You are on page 1of 13

GIUN KIM

(Enterobius vermicularis)

GIUN KIM 15-01-2022 1


GIUN KIM
(Enterobius vermicularis)

Kích thước nhỏ.


Ký sinh chủ yếu ở
manh tràng
(phần cuối ruột non
và đầu ruột già).
Gây bệnh chủ yếu ở
trẻ em.

GIUN KIM 15-01-2022 2


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

1. Mô tả được đặc điểm hình thể trứng và giun kim trưởng thành.
2. Trình bày được chu trình phát triển của giun kim.
3. Trình bày được tình hình dịch tễ, khả năng gây bệnh của giun kim.
4. Trình bày được các phương pháp chẩn đoán, điều trị và dự phòng
bệnh do giun kim gây ra.

GIUN KIM 15-01-2022 3


1. Hình dạng
1.1. Giun trưởng thành
• Màu trắng đục.

• Đầu hơi phình và có vỏ khía.

• Miệng có 03 môi

• Thực quản phình to (phần cuối)

• Giun đực 2 - 5 mm, đuôi cong, 1 gai giao hợp


cong như lưỡi câu.

• Giun cái 9 - 12 mm, đuôi nhọn và thẳng.


GIUN KIM 15-01-2022 4
1. Hình dạng
1.2. Trứng

Vỏ mỏng
Ấu trùng
không màu
• Hình thoi dài, 50 - 54 x 20 - 27µm.

• Vỏ mỏng, lép ở 1 bên.

• Dài 50 - 60µm, ngang 30 - 32µm.

• Không màu, chứa 01 ấu trùng bên trong, có tính gây nhiễm


ngay sau vài giờ được đẻ ra.

GIUN KIM 15-01-2022 5


2. Chu trình phát triển

Người Ngoại cảnh

Hoàn thành chu trình: 2 - 4 tuần


Không có hiện tượng chu du lạc chỗ

GIUN KIM 15-01-2022 6


2. Chu trình phát triển

GIUN KIM 15-01-2022 7


3. Dịch tễ học
❑ Phổ biến khắp nơi trên thế giới.
❑ Nguồn lây: người nhiễm giun.
❑ Đường lây:
o Hít không khí có trứng giun lẫn trong bụi qua mũi/miệng.
o Theo đường hậu môn - miệng qua tay bẩn hoặc quần áo ngủ bị
nhiễm trứng giun.
o Từ chăn đệm, giường chiếu hoặc đồ vật khác/môi trường.
o Tự nhiễm, trứng nở ở hậu môn và ấu trùng di chuyển ngược
vào ruột.
❑ Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm: Trẻ em > Người lớn;
GIUN KIM Thành phố > Nông thôn. 15-01-2022 8
4. Khả năng gây bệnh

• Nhiễm nhiều: ngứa gãi hậu môn -> vết trầy sướt quanh hậu môn,
xung huyết, rối loạn tiêu hóa.
• Rối loạn tiêu hoá (đau bụng, chướng bụng, buồn nôn, chán ăn, tiêu
chảy).
• Rối loạn thần kinh (nghiến răng, đái dầm).
• Viêm âm hộ (giun lạc chỗ) ở phụ nữ.
• Mất ngủ, dễ nổi nóng, nhạy cảm,khó chịu, ăn không ngon miệng,
sụt cân → Suy dinh dưỡng, chậm lớn.
GIUN KIM 15-01-2022 9
5. Chẩn đoán

Phết hậu môn bằng băng keo dính theo


phương pháp Graham → tìm trứng giun.

➢ Tìm giun trưởng thành quanh hậu môn


vào ban đêm hoặc tìm trong phân.

GIUN KIM 15-01-2022 10


6. Điều trị

▪ Cần điều trị các thành viên trong gia đình/trường học
→ tránh tái nhiễm.

▪ Điều trị hàng loạt (quan trọng), vệ sinh nơi ở/sinh


hoạt/học tập của các bé bị nhiễm giun.

▪ Thuốc điều trị: Mebendazole, Albendazole, Pyrantel


pamoate,...

GIUN KIM 15-01-2022 11


7. Dự phòng
Vệ sinh môi trường sống, vệ sinh cá nhân (không mút tay, rửa tay
trước khi ăn), thường xuyên giặt giũ, phơi nắng quần áo, giường
chiếu, chăn, màn, ...

Trẻ em: mặc quần áo bằng vải bông khi đi ngủ và mang bao tay,
cắt ngắn móng tay.

GIUN KIM 15-01-2022 12


THANK YOU!

GIUN KIM 15-01-2022 13

You might also like