You are on page 1of 33

BỆNH GHẺ

BS. Trần Thị Huyền


Định nghĩa

• Bệnh ghẻ là một bệnh nhiễm KST ở da, gây


nên bởi sự xâm nhập của một loài ký sinh bắt
buộc ở lớp thượng bì có tên khoa học là
Sarcoptes scabiei
Dịch tễ

• Ghẻ ảnh hưởng tới mọi tầng lớp xã hội, trong


đó trẻ em và phụ nữ dễ bị cảm nhiễm hơn.
• Bệnh có xu hướng lưu hành nhiều hơn ở vùng
thành thị, đặc biệt là các vùng đông đúc dân
cư, điều kiện vệ sinh kém.
• Bệnh vào mùa đông nhiều hơn mùa hè.
Dịch tễ

• Sự lan truyền ký sinh trùng chủ yếu do tiếp


xúc gần gũi với người mang mầm bệnh hoặc
qua trung gian là các vật dụng dính trứng ghẻ,
cái ghẻ.
Đặc điểm bệnh nguyên

• Cái ghẻ có 4 đôi chân, kt khoảng 0,3 mm, rất nhỏ


nên khó có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
• Chúng không thể bay hay nhảy được, chu kỳ sống
khoảng 30 ngày, ở trong và trên thượng bì.
• Ghẻ cái đào luống ở lớp sừng trong vòng 20 phút
và đẻ khoảng 3 trứng mỗi ngày
Đặc điểm bệnh nguyên

• Sau 4 ngày thì trứng nở, cái ghẻ non di chuyển


lên bề mặt da và trưởng thành ở đó [10].
• Sau hai tuần, ghẻ cái và ghẻ đực giao cấu với
nhau, sau đó, ghẻ cái đào luống trong lớp sừng
còn ghẻ đực-vốn có kích thước nhỏ hơn ghẻ
cái-bị chết
Đặc điểm bệnh nguyên

• Sau 4 ngày thì trứng nở, cái ghẻ non di chuyển


lên bề mặt da và trưởng thành ở đó [10].
• Sau hai tuần, ghẻ cái và ghẻ đực giao cấu với
nhau, sau đó, ghẻ cái đào luống trong lớp sừng
còn ghẻ đực-vốn có kích thước nhỏ hơn ghẻ
cái-bị chết.
Đặc điểm bệnh nguyên

• Số lượng trung bình cái ghẻ trên vật chủ thường


nhỏ hơn 20, trừ trường hợp ghẻ vảy có thể có tới
hàng triệu cái ghẻ.
• Những người bị suy giảm miễn dịch do nhiễm
HIV hoặc ở người già, ở bệnh nhân sử dụng thuốc
ức chế miễn dịch có nguy cơ cao bị ghẻ vảy.
Đặc điểm lâm sàng

• Khi tiếp xúc lần đầu với cái ghẻ, triệu chứng ngứa
và rát xuất hiện sau 6-8 tuần. Khi đã tiếp xúc trước
đó với cái ghẻ, các TC xuất hiện sớm hơn, trong
vòng vài ngày do có sự mẫn cảm trước đó.
• Bệnh nhân ngứa dữ dội và tăng lên vào ban đêm.
Đặc điểm lâm sàng
• Thương tổn đỏ, bong vảy da, thỉnh thoảng có các
nốt và sẩn đóng vảy, thường gặp ở các nếp kẽ, bờ
bên các ngón tay, nấp gấp cổ tay, lòng bàn tay,
lòng bàn chân, khuỷu tay, nách, bìu, dương vật,
môi lớn, quầng vú ở nữ.
• Đỏ da rải rác ở thân mình thể hiện một phản ứng
tăng nhạy cảm với kháng nguyên của KST ghẻ.
Đặc điểm lâm sàng
• Đặc trưng của bệnh là các luống ghẻ có cấu trúc
dạng sợi chỉ, mảnh, thẳng, dài 1-10 mm, hình
thành do sự di chuyển của cái ghẻ trong lớp sừng.
• Các vị trí nhìn thấy luống ghẻ rõ nhất là các nếp
gấp, cổ tay, khuỷu.
• Tuy nhiên khó nhìn thấy chúng ở giai đoạn sớm
của bệnh hoặc khi da bị trầy xước.
Đặc điểm lâm sàng
• Ở trẻ em dưới 2 tuổi, da mặt và da đầu có thể bị bệnh, ở
người lớn thì rất hiếm.
• Các sẩn cục ngứa, màu đỏ tới tím thường gặp ở vùng nách
và thân mình (trẻ em), vùng bìu (người lớn), do phản ứng
quá mẫn đối với kháng nguyên của KST ghẻ.
• Các sẩn cục này vẫn tồn tại trong nhiều tuần sau khi cái ghẻ
đã bị loại trừ. Mụn nước và bọng nước có thể xuất hiện, đặc
biệt là ở lòng bàn tay, lòng bàn chân.
Đặc điểm lâm sàng
• Mụn nước sắp xếp rải rác, riêng rẽ ở vùng da mỏng như kẽ
ngón tay, đường chỉ lòng bàn tay, mặt trước cổ tay, cẳng
tay, nếp vú, quanh thắt lưng, rốn, kẽ mông, mặt trong đùi và
bộ phận sinh dục.
• Ở trẻ sơ sinh mụn nước có thể xuất hiện ở lòng bàn chân.
• Ở quy đầu, ghẻ có thể gây ra vết trợt được gọi là săng ghẻ,
dễ nhầm với săng giang mai
Đặc điểm lâm sàng
• Sẩn cục hay sẩn huyết thanh: hay gặp ở nách, bẹn, bìu.
• Đường hầm ghẻ hay còn gọi là luống ghẻ, rất đặc hiệu,
nhưng không phải lúc nào cũng dễ tìm thấy. Luống ghẻ do
ghẻ cái tạo thành dài, 3-5mm, bên trên mặt da là một mụn
nước nhỏ, lấy kim chích dịch chay ra, để lộ màu xám hoặc
đen, dùng kim khêu sẽ bắt được cái ghẻ bám trên đầu kim.
Đường hầm thường tìm thấy ở kẽ ngón tay, đường chỉ lòng
bàn tay, nếp gấp cổ tay và quy đầu.
Đặc điểm lâm sàng
• Mụn nước sắp xếp rải rác, riêng rẽ ở vùng da mỏng như kẽ
ngón tay, đường chỉ lòng bàn tay, mặt trước cổ tay, cẳng
tay, nếp vú, quanh thắt lưng, rốn, kẽ mông, mặt trong đùi và
bộ phận sinh dục.
• Ở trẻ sơ sinh mụn nước có thể xuất hiện ở lòng bàn chân.
• Ở quy đầu, ghẻ có thể gây ra vết trợt được gọi là săng ghẻ,
dễ nhầm với săng giang mai
Đặc điểm lâm sàng

• Trên da có thể có những vết xước, vảy da, đỏ


da, dát thâm. Có thể có bội nhiễm, chàm hóa,
mụn mủ.
• Triệu chứng cơ năng: người bệnh ngứa, khó
chịu, nhất là về đêm vì cái ghẻ đào hầm vào
ban đêm.
Đặc điểm lâm sàng
• Trong ghẻ vảy, các mảng dày sừng lan tỏa ở lòng
bàn tay, lòng bàn chân, kèm theo là sự dày lên và
loạn dưỡng của các móng, khô các vùng da còn
lại. Triệu chứng ngứa rất đa dạng và thậm chí là
không ngứa.
• Có tới hàng triệu cái ghẻ ký sinh trên da và đây là
nguồn lây bệnh lớn.
Chẩn đoán
• Chẩn đoán bệnh ghẻ dựa vào tiêu chuẩn vàng là tìm thấy cái
ghẻ.
• Các phương pháp tìm cái ghẻ thường được áp dụng trong
thực hành lâm sàng là soi tìm dưới kính hiển vi, có thể thấy
cái ghẻ, trứng ghẻ, chất cặn thải của cái ghẻ.
• Phương pháp khác mang tính chất in vivo là sử dụng
dermoscopy.
Chẩn đoán

• Có thể sử dụng phản ứng khuếch đại chuỗi polymerase


trong đó DNA của KST ghẻ được tìm ra từ vảy da.

• Tuy nhiên, không phải lúc nào xét nghiệm cũng tìm
thấy cái ghẻ và các sẩn phẩm của chúng.

• Chẩn đoán dựa vào các đặc điểm lâm sàng và tính chất
dịch tễ là rất quan trọng.
Chẩn đoán phân biệt

• Bệnh viêm da cơ địa

• Sẩn ngứa

• Sẩn cục da bệnh khác

• Chàm hóa
Điều trị

Nguyên tắc điều trị


• Điều trị cho cả những người trong gia đình,
tập thể, vườn trẻ… nếu phát hiện bị bệnh ghẻ.
• Bôi thuốc phải đúng cách.
• Giặt sạch, phôi khô quần áo, chăn chiếu, các
đồ dùng khác.
Điều trị
• Ở người lớn, các thuốc diệt ghẻ tại chỗ nên sử dụng khắp bề mặt da, trừ
vùng mặt và da đầu, đặc biệt chú ý tới các vùng nếp kẽ, vùng sinh dục,
quanh móng, sau tai.
• Ở trẻ em và những bệnh nhân ghẻ vảy, cần điều trị cả vùng mặt và da đầu.
Bệnh nhân cần được tư vấn rằng, thậm chí khi đã điều trị đầy đủ, các dát
và ngứa có thể kéo dài sau đó 4 tuần.
• Ngoài ra có thể sử dụng corticoid tại chỗ, kháng histamin và, nếu cần thiết
là corticoid hệ thống để giảm ngứa và dát đỏ khi bệnh nhân đã sử dụng
thuốc diệt ghẻ.
Thuốc Cách dùng Lưu ý
Điều trị
Kem permethrin Bôi và lưu lại trên da 8-14 Lựa chọn điều trị đầu
5% giờ, có thể nhắc lại sau 7 tiên ở Hoa Kỳ.
ngày.

Lindan 1% Bôi và lưu lại trên da 8 giờ Không khuyến cáo cho
(lotion) rồi tắm. Có thể nhắc lại trẻ em dưới 2 tuổi, phụ
sau 1 tuần. nữ có thai và cho con
bú.

Kem crotamiton Dùng trong 2 ngày liên Có hiệu quả chống


10% tục, nhắc lại 1 lần trong ngứa.
vòng 5 ngày.
Thuốc
Sulfur 5-10%
Điều trị
Cách dùng Lưu ý

Sử dụng trong 3 ngày, sau đó An toàn cho trẻ em dưới 2


dạng sương
tắm. tháng, phụ nữ có thai và
cho con bú, nhưng bằng
chứng hiệu quả chưa cao.

Benzyl benzoat Bôi và lưu lại trên da 24 giờ, Không khuyến cáo cho trẻ
10% (lotion) sau đó tắm. em dưới 2 tuổi, phụ nữ có
thai và cho con bú.

Dùng liều duy nhất, có thể


Ivermectin, 200 Hiệu quả cao và an toàn.
nhắc lại sau
µg/kg 10-14 ngày.

DEP (diethylphthalate)

You might also like