You are on page 1of 13

GIUN TÓC

(Trichuris trichiura)
Mảnh như
Là loại giun nhỏ sợi tóc, cắm
GIUN TÓC sâu vào niêm
mạc ruột
(Trichuris trichiura)

Gây bệnh lỵ,


sa trực tràng
Ký sinh ở
ruột già

15-01-2022 2
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

Mô tả được đặc điểm hình thể trứng và giun tóc trưởng thành.
1
2 Trình bày được chu trình phát triển của giun tóc.

3 Trình bày được tình hình dịch tễ, khả năng gây bệnh của giun tóc.

4 Trình bày được các phương pháp chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh do
giun tóc gây ra.

GIUN TÓC 15-01-2022 3


1. Hình dạng
1.1. Giun trưởng thành

❑ Có 02 phần:
✓ Đầu: thon nhỏ như sợi tóc, (3/5 cơ thể).
✓ Đuôi: phình to hơn chứa cơ quan tiêu hóa và
sinh dục.
✓ Màu trắng hoặc hồng nhạt.
✓ Giun cái: dài 30 – 50 mm, thân và đuôi thẳng,
tròn, ½ thân sau là tử cung chứa đầy trứng.
✓ Giun đực: dài 30 – 45 mm, tận cùng đuôi có hình
chóp nón, uốn cong, có 1 gai sinh dục.
GIUN TÓC 15-01-2022 4
1. Hình dạng
1.2. Trứng giun

✓ Hình thoi dài, giống trái cau.

✓ Kích thước 50 - 54 x 20 - 22 µm.

✓ Màng dinh dưỡng ngoài cùng thường bị


nhuộm màu vàng của mật

✓ 2 đầu có nút nhầy

✓ Chứa 1 phôi bào khi mới được đẻ ra.


GIUN TÓC 15-01-2022 5
2. Chu trình phát triển

• Hoàn thành chu trình: 30 - 45 ngày


• Đời sống giun tóc: > 6 năm
• Không có hiện tượng chu du lạc chỗ

A. Trứng theo phân ra ngoại cảnh


B. Trứng phát triển
C. Người ăn phải trứng có ấu trùng
D. Ấu trùng thoát vỏ ở ruột non

GIUN TÓC 15-01-2022 6


2. Chu trình phát triển
Trứng Ngoại cảnh

Phân
Trứng chứa ấu trùng

Phôi trong Ấu Gây


trứng trùng nhiễm
21 ngày

GIUN TÓC 15-01-2022 7


3. Dịch tễ học
• Phổ biến khắp thế giới, ở nơi mưa
nhiều, độ ẩm cao, bóng râm, vệ sinh
kém, đất ô nhiễm và đứng hàng thứ 3
sau nhiễm giun đũa và giun móc,
• Tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm: miền Bắc
(52%), miền Nam (3 - 5%). Lứa tuổi
học sinh (nhiễm cao).
• Đường lây: đường tiêu hoá.
• Nguồn lây: người nhiễm giun.

GIUN TÓC 15-01-2022 8


4. Khả năng gây bệnh
o Nhiễm nhẹ: không triệu chứng.
o Nhiễm nặng:
+ Rối loạn tiêu hoá (đau bụng, buồn nôn, táo bón xen lẫn tiêu chảy);
+ Hội chứng lỵ (đau bụng, đi tiêu nhiều lần/ngày, phân nhầy, đàm máu
→ Sa trực tràng (niêm mặc ruột bị lộn ngược ra ngoài, rất nhiều giun tóc
bám ở thành ruột) do kích thích ruột, tiêu chày nhiều lần, mót rặn;
+ Thiếu máu nhược sắc.Trẻ em nhiễm giun tóc nặng có ngón tay dùi
trống, thiếu protein máu, thiếu máu nặng, chậm phát triển.
Biến chứng
+ Sa trực tràng
+ Viêm ruột thừa cấp tính. 15-01-2022 9
5. Chẩn đoán

• Xét nghiệm phân tìm trứng bằng phương pháp


soi trực tiếp hay phương pháp tập trung.

• Xét nghiệm máu: bạch cầu ái toan tăng không


nhiều.

• Nội soi trực tràng: có thể thấy giun tóc cắm trên
niêm mạc ruột.

GIUN TÓC 15-01-2022 10


6. Điều trị

§ Chỉ có tác dụng với giun


trưởng thành.

§ Thuốc được khuyến cáo:


Albendazole, Mebendazole,
Levamisole, …

GIUN TÓC 15-01-2022 11


7. Dự phòng

➢ Vệ sinh cá nhân.
➢ Quản lý và xử lý tốt nguồn phân.
➢ Đảm bảo vệ sinh nguồn nước, thực
phẩm và vệ sinh cá nhân.
➢ Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ loại
bỏ tập quán đi tiêu bừa bãi.
➢ Không sử dụng phân tươi bón cây
trồng.
➢ Điều trị những người nhiễm giun.

GIUN TÓC 15-01-2022 12


THANK YOU!

GIUN TÓC 15-01-2022 13

You might also like