
▪ W. bancrfoti có 3 loại chu kỳ
▪ B. malyi có chu kỳ đêm và bán chu kỳ đêm

140
Chu trình phát triển

141
Nơi sống GĐ lây nhiễm
GĐ chẩn đoán Con TT ở hạch lympho Môi dưới của muỗi
Blood vessel
♀ ♂ =============================
logy, Faculty of Medicine, Umm Alqura University

142
Cơ thể muỗi Ngực
Bụng 2 lần lột xác Đầu

Ấu trùng di
chuyển vào
nước bọt

Phôi bỏ lớp vỏ

Số lượng phôi=số lượng ấu trùng


Môi dưới

143
Diagnostic Stage Infective Stage
Microfilaria Infective Filiform
250X8µ larva
Long with 2000X20µ
graceful curves =========

Rounded anterior end


♀Culex mosquito
(Vector) 3rd stage
larva
Tail
Loose redundant free of
sheath nuclei
Columns of Pointed tail end
nuclei
=================================================== =====
Dr. RAAFAT TAHA MOHAMED Associate professor of parasitology, Faculty of Medicine, Umm Alqura University
144
Bệnh học và lâm sàng
▪ Bệnh gây ra bởi con trưởng thành sống ở hạch bạch huyết
▪ Bệnh có tính chất âm thầm, mạn tính, có nhiều người mang
ấu trùng nhwung không có triệu chưgns
▪ Thời gian ử bệnh: 4 tuần, 8-16 tháng, đối với W 7-8 tháng, B
2 tháng.
▪ Triệu chứng do: con trưởng thành làm giãn mạch bạch
huyết hoặc các xoang hạch bạch huyết gây nên tổn thương
chính ở hạch bạch huyết và các bộ phận liên quan
▪ Có 3 giai đoạn

145
GĐ không triệu chứng
▪ Có kháng nguyên và phôi trong máu bệnh nhân
▪ Có trường hợp không triệu chứng trong nhiêu năm sau đó
tiến triển nhanh đến giai đoạn cấp và mạn tính

Toxic products
Inflammatory cells
Plasma cells,
eosinophils, Cấp tính
macrophages

Lymph
vessel
Adult in
lymph vessel 146
GĐ cấp tính
▪ Viêm mạch bạch huyết cấp, viêm hạch bạch huyết cấp
▪ Sốt, nhức đầu, đau cơ, đau tứ chi
▪ Do phản ứng dị ứng với ấu trùng và sự lột xác
▪ CQ sinh dục: viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, viêm
thừng tinh
▪ Kéo dài nhiều ngày-6 tuần

Chân sưng, nóng, đỏ , đau, có vệt 147


GĐ mạn tính
▪ Mạch bạch huyết bị tắc nghẽn
▪ Phù voi (ở chi, ngực, cơ quan SD ngoài)
▪ Tràn dịch màng tinh gặp ở W, viêm hạch và phù voi thường
phù ở cả chi
▪ Đái dưỡng trấp
▪ Không thấy phôi giun chỉ trong máu
▪ Bội nhiễm nấm, vi khuẩn

148
Tắc nghẽn mạch bạch huyết
- Căng và giãn các hạch bạch huyết xa
Mô sợi đậm đặc quanh hạch lympho

- Phù mạch bạch huyết dai dẳng


x
Tắc nghẽn dòng lymph

- Phù voi và phì đại

- Vỡ mạch bạch huyết


Dịch màu vàng rơm xung quanh tinh hoàn Hydrocele Elephantiasis
Phối hợp tắc nghẽn cơ học và phản ứng viêm
Phù chân voi chỉ gặp khi giun chỉ gây bệnh cho người 149
Vỡ mạch bạch huyết

150
Mạch Lymph Viêm thừng tinh
Con trưởng thành
Viêm tinh hoàn

Viêm mào tinh hoàn


Thừng tinh

Mào tinh hoàn


Viêm thừng tinh- mào tinh
Tinh hoàn bìu
Chẩn đoán
▪ Lâm sàng: viêm hạch-mạch bạch huyết
▪ XN máu ngoại biên tìm phôi, máu mỏng, máu dày, nhuộm
Giemsa
▪ Tập trung mẫu: kĩ thuật Knott hoặc dùng màng lọc
▪ Nước tiểu, dịch dưỡng trấp, dịch màng tinh, lấy cặn tìm phôi
▪ GĐ mạn tính: kỹ thuật miễn dịch/PCR

152
Điều trị
▪ Bệnh mạn tính
▪ Diethylcarbamazine citrate dùng diệt phôi và một phần nào
đó đối với con trưởng thành
▪ Invermectin
▪ Điều trị triệu chứng: kháng histamine, corticoid, kháng sinh
▪ Giải phẫu

153
Dịch tễ
▪ Bệnh có tính chất khu trú rõ rêt
▪ Tỷ lệ nhiễm giảm dần từ đồng bằng lên miền núi
▪ Mật độ phôi trong máu cao nhất từ 20 giờ đến 3 giờ
▪ TG truyền bệnh: Culex quinquefasciatus, Mansoni hoạt động
chủ yếu về đêm ở những nơi ẩm và tối

154
Wuchereria bancrofti Brugia malayi

Chu kỳ đêm tương đối


Chu kỳ đêm tuyệt đối
♀ Culex ♀ Mansonia
155
Wuchereria bancrofti Brugia malayi

Nặng Nhẹ

=====
fessor o

156
ÂÚ TRÙNG DI CHUYỂN
Điều gì xảy ra khi ấu trùng giun móc A.
duodenale xâm nhập qua da?

158
Điều gì xảy ra khi ấu trùng giun móc A.
canium hoặc brasillen xâm nhập qua da?

159
160
Bệnh học và lâm sàng

➢ Mụn da đỏ ở nơi xâm nhập


➢ Đào các đường hầm dưới da, gây
ngứa và nhiễm trùng thứ cấp
➢ Tốc độ di chuyển 1-2 cm / ngày trong
nhiều tuần hoặc nhiều tháng đến khi
ấu trùng chết
AT di chuyển ở da=
HC ban trường
➢ Da chân, da tay, mông, đùi, lưng

161
Chẩn đoán

◼ Đường hầm dưới da.

◼ Tiền sử tiếp xúc với đất.

◼ Ấu trùng ở đầu đường di


chuyển.

◼ Tăng bạch cầu toan tính

162
Điều gì xảy ra khi người nuốt phải trứng A.
lubricoies chứa phôi

163
Điều gì xảy ra khi người nuốt phải trứng
chứa Toxocara canis và Toxocara cati?

164
165
Bệnh học và lâm sàng
▪ Tạo các u hạt trong nội tạng
▪ Thường gặp ở gan
▪ Tăng BC toan tính dai dẳng không triệu chứng
▪ Lâm sàng thường gặp:
Trên trẻ em có tiếp xúc với chó mèo, với đất nhiễm bẩn

Larvae reaching the liver Enlarged tender liver.


Larvae reaching the eye Visual disturbances.
Larvae reaching the brain Neurological disturbances.
Larvae reaching the lungs Pneumonitis.
166
Chẩn đoán
▪ Sinh thiết và nội soi
▪ Thử nghiệm huyết thanh

167
ẤU TRÙNG DI CHUYỂN NGOÀI DA
❑TÁC NHÂN GÂY BỆNH
• Ancylostoma braziliense, A.caninum
❑LÂM SÀNG
• Mẩn đỏ ngứa, đường khúc khủy ở da (có thể ở mắt)
❑CHẨN ĐOÁN
• Dựa vào dịch tễ học và lâm sàng
❑ĐIỀU TRỊ
• Tự khỏi bệnh (do ấu trùng chết)
• Làm lạnh vùng bị nhiễm (nếu nhiễm nhẹ)
• Nếu nhiễm nặng dùng thuốc sau:
• Thiabendazol (Mintezol*) 25 mg/kg/ngày x 3-5 ngày
• Flubendazol (Fluvermal*) 500 mg/ngày x 7 ngày
• Albendazol (Zentel*) 400 mg/ngày x 3 ngày
• Ivermectin 200 mg/kg/ngày x 1-2 ngày
169
Ấu trùng giun móc chó mèo di chuyển dưới da
ẤU TRÙNG DI CHUYỂN NỘI TẠNG

172
Giun đũa chó (Toxocara canis)
LARVA MIGRANS NOÄI TAÏNG

Chu trình phát triển giun đũa chó


LARVA MIGRANS NỘI TẠNG
Triệu chứng
▪ Sốt nhẹ, kéo dài, biếng ăn, sụt cân
▪ Rối loạn tiêu hóa
▪ Gan to cứng
▪ Mắt bị tổn thương, mù
▪ Tổn thương thần kinh
▪ Ho, khó thở dạng suyễn. Dị ứng ở da
▪ Nhiễm nặng ấu trùng ở não gây suy hô hấp
CHẨN ĐOÁN
▪ BCTT 50-80%, gamma globulin tăng 10-15 lần
▪ Sinh thiết mô tìm ấu trùng
▪ Chọc dò gan (gan to)
▪ Xét nghiệm máu:
PP kháng nguyên kháng thể (ELISA)
▪ Đo mật độ quang (OD) KN-KT  chính xác cao

Điều trị
▪ Thiabendazol (Mintezol*) 50 mg/kg/ngày x 7 ngày
▪ Albendazol (Zentel*) 400 mg/lần x 2 lần/ngày x 5 ngày
▪ Mebendazol (Vermox*, Vermifar*) 100-200 mg/lần x 2 lần/ngày x 5
ngày
▪ Prednisolone, Glucocorticoids
LARVA MIGRANS NỘI TẠNG
ĐIỀU TRỊ THAM KHẢO HIỆN NAY
- Thiabendazole: 25-50 mg/kg từ 5-10 ngày.
hay 25 mg/kg/ngày x 21 ngày.
- Mebendazole: 100 mg x 2 lần/ngày từ 2-4 tuần
- Albendazole: 10mg/kg từ 10-20 ngày
hay 800 mg/2 – 3 tuần
- Diethylcarbamazin: 3 mg/kg x 3 lần/ngày x 21 ngày
- Ivermectin 6 mg: 3V
- Thuốc chống dị ứng như: Telfast, Clarytine, Chlorpheniramine…
▪ Điều trị giun đũa chó ở mắt tương tự như điều trị giun đũa chó ở
cơ quan nội tạng nhưng có một số ca cần đến sự can thiệp bằng
phẫu thuật.
LARVA MIGRANS NỘI TẠNG
Phòng bệnh
▪ Xổ giun định kỳ cho chó, mèo.
▪ Hạn chế tiếp xúc chó, mèo.
▪ Ăn uống vệ sinh
▪ Vệ sinh môi trường nhà ở
▪ Ăn lòng heo, gà, vịt, chó… luộc thật chín.
▪ Vệ sinh môi trường sống
▪ Tia cực tím, ánh sáng mặt trời, nhiệt độ cao.
▪ Dung dịch iodine, dung dịch 1% sodium hydroxide (để rửa,
lau chùi nền nhà, sàn nhà)
Điều trị
AT di chuyển dưới da AT di chuyển nội tạng

1- Thiabendazole đường uống


Lặp lại sau 1 tháng
2- Thiabendazole bôi ngoài da 2- Corticosteroids
Trong TH nặng

3 Kháng sinh
4 Kháng histamin
180
Sự tăng bạch cầu toan tính

181
Sự tăng BC toan tính

182
Viêm phổi do giun

Loeffler’s Syndrome
Occurs in:
Migrating larvae
Ascariasis BREAK OUT from
Ancylostomiasis pulmonary
Strongyloidiasis capillaries into
alveoli
SÁN LÁ
SÁN LÁ THẬT SỰ (Flukes)
• Mục tiêu
• Nêu tính chất lưỡng tính của sán lá
• Nêu đặc điểm tổng quát về hình thể và chu trình phát triển
• Nêu đặc tính đặc thù của mỗi sán lá về hình thể, tác hại
gây bệnh, triệu chứng bệnh
• Nêu cách chẩn đoán và điều trị
• Nêu phương pháp dự phòng trong điều kiện Việt
Nam
Chu trình phát triển của sán lá
Miracidium Cercaria

Redia
SÁN LÁ LỚN Ở GAN
Fasciola hepatica
Fasciola gigantica

Hình thể của sán lá lớn ở gan (Fasciola sp.)


Fasciola sp.
Hình thể con trưởng thành và trứng của sán lá lớn ở
gan (Fasciola hepatica)
Hình thể con trưởng thành Fasciola hepatica
SÁN LÁ NHỎ Ở GAN
Clonorchis sinensis
Opisthorchis viverrini
Hình thể con trưởng thành và trứng của Clonorchis sinensis
Hình thể con trưởng thành và trứng của Fasciolopsis buski
Hình thể con trưởng thành và trứng của Paragonimus westermani
Chu trình phát triển của sán lá lớn ở gan
Ngoài người, Fasciola hepatica ký sinh ở các động vật
ăn cỏ
Chu trình phát triển của sán lá nhỏ ở gan
Cá mè, cá chép, cá diếc, cá rô phi, cá trắm, cá trôi
Chu trình phát triển của sán lá lớn ở ruột
Chu trình phát triển của sán lá phổi
2002, ở Hà Tây, có bé 11 tuổi bị nhiễm sán lá lớn ở gan nhưng lại bị chẩn
đoán nhầm là u gan → mổ cắt gan. Nhưng sau đó phát hiện sán từ khớp
gối chui ra ngoài qua da.

Bé 10 tháng tuổi được đưa vào BV tỉnh Phú Thọ khám vì bụng chướng to,
nôn khi ăn, sốt nhẹ.

Bé đang ở độ tuổi ăn sữa, bột. Nhưng bé bị nhiễm SL lớn ở gan nhiều khả
năng do bé bò ở sân chơi và đã cho vào miệng cuộng rau có ấu trùng sán.
Sán lá dài 6 cm dưới da

➢Khối u dưới da ngực trái, đau, ngứa và cảm giác như có vật gì di động trong
khối u.
 Chẩn đoán nhầm u sụn sườn, u vú.

➢Mệt mỏi, sợ mỡ, đau phía trên hông phải nhưng không sốt.
 Chẩn đoán nhầm viêm gan do vi khuẩn
Điều trị: kháng sinh → đỡ bệnh
nhưng ở ngực phải xuất hiện mụn to mọng nước như nốt bỏng bằng hạt
đậu phộng.
“nốt bỏng” này bỗng chạy thành đường ngoằn ngoèo gẫy khúc. Mỗi ngày,
“con đường” dài thêm 3-4 cm. Khi “đường hầm” dài tới 23,6 cm thì các bác
sĩ thấy trong đó… một con sán lá gan lớn
• Chẩn đoán: áp xe gan (BV Hà Nội).
• Điều trị: kháng sinh (>10 ngày)
 Chi phí hàng chục triệu đồng
Nhưng không khỏi bệnh.
• Chuyển viện: Viện SR-KST-CT TƯ
Điều trị 10 ngày khỏi bệnh

Vùng bụng bị đau


bởi sán lá gan lớn

❑Chẩn đoán nhầm


▪Ung thư gan
▪Sán lá lớn ở gan đi lạc chỗ vào phổi nhầm với lao phổi
TRIỆU CHỨNG
❑SÁN LÁ NHỎ Ở GAN, SÁN LÁ LỚN Ở GAN
• Rối loạn tiêu hóa
• Sốt, dị ứng
• Tắc ống dẫn mật, ứ mật, vàng da. Viêm ống mật, túi mật
• Gan to, xơ gan
• Thiếu máu (hồng cầu < 2 triệu), BCTT 20-60%
❑SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT
• Rối loạn tiêu hóa (phân có chất nhầy, vàng, hôi)
• Tắc ruột, viêm ruột
• BCTT 20-25%
• Độc tố sán gây phù nề toàn thân dẫn đến tử vong
TRIỆU CHỨNG

❑SÁN LÁ PHỔI
• Viêm phổi, ho có máu trong đàm nhầm với
lao phổi
• Sán làm thay đổi tế bào phế quản biểu bì hình
trụ thành tế bào hình lát nhiều tầng
• Di chuyển đến não gây động kinh, bại liệt 1/2
thân
• Gây abcès gan
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
(tham khảo)
SÁN LÁ LỚN Ở GAN
Sau 6 - 12 tuần xâm nhập:
- Đau bụng (hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị ), sốt cơn, sút cân,
nổi mề đay, ho, khó thở, đau ngực, rối loạn đại tiện, chán ăn, ăn
không tiêu, buồn nôn.
- Áp xe gan có mủ, hủy hoại dần bộ phận gan, vỡ bao gan → tử
vong, viêm phúc mạc…
Sán lá lớn ở gan trong ống dẫn mật chủ
Fasciola hepatica trong ống dẫn mật
Fasciola hepatica trong gan
Fasciola hepatica gây abces gan
Sán lá nhỏ ở gan trong ống mật
Sán lá nhỏ ở gan trong gan
Trứng sán lá phổi ở phổi
Sán lá phổi gây tổn thương phổi
CHẨN ĐOÁN
SÁN LÁ LỚN Ở GAN VÀ SÁN LÁ NHỎ Ở GAN
• - Lâm sàng: Gan to, sờ đau.
• - Cận lâm sàng: Xét nghiệm phân tìm trứng (ít thấy trứng)
• hay hút dịch tá tràng tìm trứng.
• - Siêu âm, chụp X quang, CT scan
• - Phản ứng KN-KT (Test ELISA), BC ái toan.
SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT
• - Xét nghiệm phân tìm trứng.
SÁN LÁ PHỔI
• - Xét nghiệm đàm tìm trứng (dịch màng phổi)
• - Phản ứng kháng nguyên kháng thể.
• Có phản ứng chéo với SM, SLP, SLG, SD heo.
ĐIỀU TRỊ
SÁN LÁ LỚN Ở GAN:
▪ Bithionol (Bitin*, Actamer*) 20 mg/kg x 2 lần/ngày, uống cách
ngày, trong 14 ngày.
▪ Triclabendazol (Fasinex*) Liều 10 mg/kg (sau khi ăn)
▪ Nếu sau 3 tháng chưa khỏi → dùng liều gấp đôi (20
mg/kg)
▪ Chia 2 lần uống, cách nhau 12 – 24 giờ.
▪ Theo dõi 1 sau điều trị: 7, 15, 30, 60 ngày nhằm tránh tái nhiễm.
▪ Artesunat cũng có hiệu quả nhưng đang nghiên cứu.
THAM KHẢO ĐIỀU TRỊ SL GAN LỚN
• Triclabendazole (liều 12 mg/kg/ ngày liều duy nhất, dùng sau bữa ăn có nhiều chất
béo)
• Arginine 200mg (3 viên/ ngày, chia 3 lần (bổ gan)
• Levotrine 5mg x 2 viên/ ngày chia 2 lần (kháng histamine)
• Serratiopeptidase 10mg x 2 viên/ ngày chia 2 lần (chống viêm)
• Vitamin B6 trong 30 ngày liên tiếp (do đang dùng thuốc chống lao)
Điều trị trong 15 ngày cho kết quả tốt.
Ngày thứ 16 bị đau trở lại, lấy 12 xác sán từ ống mật.
2 tháng sau tái khám, tăng 1 kg5
4 tháng sau , BCTT 4%, hiệu giá kháng thể 1/1600
6 tháng sau, BCTT 15%, hiệu giá kháng thể 1/1600
Egaten 20mg/kg/ ngày, thuốc bổ gan, chống viêm, B6
8 tháng sau các tổn thương biến mất, tăng 3kg5.
ÑIEÀU TRÒ
SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT
• Niclosamid (Trédémine*, Yomésan*)
• Liều: Sáng bụng đói nhai 2v, sau 1 giờ nhai 2v, 2 ngày liên tiếp
• Praziquantel (Biltricide*) Liều: 25 mg/ kg/lần x 3 lần/ngày
• Hạt cau
SÁN LÁ NHỎ Ở GAN
• Bithionol (Bitin*) Liều: 30 mg/kg/ngày x 10 ngày (cách ngày)
• Praziquantel Liều: 25 mg/kg/lần x 3 lần/ngày (3 ngày) (hay 5j) 40
mg/kg/ngày (liều duy nhất)
• Albendazol (Zentel*) Liều: 10 mg/kg/ngày x 7 ngày
• Uống sau khi ăn. Không uống rượu bia trong ngày dùng
thuốc.
ĐIỀU TRỊ

SÁN LÁ PHỔI
• Niclofolan (Bilevon*) Liều: 2 mg/kg.
• Bithionol (Bitin*, Actamer*) Liều: 40 mg/kg/ngày
x 20 ngày.
• Praziquantel (Biltricide*) Liều: 25 mg/kg/lần x 3
lần/ngày x 2 ngày.
• Triclabendazol Liều: 20 mg/kg/ngày
PHÒNG BỆNH SÁN LÁ LỚN Ở GAN

+ Cách ly động vật nuôi như trâu, bò, cừu, dê... khỏi nơi ở của người.
+ Điều trị cho động vật bị nhiễm sán lá gan và tránh chất thải của chúng vào
nguồn nước.a
+ Không ăn sống các loại rau thủy sinh.
+ Phát hiện sớm và điều trị người bệnh.
+ Tiêu diệt ốc
224
SÁN DẢI
SÁN DẢI

1. Nêu tính chất lưỡng phái của sán dải.


2. Nêu đặc điểm tổng quát về hình thể.
3. Phân loại sán dải.
4. Nêu các đặc điểm riêng biệt về hình thể của mỗi loài, nhất là đầu, đốt già.
5. So sánh chu trình phát triển của mỗi loài. Vận dụng để giải thích
phương pháp chẩn đoán và dự phòng bệnh.
6. Nêu triệu chứng bệnh chung cho tất cả các loài ở dạng trưởng thành.
7. Trình bày cách chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng của mỗi loài.
8. Kể tên những thuốc dùng để điều trị.
9. Nêu các nguyên tắc dự phòng.
10.Nêu mức độ nguy hiểm của bệnh ÂTSD hơn bệnh SDTT.
11.Nêu lưu ý đặc biệt trong cách điều trị bệnh sán dải heo trưởng thành,
tránh chuyển từ bệnh SDTT sang bệnh ÂTSD.
PHÂN LOẠI SÁN DẢI
❑Nhóm ký sinh người lúc trưởng thành:
• Sán dải heo (Toenia solium)
• Sán dải bò (Toenia saginata)
• Sán dải cá (Diphyllobothrium latum)
• Sán dải chó (Dipylidium caninum)
• Sán dải lùn (Hymenolepis nana)
❑Nhóm ký sinh người lúc còn ấu trùng:
• Cysticercus: ấu trùng sán dải heo
• Hydatid: ấu trùng sán dải Echinococcus granulosus
• Sparganum: ấu trùng sán dải Spirometra erinacei
BỆNH SÁN DẢI TRƯỞNG THÀNH
SÁN DẢI HEO BÒ
Toenia solium
Toenia saginata
Sán dải heo trưởng thành
Sán dải bò trưởng thành
SD HEO, SD BÒ (Toenia solium, Toenia saginata)
SD HEO, SD BÒ Đốt già SD heo Đốt già SD bò
(Toenia solium,
Toenia saginata)
SD HEO, SD BÒ
(Toenia solium, Toenia saginata)

Đốt trưởng thành sán dải heo, bò


Đốt trưởng thánh sán dải heo, bò
Trứng sán dải heo, bò
Cysticercus bovis
Cysticercus bovis
Ấu trùng sán dải heo ở tổ chức não
Cysticercus bovis trong tim cừu
Ấu trùng SD heo/ thịt heo
Thịt bò và thịt heo nhiễm ấu trùng sán dải
Thịt bò và thịt heo nhiễm ấu trùng sán dải
Chu trình phát triển của SD heo, SD bò
SÁN DẢI CÁ
Diphyllobothrium latum
SÁN DẢI CÁ (Diphyllobothrium latum)

Đầu, đốt, trứng của sán dải cá


Chu trình phát triển của sán dải cá (Diphyllobothrium latum)
SÁN DẢI CHÓ
Dipylidium caninum
SÁN DẢI CHÓ (Dipylidium caninum)
SÁN DẢI CHÓ (Dipylidium caninum)

Hình thể SD chó trưởng thành


Hình thể trứng và ấu trùng SD chó
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SÁN DẢI CHÓ
SÁN DẢI LÙN
Hymenolepis nana
SÁN DẢI LÙN (Hymenolepis nana)
SÁN DẢI LÙN (Hymenolepis nana)
Chu trình phát triển của sán dải lùn (Hymenolepis nana)
TRIỆU CHỨNG BỆNH SÁN DẢI TRƯỞNG THÀNH

• Rối loạn đường tiêu hóa: tiêu chảy xen kẻ táo bón, đau
bụng...
• Rối loạn thần kinh: nhức đầu, suy nhược thần kinh, động
kinh.
• Rối loạn giác quan: mờ mắt, hóa một thành hai. Ù tai.
• Rối loạn tim mạch: tim đập nhanh, đau ngực.
• Rối loạn hô hấp: ho có cơn, khó thở.
• Rối loạn ở da: ngứa ngáy, nổi mề đay.
• Riêng đối với sán dải cá: thiếu máu đại hồng cầu, thiếu vitamin B12
CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN DẢI TRƯỞNG THÀNH

❑Tìm sán dải trưởng thành và trứng trong phân:


• Nhìn bằng mắt thường thấy đốt sán dải heo, sán dải bò, sán
dải chó trong phân.
• Xét nghiệm phân: tìm trứng sán dải lùn, sán dải cá.
• PP Graham: tìm trứng sán dải bò
• Khi bệnh nhân bị táo bón, đốt sán có thể tan rã và phóng thích trứng
trong phân.
ĐIỀU TRỊ BỆNH SÁN DẢI TRƯỞNG THÀNH

❑Sán dải heo, sd bò, sd cá:


• Niclosamid (Trédémine*, Yomesan*): Nhai 2v với ít nước lúc
sáng sớm, sau 1 giờ nhai thêm 2v. (liều duy nhất 2g)
• Praziquantel: 10 mg/kg. (15-20 mg/kg)
• Hạt cau (arecolin), hạt bí (peponosit).
❑Sán dải lùn:
• Niclosamid: 4v ngày đầu, 2v/ngày x 7 ngày.
• Praziquantel: 20 mg/kg (95%).
• Sán dải cá: bổ sung vitamin B12
BỆNH ẤU TRÙNG SÁN DẢI
Chu trình phát triển của sán dải heo (Toenia solium)
TRIỆU CHỨNG BỆNH ẤU TRÙNG SD HEO
(Cysticercus cellulosae)

• Ở cơ: nhức mõi, sụt cân.


• Ở mô dưới da: xuất hiện những nốt to = hạt đậu xanh
• Ở mắt: chóa mắt, dễ chảy nước mắt, đau có thể dẩn
tới mù.
• Ở tim: khó thở, tim đập nhanh, ngất xỉu.
• Ở não: ÂT chèn ép não, tụ máu não, nhũn não, bại xụi.
Bệnh ấu trùng sán dải heo ở da
Bệnh ấu trùng sán dải heo
Kén sán dải heo trong não
Echinococcus granulosus
Hình thể Echinococcus granulosus
Hydatid
Hydatid
Chu trình phát triển của Echinococcus granulosus
TRIỆU CHỨNG BỆNH ÂTSD
Echinococcus granulosus (Hydatid)

Gan: tắc ống dẩn mật, vàng da.


Phổi: ho, khạc ra máu, ho liên tục đưa lên miệng mũi dịch
mặn đầy đầu sán, áp xe phổi.
Thận: đau lưng, tiểu ra máu, suy chức năng thận.
Não: tăng áp lực sọ gây động kinh.
Mạch máu: Nang xoi mòn mạch máu gây xuất huyết.
Xương: Nang phá hũy mô xương làm gãy xương.
Hydatid trong gan ngựa Hydatid trong gan cừu
Hydatid ở chuột
Hydatid ở gan người
SPARGANUM
AÂTSD Spirometra erinacei
Đầu của Sparganum
SPARGANUM
(TSD Spirometra erinacei)
• HÌNH THỂ: S. erinacei giống Sd cá nhưng KT nhỏ 1m. Trứng có
nắp.
• Sparganum hình dây băng trắng dài 3 cm
• SINH HỌC: Sán trưởng thành/ruột non chó, mèo
• 
• Trứng có nắp/nước
•  Cylops (KCTG 1)
• Procercoid
•  Ech, bò sát: rắn, lươn (KCTG 2)
• Plérocercoid
•  Người
• Sparganum / mô
TRIỆU CHỨNG BỆNH SPARGANUM
• Sparganum chui qua mô ở mắt, dưới da, ngực gây sưng
phù, đau nhiều.
• - Biểu hiện lâm sàng ở mắt: phù quanh hốc mắt,
• viêm loét giác mạc, viêm dây thần kinh thị giác.
• Khi ÂT chết mô bị hoại tử.
• - Biểu hiện lâm sàng: nổi mề đay, nóng lạnh.
• - Biểu hiện cận lâm sàng: BCTT tăng cao.
Sparganum xuyên qua thành ruột
Sparganum gây tổn thương ở cơ thể người
CHẨN ĐOÁN BỆNH ẤU TRÙNG SÁN DẢI
• * Chẩn đoán bệnh ÂTSD heo:
• Chụp X quang tìm thấy ÂTSD đã hóa vôi.
• CT, MRI não tìm nang ÂT chưa hóa vôi.
• Phương pháp sinh thiết cơ thấy ÂTSD.
• Soi đáy mắt thấy ÂTSD.
• PP miễn dịch ELISA.
• * Chẩn đoán bệnh Hydatid:
• Chụp hình gan bằng PP đồng vị phóng xạ (nang không hoá vôi)
• X quang phổi (nang hóa vôi). ELISA.
• * Chẩn đoán bệnh Sparganum:
• Tìm Sparganum trong những sang thương
Hydatid test
ĐIỀU TRỊ BỆNH ẤU TRÙNG SÁN DẢI
• 1 . Cysticercus
• Trước đây, chiếu X quang, tiêm dd iod vào bọc sán (cạn dưới
da) Mổ lấy nang ÂT.
• Hiện nay:
• Praziquantel (công hiệu ÂT sống)
• Liều 50 mg/kg/ngày x 15 ngày, chia 3 lần/ngày.
• Albendazol
• Liều 15 mg/kg/ngày x 8-30 ngày, chia 3 lần/ngày.
• Corticoid Liều 0,5 mg/ngày.
• 2. Hydatid
• Mổ lấy nang sán.
• Albendazol Liều 400 mg/lần x 2 lần/ngày x 28 ngày (1-6 tháng).
• 3. Sparganum Mổ lấy nang sán. Thận trọng khi Sparganum ở mắt.
ĐiỀU TRỊ BỆNH ẤÚ TRÙNG SÁN DẢI
(tham khảo)
❑Praziquantel 30mg/kg/ngày x 15 ngày x 2-3 đợt

(mỗi đợt cách nhau 10-20 ngày);

❑Hoặc Praziquantel 15-20mg/kg, liều duy nhất ngày đầu. Những ngày
sau dùng albendazole 15mg/kg/ngày x 30 ngày x 2-3 đợt (đợt cách
đợt 20 ngày).

❑Trẻ em: khi điều trị bằng thuốc niclosamide theo chỉ định BS
(theo http://www.Drug.com 2007)

+Trẻ từ 11-34 kg: liều duy nhất 1 g.

+Trẻ > 34 kg: liều duy nhất 1.5 g.

Lặp lại trong vòng 7 ngày nếu cần thiết..


ĐiỀU TRỊ SÁN DẢITRƯỞNG THÀNH
(tham khảo)

❑Praziquantel viên nén 600 mg

Liều 15-20 mg/kg, liều duy nhất uống sau khi ăn 1 giờ.

❑Niclosamide viên nén 500 mg

Liều 5-6 mg/kg, liều duy nhất uống lúc đói

Sau 2 giờ tẩy Magie sulphat 30 mg, uống nhiều nước (1,5-2 lít).
THUỐC TRị BỆNH GIUN SÁN
THUỐC TRỊ BỆNH GIUN SÁN

Thuốc trị giun

– Giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim.

– Giun lươn

– Giun chỉ

Thuốc trị sán

Thuốc trị bệnh ấu trùng di chuyển


THUỐC DIỆT GIUN

Levamisol
Mebendazol
Albendazol
Pyrantel palmoat
Diethylcarbamazin
Tetraclorur etylen
Thiabendazol
Levamisol (Vinacor*, Decaris*, Solaskil*)

Tẩy giun đũa, giun móc

Giun đũa: người lớn 150 mg, liều duy nhất


trẻ em 2,5-3,0 mg/kg, liều duy nhất

Giun móc: liều gấp đôi liều dùng tẩy giun đũa x 2 ngày
sau 1 tuần, tẩy lại với liều giống đợt 1
Chống chỉ định:
Phụ nữ có thai 3 tháng đầu
Người suy gan thận
Bộ y tế khuyến cáo không nên dùng
Không uống rượu khi dùng thuốc
MEBENDAZOL (vermox*, Vermifar*, Fugacar*)
viên nén 100 mg, 500 mg

Chỉ định: tẩy giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim

Giun kim: Ngày đầu uống 1 viên 100 mg,


ngày hôm sau: lập lại 1 viên 100 mg
2 – 3 tuần sau: lập lại 1 viên 100 mg

Giun đũa, Giun tóc, Giun móc:


1 viên 100 mg/lần x 2lần/ngày x 3 ngày
1 viên 500 mg, liều duy nhất

Tẩy sán: 2 viên 500mg/lần, 2 lần/ ngày, x 3 ngày

Chống chỉ định: phụ nữ có thai, trẻ em dưới 24 tháng.


Lưu ý chức năng gan (người suy gan)
ALBENDAZOL (Zentel*)
Viên nén 200 mg, hổn dịch 4%

Giun kim, giun đũa, giun tóc: 400 mg liều duy nhất
(10 ml hổn dịch 4%).
Giun lươn: 400 mg / ngày x 3ngày

Ấu trùng sán dải heo: 15 mg/kg / ngày, 20-30 ngày

AT sán dải lùn: 400 mg / ngày x 3ngày,


sau 10-21 ngày uống lặp lại đợt 2.

Chống chỉ định:

Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 24 tháng.


Lưu ý chức năng gan (người suy gan)
Pyrantel palmoat (Combantrin*, Helmintox*)
Viên nén 125 mg, 250 mg - Hổn dịch 5%, lọ 15 ml

Tác dụng: Làm tê liệt giun

Phổ tác dụng: giun đũa, giun kim, giun móc, giun lươn

Chỉ định:

Giun kim, giun đũa: 10-12 mg/kg, liều duy nhất

(Giun kim: Lặp lại 1 liều sau 2-3 tuần)

Giun móc: 10 mg/kg/ ngày x 3 ngày.

Lưu ý: không phối hợp với levamisol, piperazin

thận trọng với trẻ em < 2 tuổi.


Diethylcarbamazin
(D.E.C.); Notezin*, Banocid*; viên 100mg

D.E.C. tiêu huỷ phôi giun chỉ. Khi lượng phôi nhiều có thể gây
dị ứng, viêm não, hôn mê.
tăng dần liều, phối hợp corticoid và kháng histamin

Chỉ định: diệt phôi giun chỉ


Khởi đầu: 6 mg/ kg/ngày (chia 2-3 lần) x 3-5 ngày.
Nghỉ 4 tuần.

Lặp lại đợt khác:

Brugia malayi: 6 mg/ ngày (chia 2-3 lần) x 6 ngày


Wulchereria bancroffti: 6 mg/ ngày (chia 2-3 lần) x 12 ngày.
Tác dụng phụ: buồn nôn, chóng mặt, sốt, phát ban.
Tetraclorur etylen
(T.C.E.); Didakene* - Viên nang 0,5 - 1 ml
Chỉ định: tẩy giun móc

Sáng sớm uống 0,1 ml /kg; 5 phút uống 1 lần.


Tổng liều ≤ 4 ml.
2 giờ sau khi uống liều cuối, uống 1 liều thuốc tẩy muối.

Bảo quản: Độc B

Chú ý:
Không dùng cho phụ nữ có thai; trẻ em dưới 16 tuổi, người
suy gan, suy thận, thiếu máu nặng.
Không uống rượu, ăn thức ăn nhiều dầu mỡ trước và sau khi
dùng thuốc 1-2 ngày.
Thiabendazol (Mintezol*) → giun lươn, giun xoắn
Cách dùng: uống sau khi ăn, chia 2 lần/ngày
Kg thể trọng Viên 500 mg Dung dịch uống 5ml # 500 mg
15 kg 250 mg 2,5 ml
25 kg 500 mg 5 ml
37,5 kg 750 mg 7,5 ml
50 kg 1g 10 ml
62,5 kg 1,25 g 12,5 ml
75 kg 1,5 g 15 ml

Tác dụng phụ: buồn nôn, tiêu chảy, nhức đầu, buồn ngủ,mờ mắt,
hạ huyết áp, vàng da, ngứa sốt
Chống chỉ định: mẫn cảm thuốc;
phụ nữ có thai & cho con bú, trẻ em < 15 kg;
suy gan , suy thận.
Lưu ý: không dùng khi đang bị bệnh giun đũa
Một số bệnh sán thường gặp

• Sán dãi heo


• Sán dãi bò
• Sán dãi lùn
• Sán lá lớn ở ruột
• Sán lá lớn ở gan
• Sán lá nhỏ ở gan
• Sán lá phổi
Niclosamide (Yomesane*, Nicloside*,Tredemine*)
Viên nén 500 mg

Chỉ định: diệt sán dải, sán lá lớn ở ruột

SD heo, SD bò, SD cá, SLL ở ruột:


> 8 tuổi: 4 viên
2-8 tuổi: 2 viên
< 2 tuổi: 1 viên

SD lùn: > 8 tuổi: ngày đầu 4 viên;


6 ngày sau: 2 viên
2-8 tuổi: ½ liều người lớn
< 2 tuổi: ¼ liều người lớn viên

Tác dụng phụ: đau dạ dày, buồn nôn, nôn.


Một số thuốc khác

• Albendazol (Zentel): ấu trùng sán dãi heo

• Dehydroemetin: sán lá lớn ở gan, sán lá nhỏ ở gan

• Praziquantel: sán dãi, sán lá


MỘT SÓ NỘI DUNG MỞ RỘNG

303
CA LÂM SÀNG

310
311
CA BỆNH VMN MỦ DO
NHIỄM GIUN LƯƠ
LƯƠNN

BSCK2 NGÔ THỊ KIM CÚC


KHOA NHIỄM E
HÀNH CHÍNH
 BN T. T. D. Nữ, SN 1975
 ĐC: Bến tre
 NV: 19:25 01/11/2013, SHS 30419
 LDNV: Đau đầu
BỆNH SỬ N7
 Sốt
 Nhức đầu, nhợn ói và ói sau ăn
 Không co giật
 Không ho
 Không tiêu chảy
TIỀN SỬ
 Nhiễm HIV từ 2003. Lây từ chồng
 Đang điều trị ARV tại Viện Pasteur từ
2003 với phác đồ d4T + 3TC + NVP.
◦ TCD4 trước điều trị = ?
◦ TCD4 gần nhất = 88/ uL (22/10/2013)
 Đang điều trị dự phòng Cotrimoxazole
 Chưa nhiễm lao
 Không bệnh tim mạch, viêm gan, đái
tháo đường
THĂM KHÁM NGÀY NV
 BN tỉnh
 Sốt 38 độ C, M = 120 lần/ph HA =
100/60 mmHg, thở 22 lần/ph
 Cân = 40 kg
 Tim: đều, rõ
 Phổi: không ran
 Bụng: mềm
 Cổ gượng
 Không yếu liệt chi
 Có nấm miệng
VẤN ĐỀ
 BN nữ 36t, AIDS, N7:
◦ HC nhiễm trùng
◦ HC màng não + có dấu màng não
◦ Nấm miệng
CHẨN ĐOÁN LÚC NHẬP VIỆN
 CĐSB: TD Viêm màng não nấm/ AIDS
 CĐPB: Lao MN
XỬ TRÍ LÚC NHẬP VIỆN
THUỐC XN ĐỀ NGHỊ
 Dịch truyền LR  CTM
 Tiếp tục uống  Cấy máu
ARV, Cotrim  Chọc dò tủy sống
 Fluconazole  Đường huyết lúc
150mg x 1 viên, CDTS
uống  LFA máu/ DNT
 Creatinin máu, Ion
đồ máu, AST, ALT,
GGT
 XQ phổi thẳng
KẾT QUẢ XN NGÀY NV
 20:30 CDTS:
◦ DNT đại thể: đục
◦ Áp lực mở = 22 cmH2O
 CĐSB:
◦ VMN Mủ/ AIDS thất bại điều trị ARV bậc
một
 XỬ TRÍ:
◦ CEFTRIAXONE 4g/ ngày
KẾT QUẢ XN NGÀY NV
 KQ DNT lần I:  LFA máu và DNT: âm tính
◦ P = 8.5 g/L
 Creatinin máu = 58
◦ G = 0.3/ 9.6 mmol/L
umol/L
◦ L = 16.6 mmol/L
◦ BC = 8219/ uL, N=  Na+/máu = 123 mmol/L
89%  AST/ ALT/ GGT = 50/ 29/
◦ Soi: không có VT, 205 U/L
nấm, BK
 CTM:  XQ phổi thẳng: thâm
◦ BC máu = 19.25 K/ul nhiễm mô kẽ
◦ Lymphocyte =
◦ TC = 284 K/ul
◦ Hb = 12g/dL
DIỄN TIẾN SAU NHẬP VIỆN

NGÀY LÂM XN XỬ TRÍ


SÀNG
3/11 • Hết sốt Cấy máu: cầu • N3 Ceftriaxone
• Đau trùng gram + 4g/ ngày
đầu  đứng riêng đôi • Chuyển Phòng
nhẹ
4/11 Cấy máu và DNT: N4 Ceftriaxone
S. pasteurianus
Streptococcus pasteurianus

 Thuộc nhóm nào?


 Thường trú ở đâu?
 Khả năng gây bệnh?
 Yếu tố nguy cơ mắc
bệnh?
Cây phả hệ của Streptococcus
Phân nhóm Streptococcus dựa
trên các kháng nguyên bề mặt
 Dựa trên các kháng nguyên bề mặt tế bào C:
◦ Theo Rebecca Lancefield  5 nhóm A,B,C,D,E

 Dựa trên các nhóm kháng nguyên bề mặt tế bào mới


K,M,và D:
◦  các nhóm A,B,C,D,E,H,K,M và D
Streptococcus tiêu huyết beta
 NHÓM A
◦ S. pyogenes
 NHÓM B
◦ S. agalactiae
 NHÓM C VÀ G
 NHÓM D
◦ Enterococci
 S. faecalis
 S. faecium
 S. durans
 S. avium
◦ Non Enterococci
 S. bovis
 S. equinus
 NHÓM E,F,H VÀ K→U
◦ Thường gặp ở động
vật
Phân nhóm Streptococcus dựa
trên phân tích 16S rRNA
6 nhóm:
 S. pyogenic
 S. anginosus
 S. mitis
 S. salivarius
 S. mutans
 S. bovis: 2
biotype:
◦ S. bovis I
◦ S. bovis II
 2 sub-biotype: II/1
và II/2
 S. infantarius
 S. pasteurianus
S. pasteurianus
 Thuộc họ Streptococcaceae, giống
Streptococcus, nhóm D
 Nhóm D:
◦ Thường trú ở ruột người
◦ Thường gây nhiễm trùng huyết, có hoặc
không kèm viêm nội tâm mạc
◦ Các bệnh cảnh ít gặp khác: viêm màng não,
nhiễm trùng huyết sơ sinh, viêm phúc mạc
nguyên phát, viêm khớp
◦ Yếu tố nguy cơ mắc bệnh: u ác tính đại
tràng, ung thư dạ dày, viêm gan mạn,
DIỄN TIẾN SAU NHẬP VIỆN

NGÀY LÂM XN XỬ TRÍ


SÀNG
7/11 Khỏe hơn SÂ Tim: không N7
sùi các van, chức Ceftriaxone
năng bt
12/11 Tiêu chảy Soi phân: ÂT • N12
giun lươn +++ Ceftriaxone
• Imervectin
8mg uống
DIỄN TIẾN SAU NHẬP VIỆN
NGÀY LÂM SÀNG XN XỬ TRÍ

13/11 Nhịp tim 180 • ECG: nhịp nhanh • Bù nước - điện


lần/ph nhĩ, block nhánh giải
P không hoàn • Hội chẩn về bệnh
toàn. tim mạch với BS
• Troponin, CKMB: Mai Nội B
bt
• Ion đồ máu: bt
14/11 • Không tiêu • DNT: soi thấy ÂT • Dorocardyl 40mg
chảy giun lươn ½ viên x 2 uống
• Nhịp tim • TSH = 0.15,
180 lần/ph • FT3 =1.7,
• HA = • FT4 = 10.1
100/60
XN DNT: NHIỄM GIUN LAN TỎA

NGÀY PROTEIN G/ G MÁU LACTATE TB BC SOI CẤY


(g/L) (mmol/L) (mmol/L) (/mm3)

1/11 8.5 0.3/ 9.6 16.6 8219 Âm S.


tính pasteurianus

3/11 2.3 1.4/ 6.2 6.5 3018 Âm Âm tính


tính

14/11 0.3 5.0/ 8.9 3.2 12 AT Âm tính


giun
lươn
Nhiễm giun lươn
ươn
 Dịch tễ học?
 Bệnh nguyên?
 Cơ chế bệnh sinh?
 Yếu tố nguy cơ?
 Chẩn đoán?
 Xử trí?
Dịch tễ học
 Bệnh ảnh hưởng đến 100 - 200 triệu người ở 70
quốc gia.
Tỷ lệ mắc bệnh
 Tỷ lệ mắc bệnh mới toàn cầu: 40%
◦ Ở vùng đất ẩm có chất thải của người
 Đặc biệt ở tây Phi, đông nam Á, Caribbean,
Colombia, Brazil, Tây ban nha
 Tỷ lệ huyết thanh dương tính:
◦ 1 NC tại Canada trên các người tị nạn gốc Á
từ Campuchia, Lào và Việt nam: 76, 56, và
12 %
 Tỷ lệ lưu hành ấu trùng giun lươn trên
thế giới:
◦ 30 - 90% ở Đông Nam Á.
Cơ thể cảm thụ
 Nhiễm giun lươn thường xảy ra trong
thời niên thiếu
◦ Trẻ thường chơi ngoài trời đi chân trần
tiếp xúc với đất chứa ấu trùng giun
lươn.[31]
 Tuổi càng lớn: yếu tố nguy cơ nhiễm
giun lươn nặng

24
ường lây truyền
Đường
 Phơi nhiễm qua da
◦ Khi tiếp xúc với đất nhiễm bẩn.
 Tự nhiễm (tái nhiễm)
◦ Thường xảy ra → nhiễm giun hàng thập
kỷ.
 Siêu nhiễm trùng
◦ Thường được kích hoạt bởi thuốc hoặc
khiếm khuyết miễn dịch tế bào
 → Tăng lượng KST khổng lồ và lan tràn đến
các cơ quan.

25
ường lây truyền
Đường
 Không bằng cớ lây trực tiếp từ người sang
người trong gia đình.
 Người cho nhiễm giun lươn: nguồn gây hội
chứng siêu nhiễm trùng cho người nhận
trong ghép thận [18]
 Nhân viên thú y hoặc nhân viên xét nghiệm
bị nhiễm giun do phơi nhiễm với ấu trùng
trong phân ngựa.

26
Bệnh nguyên
 Thuộc họ Rhabditida,
loài Strongyloides
 52 loài Strongyloides:
◦ S. stercoralis: thường gặp nhất, gây bệnh
cho người.
◦ Các loài khác: S. myopotami và S.
procyonis.
 Gây bệnh cho động vật.

27
Chu trình phát triển
 Chu trình phát triển sống tự do:
◦ Ở trong đất
◦ Tạo các thể ấu trùng dạng trưởng thành
không ký sinh, không gây bệnh
(rhabditiform larva)
 Chu trình phát triển sống ký sinh:
◦ Giun lươn cái:
 Tìm thấy trong cơ thể ký chủ chính (người)
 Có vai trò trong gây bệnh cho người.

28
2 chu trình phát triển

29
Chu trình ký sinh
 Giun phát triển qua 3 giai đoạn:
◦ Dạng ấu trùng không ký sinh, không gây
bệnh (rhabditiform larva)
◦ Trưởng thành
◦ Dạng ấu trùng ký sinh, gây bệnh
(filariform larva)

30
Chu trình ký sinh
 Ấu trùng (ÂT) dạng gây bệnh
(filariform larva):
◦ Chu trình bình thường:
 ẤT từ môi trường bên ngoài xâm nhập qua da
vào niêm mạc ruột non ký sinh
◦ Chu trình tái nhiễm hay tự nhiễm:
 Trứng phát triển thành ÂT dạng gây bệnh trong
ruột non  xâm nhập trực tiếp ruột già
 Hoặc ÂT từ rìa hậu môn xâm nhập xuyên da

31
Tóm tắt chu trình phát triển

32
Yếu tố nguy cơ nhiễm giun nặng

 Thuốc: corticosteroid, hóa trị ung thư,


điều hòa TNF, tacrolimus,
 Nhiễm Human T-cell leukemia virus type
1 (HTLV-1)
 Nhiễm HIV
 Giảm gamma globulin huyết
 Bệnh ác tính, đặc biệt về máu
(lymphoma, leukemia)
 Đái tháo đường

33
Yếu tố nguy cơ nhiễm giun nặng
 Ghép cơ quan
 Tình trạng giảm hấp thu và suy dinh
dưỡng
 Suy thận mạn và bệnh thận giai đoạn
cuối
 Lớn tuổi
 Nghiện rượu
 Bệnh Collagen-mạch máu

34
Cơ chế bệnh sinh
 5 BƯỚC:
1. Xâm nhập vào cơ thể (ngõ vào)
2. Di chuyển đến phổi
3. Đến ruột non
4. Tăng sinh (Hội chứng siêu nhiễm
trùng)
5. Nhiễm lan tỏa

35
1. Xâm nhập cơ thể
 ÂT filariform xuyên da – niêm mạc:
◦ ÂT có protease  phân hủy mô mạnh
 Xuất huyết dạng chấm, xung huyết, phù và
ngứa nhiều ở ngõ vào.
 Tự nhiễm giun (tái nhiễm)
 Đường phân - miệng:
◦ Tiếp xúc với đất hoặc thực phẩm nhiễm
phân người.

36
1. Xâm nhập cơ thể
 ÂT filariform xuyên da – niêm mạc

37
2. Di chuyển đến
đến phổi

 ÂT di chuyển vào tuần hoàn phổi bằng


hệ bạch mạch
◦ Gây xuất huyết, tạo lối đi vào phế nang.
◦ Phản ứng viêm với tẩm nhuận BC ái toan
→ viêm phổi.
 ÂT di chuyển đến cây phế quản → hầu
họng → được nuốt vào → đến ruột
non.
◦ Gây phản ứng viêm → hội chứng kém hấp
thu

38
2. Di chuyển đến
đến phổi
 ÂT vào bạch mạch đến phổi

CONFIDENTIAL 39
3. Phát triển ở ruột non
 ÂT phát triển → con cái trưởng thành
(2 mm × 0.05 mm).
 Con cái trưởng thành:
◦ Sản xuất trứng → nở thành ÂT
rhabditiform → theo phân ra môi trường.
 Giun lươn: giun duy nhất thải ÂT (sau 1 tháng
xâm nhập xuyên da)
◦ Chết sau vài tháng

CONFIDENTIAL 40
3. Phát triển ở ruột non
 Tự nhiễm (autoinfection) hay chu
trình tái nhiễm:
◦ ÂT dạng rhabditiform chưa trưởng thành
có thể biến thành ÂT dạng filariform
  Gây nhiễm mạn tính và tái phát ở các cá thể
không còn sống ở vùng dịch tễ.
◦ Được kiểm soát bởi hệ miễn dịch của cơ
thể
 Gây 2 thể nặng ở BN suy giảm miễn dịch tế
bào:
 Hội chứng siêu nhiễm trùng (bước 4)
 Nhiễm lan tỏa (bước 5).

41
3. Phát triển ở ruột non
 Ấu trùng vào lại tuần hoàn bằng 3 cách:
◦ Xuyên niêm mạc đại tràng và gây tự nội
nhiễm gián tiếp (indirect endoautoinfection)
◦ Xuyên niêm mạc phần trên ruột non và gây
tự nội nhiễm trực tiếp (direct
endoautoinfection)
◦ Xuyên da quanh hậu môn và gây tự ngoại
nhiễm.
◦ Liên quan đến Hội chứng (HC) ÂT di chuyển
(larva currens).

42
3. Phát triển ở ruột non
 ÂT phát triển và chu trình tự nhiễm

43
4. HC Siêu nhiễm trùng
 Biểu hiện:
◦ Tăng các chu trình phát triển bình thường
(ÂT dạng Rhaditiform chuyển thành ÂT
Filariform) trong ruột non.
 Hậu quả:
◦ Tăng khối ÂT giun rất nhiều ở phổi và
đường tiêu hóa (không theo phân ra
ngoài).
◦ ÂT có khả năng xuyên thành ruột đi khắp
nơi trong cơ thể (hệ TKTƯ, gan, phổi)
44
4. HC Siêu nhiễm trùng

45
5. Nhiễm giun lan tỏa
 ÂT lan tràn ngoài đường ruột:
◦ Hệ TKTƯ, gan, phổi, tim, đường tiểu, hệ
nội tiết
 Chuyển vị vi trùng đường ruột:
◦ Vi trùng đường ruột vào máu qua các vết
loét của ruột hoặc nhờ ÂT chở.
◦ Hậu quả:
 → Nhiễm trùng huyết đa tác nhân
 → Viêm màng não do vi trùng đường ruột
 Các VT: E.coli, Streptococcus, Klebsiella spp

46
5. Nhiễm giun lan tỏa
 Sự chuyển vị của vi trùng đường ruột

47
XN Vi sinh ∆ xác định
 Tìm thấy ấu trùng S. stercoralis
◦ Soi tươi trực tiếp hay sau tập trung với
ethyl acetate-formalin
◦ Một mẫu phân: độ nhạy thấp (30%)
 → Lấy ít nhất 3 mẫu phân các ngày liên tiếp
 Tăng độ nhạy 70 – 80%

 Không tìm thấy trứng trong phân


◦ Trẻ nhiễm S. fuelleborni thải trứng hơn là
ÂT.

48
XN Vi sinh ∆ xác định
 Soi trực tiếp:
XN Cấy

 Thời gian cấy: 1  Strongyloides stercoralis


tuần larva tracks on a blood
agar plate
 Các PP cấy:
◦ PP giấy lọc
Harada-Mori
◦ PP đĩa thạch
◦ PP cấy phân than
hoạt ở 26°C
 Dùng kỹ thuật
Baermann

50
XN Cấy

 Kỹ thuật Baerman  tập trung ÂT

51
XN Huyết học
 Đếm BC:
◦ Bình thường trong nhiễm cấp hoặc mạn;
◦ Tăng cao trong nhiễm nặng.
 Tăng Eosinophil (> 600 TB/uL)
◦ Thường gặp trong nhiễm cấp (10-40% đến 75-80%),
◦ Thay đổi trong nhiễm mạn
◦ Không tăng trong nhiễm nặng và ở cơ địa suy giảm
miễn dịch (SGMD).
 Thiếu máu, giảm tiểu cầu và PT kéo dài trong
nhiễm trùng nặng

52
XN Huyết thanh học
 Ý nghĩa của XN chẩn đoán huyết
thanh học:
◦ Có thể hữu ích
◦ Không sẵn có
◦ Có kết quả âm tính giả.
 Các XN chẩn đoán huyết thanh:
◦ Test da với trích tinh ẤT
◦ XN MD huỳnh quang gián tiếp dùng ẤT
chết
◦ XN cố định bổ thể, XN ngưng kết gián tiếp

53
XN Huyết thanh học
 Các XN chẩn đoán huyết thanh (tt):
◦ Radioallergosorbent testing for specific
immunoglobulin E (IgE)
◦ XN ngưng kết gián tiếp thành phần
Gelatin (GPIA)
◦ Western blot
◦ Nồng độ kháng thể (KT) chuyên biệt đối
với Strongyloides:
 Dùng theo dõi bệnh nhiễm giun lươn.

54
XN Huyết thanh học
 Các XN chẩn đoán huyết thanh (tt):
 ELISA tìm kháng thể IgG (Enzyme-linked
immunosorbent assay)
 Phát hiện 85-90% ca bệnh
 Độ nhạy: 82-95%
 8-16% kháng chéo với giun khác
 Độ nhạy giảm ở BN SGMD
 Không giúp chẩn đoán nhiễm cấp hoặc mạn.
 Tồn tại hàng năm dù đã điều trị thành công.

55
XN sợi dây
 Viên nang XN đường ruột (Entero-Test
capsule) hay XN sợi dây (string test) :
◦ Giúp hút dịch tá tràng tìm ấu trùng.
◦ KQ cao hơn soi phân.
◦ Có thể âm tính nếu ấu trùng ở quá xa
trong đoạn ruột non thấp.
◦ Độ nhạy: 40% - 90%.

56
XN sợi dây

57
Điều trị
 THUỐC XỔ GIUN
 THUỐC KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
VMNM
 ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ

58
Các nhóm thuốc xổ giun
 Nhóm Benzimidazoles
◦ Gồm: Thiabendazole, Mebendazole và
Albendazole
◦ Cơ chế: ngăn chặn sản xuất năng lượng
của KST.
◦ Tiêu diệt con trưởng thành, ấu trùng và
trứng
◦ Thường dùng nhất: Thiabendazole.

59
Các nhóm thuốc xổ giun (tt
tt))
 Ivermectin:
◦ Cơ chế: ức chế dẫn truyền TK bằng cách
phóng thích các chất dẫn truyền TK phụ
thuộc GABA
◦ Tỷ lệ sạch KST: 97%.
◦ NC:
  Ivermectin và thiabendazole tốt hơn
albendazole
 Ivermectin: thuốc lựa chọn ở nhiều quốc gia
 Do ít tác dụng phụ so với albendazole.[65, 66, 25]

60
Các nhóm thuốc xổ giun (tt
tt))
 Tribendimidine:
◦ Đang nghiên cứu ở Trung quốc [67]

61
Điều trị với Ivermectin
 Chỉ định:
◦ Nhiễm cấp, mạn giai đoạn ở ruột
◦ Nhiễm nặng: HC siêu nhiễm trùng và
nhiễm lan tỏa
 T bán hủy:
◦ 16 giờ
 Chuyển hóa ở gan
 Dạng trình bày:
◦ Viên nén 3mg, 6mg
62
Điều trị với Ivermectin (tt)
tt)
 Liều:
◦ Nhiễm cấp/ mạn:
 Người có MD đầy đủ:
 200 mcg/kg/ ngày PO x 2 ngày
 Mức độ chữa khỏi: 97% với liệu trình 2 ngày
 Nhiễm HIV:
 200 mcg/kg/ ngày PO x 2 ngày, lập lại sau 1 tuần
◦ Siêu nhiễm trùng và nhiễm lan tỏa:
 200 mcg/kg mỗi ngày x 7 - 10 ngày,
 HOẶC 200 mcg/kg mỗi ngày đến khi hết triệu
chứng và đến khi không tìm thấy ấu trùng trong
ít nhất 2 tuần.

63
Điều trị với Albendazole
 Liều: 400 mg x 2 / ngày x 3 – 5 ngày
 Tương tác với ARVs: chưa rõ

64
Điều trị thuốc khác
 Kháng sinh
◦ Điều trị nhiễm trùng huyết và VMN mủ
 Điều trị hỗ trợ:
◦ Giảm thể tích tuần hoàn: truyền dịch
◦ Xuất huyết tiêu hóa hoặc phế nang: truyền
HC lắng
◦ ARDS: thở máy.
 Antihistamin
◦ Điều trị ngứa da.
 Đối kháng beta dạng hít
◦ Cải thiện khò khè (tránh dùng steroids).

65
Tiên lượng
ượng
 Bệnh nhiễm giun cấp và mạn ở BN
MD đầy đủ:
◦ Tiên lượng tốt.
 Bệnh nhiễm giun nặng ở BN SGMD:
◦ Tử vong cao (80%) do chẩn đoán trễ.
◦ Nhiễm trùng huyết do trực trùng gram âm
 tử vong 50%.
◦ Thường bỏ sót chẩn đoán nhiễm giun
lươn lan tỏa khi BN bị nhiễm trùng huyết
gram âm hoặc ARDS.

66
Dự phòng nguyên phát
 Chỉ định:
◦ Các BN ở hoặc đến vùng dịch tễ có tăng BC ái toan không
giải thích được.
 Thuốc:
◦ Ivermectin:
 Đơn liều: 200 mcg/kg/ ngày, lập lại liều đơn sau 1 tuần
 Đa liều: 200 mcg/kg, ngày x 4 ngày [28].
 Thuyên giảm duy trì kéo dài đến 3 năm [28].

◦ Albendazole:
 400mg x 2 lần/ ngày x 3 - 5 ngày
 HOẶC 800mg x 2 lần/ ngày x 3 ngày

67
DIỄN TIẾN SAU NHẬP VIỆN
NGÀY LÂM SÀNG XN XỬ TRÍ
15/11/13 • Mệt, đánh trống • Xquang phổi • Chuyển Phòng
ngực, bụng thẳng: viêm nặng
chướng hơi phổi • Meronem
• Nhịp tim 180 • Xquang bụng 3g/ngày
lần/ph, HA = đứng KSS: ruột • Thở Oxy qua
100/60 mmHg, nhiều hơi mask
thở 32 lần/ph, • HIVRNA = • HC Tim mạch BV
SpO2 = 60% 50900 cs/ uL NTP:
(5.7log10)  Isoptin 5mg
• ECG: nhịp TM,
nhanh trên thất  Bù Mg++ 
nhịp tim 130 lần/ph

16/11 • Xin xuất viện


• Tử vong tại nhà
TÓM TẮT
 VMN mủ hoặc nhiễm trùng huyết do trực
trùng gram âm đường ruột hoặc cầu trùng
gram dương đường ruột trên cơ địa suy giảm
miễn dịch: nên nghi ngờ liên quan đến nhiễm
giun lươn lan tỏa
 Chẩn đoán nhiễm giun lươn: tìm thấy ẤT giun
lươn trong các bệnh phẩm (phân, dịch não
tủy)
 Diễn tiến bệnh VMN mủ liên quan đến nhiễm
giun lươn lan tỏa thường phức tạp
 Tử vong cao, liên quan đến:
◦ Chẩn đoán nhiễm giun lươn lan tỏa trễ
◦ Tình trạng suy giảm miễn dịch nặng
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA
QUÝ ĐỒNG NGHIỆP

70

You might also like