You are on page 1of 88

MỤC TIÊU

1 Nêu được định nghĩa VT

2 Kể các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành VT


3 Biết cách phân loại vết thương

4 Nêu được mục đích & nguyên tắc thay băng VT

5 Sử dụng dung dịch chăm sóc VT thích hợp

6 Nhận định và CS các loại VT đúng quy trình KT


CẤU TRÚC CỦA DA
• Lớp ngoài cùng, không
mạch máu, sự dd dựa vào
LỚP lớp bì
• Được biệt hóa thành lông
tóc móng
BIỂU • Lớp sừng ngoài cùng tróc ra
liên tục gọi là sự tróc vảy.

BÌ • Chứa tế bào melanocyte, SX


melanin là chất tạo màu cho
da
• Lớp dày nhất
LỚP • Nhiều mạch máu
• Nâng đỡ và cung cấp
chất dinh dưỡng cho
BÌ lớp biểu bì.

• Mỡ và mô liên kết
DƯỚI • Nâng đỡ da

DA
PHẦN PHỤ CỦA DA
1. Lông: sợi keratin và phát triển trên toàn bộ bề
mặt da, ngoại trừ lòng bàn tay, bàn chân.
2. Móng: tế bào biểu bì trong giường móng.
3. Tuyến mồ hôi: phân bố khắp cơ thể, giúp vận
chuyển mồ hôi ra ngoài bề mặt da.
4. Tuyến bã nhờn: tiết ra chất nhờn, bôi trơn lớp
ngoài cùng của da.
1cm2 da có: 15 tuyến bã
nhờn, 2.7 m mạch máu, 100
tuyến mồ hôi, 3000 tế bào
cảm giác, 3,6 m thần kinh,
300.000 tế bào biểu bì và 10
nang lông
Chức năng của da

Bảo vệ

Chuyển Biểu
hóa cảm
Chức
năng
của da
Điều
Bài tiết hòa
nhiệt

Cảm
giác
ĐẶC ĐIỂM BÌNH THƯỜNG CỦA DA

1. Màu sắc
2. Nhiệt độ
3. Độ ẩm
4. Bề mặt ngoài và bề dày
5. Mùi
• Tùy theo các chủng tộc,
Màu sắc • Phụ thuộc vào sự sản sinh và tích lũy melanin
• Vùng tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời

Nhiệt độ • Ấm

Da khoâ nhöng hôi aåm ôû nhöõng vuøng


Độ ẩm neáp da

Bề mặt ngoài và • Da ở lòng bàn chân # ¼ inch


• Da phủ trên mi mắt # 1/50 inch.
bề dày • Da có sự đàn hồi tốt (< 3 giây)

Mùi • Không có mùi


SỰ THAY ĐỔI CỦA DA THEO
LỨA TUỔI
Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của da
VẾT THƯƠNG
ĐỊNH NGHĨA VẾT THƯƠNG

Một vết thương là sự mất liền lạc của da, các tổ chức
dưới da, kể cả xương và các tạng phủ do tai nạn, va
chạm, đè cấn hoặc do phẫu thuật gây ra
PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG
PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG
• Phân loại chung: tai nạn/phẫu thuật
• Tình trạng nguyên vẹn của da: kín/ hở
• Hình dạng: trầy xước/ cắt / rách / dập
• Theo vi sinh vật: vô khuẩn / sạch /nhiễm
• Theo chiều sâu của mô tổn thương: 1 phần/
toàn bộ
• Theo thời gian lành vết thương: cấp/ mãn
VT VÔ KHUẨN
Da và các
VT phẫu VT được tổ chức
thuật do tạo ra trong dưới da
phẫu thuật một môi không bị
viên gây ra. trường VK nhiễm
khuẩn
VT SẠCH
Có ít dịch
tiết , không
Hoặc VT sưng tấy,
VT hở như
phẫu thuật không có
trầy xước,
không đảm mủ và
rách da
bảo VK. không có
mô hoại tử.
VT NHIỄM
VT không
Có dấu VT khâu: khâu: có nhiều
chất tiết, có
hiệu nhiễm sưng tấy, mủ, xung
trùng, toàn đỏ xung quanh VT tấy
thân quanh VT đỏ và có thể có
thường có và chân sự hiện diện
của mô hoại
sốt chỉ. tử.
Tổn thương 1 phần

• Màu hồng
• Đau
• KHÔNG có mô màu vàng
Tổn thương toàn phần
QUÁ TRÌNH
LÀNH
VẾT THƯƠNG

• Giai đoạn viêm

• GĐ tăng sinh

• GĐ trưởng thành
QUÁ TRÌNH LÀNH VẾT THƯƠNG
Các giai đoạn của quá trình
lành vết thương
Giai đoạn viêm Giai đoạn tăng sinh Giai đoạn trưởng thành

1. Kéo dài khoảng 2-5 1. 5 ngày → 3 tuần 1. Collagen hình thành


ngày 2. Hình thành mô hạt → căng dãn vết
2. Cầm máu • Mô collagen
thương
• Co mạch • Các mao mạch
2. Hình thành mô sẹo
• Kết tập tiểu cầu mới tân sinh
• Hình thành mài 3. Đóng vết thương chỉ được 80% sức
3. Viêm • Bờ vết thương căng bền so với ban
• Tăng tưới máu kéo lại với nhau đầu
• Làm sạch VT 4. Biểu mô hóa 3. 3 tuần → 2 năm
VẾT THƯƠNG CẤP

 Nguyên nhân thường do phẫu

thuật/tổn thương nhỏ

 Tự lành dễ dàng

 Chỉ cần chăm sóc tại chỗ

 Thời gian lành < 21 ngày


Trong môi trường lý
tưởng, vết thương
cấp có thể lành bình
thường, ít để lại sẹo
trong vòng 4-14 ngày
VẾT THƯƠNG MÃN

 Thời gian lành VT dài hơn 21


ngày
 Chỉ dừng lại ở giai đoạn viêm và
tăng sinh
 Do nhiễm trùng, dd kém, bệnh lý
kèm theo, sự tưới máu mô
 Cần điều trị hỗ trợ
Động Tĩnh mạch Tiểu Loét tì
mạch đường
Vị trí Vùng xa của Trên mắt cá Vị trí tì đè trên Vị trí tì đè
chi bàn chân

Kích thước Nhỏ Nhỏ / lớn Thường nhỏ/ Nhỏ đến lớn
có thể lớn

Hình dạng Tròn Không đồng Tròn Không đồng


nhất nhất nếu lớn

Độ sâu Nông Nông Nông đến sâu Nông đến sâu


(có thể có (có thể có
đường dò) đường dò)

Nền Xanh/ xám Thay đổi, Thay đổi, có Thay đổi


thường có dịch mô hoại tử nếu
tiết nhiễm trùng
Bờ Trơn láng Không đồng Trơn láng Thay đổi
nhất

Vùng da xung Xanh/ xám Có màu sắc Thường có vết Thay đổi
quanh chai
NHẬN ĐỊNH VẾT THƯƠNG
Loại vết thương, vị trí, nguyên
nhân, thời gian, tình trạng
người bệnh: tổng trạng? tuổi?
bệnh lý đi kèm? dinh dưỡng?
NGUYÊN NHÂN
thuốc đang sử dụng,…

+ Loét tì
+ Loét động mạch
+ Loét tĩnh mạch
+ Tiểu đường
+ Bệnh ác tính
+ Viêm mạch máu
KÍCH THƯỚC VẾT THƯƠNG XÁC ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?

Kích thước: dài x rộng x sâu

Đáy/ nền vết thương


NHẬN ĐỊNH VẾT THƯƠNG
Tình trạng da xung quanh vết thương:
• Phù nề
• Sự sừng hóa
• Đỏ da
• Đau
• Hăm lở da
• Tình trạng nguyên vẹn của da/
• Mẩn ngứa
NHẬN ĐỊNH VẾT THƯƠNG
Vùng da xung quanh vết thương

Trợt da Da trầy xước, xây xát IAD


NHẬN ĐỊNH VẾT THƯƠNG

 Bờ vết thương
• Trơn láng
• Ghồ ghề, không đều
• Lởm chởm
• Chai, sần
• Nguyên vẹn
• Kèm theo giả mạc
NHẬN ĐỊNH VẾT THƯƠNG
Tình trạng nền vết thương
• Mô hạt: chú ý về độ ẩm của mô:
ẩm hay khô?
• Mô hoại tử:
• Vảy đen, giả mạc

• Đen, cứng hay mềm.

• Mảng vảy đen này thể hiện sự


phá hủy toàn bộ bề dày mô →
tạo màng chắn làm ảnh hưởng
đến quá trình lành VT và giúp VK
phát triển
NHẬN ĐỊNH VẾT THƯƠNG

Dịch tiết
• Số lượng dịch tiết: Không

có dịch, ít dịch, dịch lượng


vừa, nhiều hay rất nhiều.
• Mức độ đặc quánh.

• Mùi

• Màu sắc dịch tiết

• Loại dịch tiết:

 Huyết thanh, mủ hay


huyết thanh lẫn máu.

Quá nhiều dịch tiết gây phồng và rộp da, quá ít dịch tiết làm cho VT trở nên khô
NHẬN ĐỊNH VẾT THƯƠNG

Đường rò
• Là một đường mòn ăn sâu
vào trong mô vết thương với
nhiều hướng khác nhau.
• Tạo ra khoảng chết → có thể
hình thành những ổ abcès.
• Ghi hồ sơ:
• Hướng của đường rò
• Số lượng đường rò
• Chiều dài đường rò
MÀNG SINH HỌC LÀ GÌ?

• Ở cấp độ cơ bản nhất, một màng sinh học có thể được mô


tả như vi khuẩn bao lấy hàng rào dày nhầy nhụa của
đường và protein.

• Rào cản này (polymer chất ngoại bào -EPS) bảo vệ chúng
khỏi các mối đe dọa bên ngoài bằng cách chặn các phân
tử lớn như kháng thể và tế bào bị viêm cũng như các
phân tử nhỏ như tác nhân kháng khuẩn xâm nhập sâu
vào ma trận màng sinh học.

37
MÀNG SINH HỌC

60% các vết thương mãn tính có sự hiện diện


của một màng sinh học → là một rào cản lớn
cho QT VKlành
được bảoVT:
vệ khỏi các
1,2 thuốc
bôi tại chỗ
Thiếu oxy ở các hốc màng
sinh học

Hàng rào bảo vệ của cơ thể


không thể loại bỏ nhiễm trùng
VK được bảo vệ khỏi các loại KS
toàn thân
1) James GA et al. Biofilms in chronic wounds. Wound Repair Regen 2008; 16(1): 37-44
2) Biofilm made easy. Vol. 1 Issue 3, May 2010 (http://www.woundsinternational.com/pdf/content_8851.pdf)

39
Mục đích chăm sóc vết thương

 Che chở, tránh bội nhiễm, va chạm từ bên ngoài và giúp


BN an tâm.

 Làm sạch vết thương.

 Cầm máu nơi vết thưong.

 Hạn chế phần nào sự cử động tại nơi có vết thương.

 Cung cấp và duy trì môi trường ẩm cho mô vết thương.

 Giúp vết thương mau lành, tránh sẹo xấu


Chăm sóc vết thương vô khuẩn

 Không cần thay băng vết thương hàng ngày

 Chỉ thay băng khi thấm nhiều máu và dịch tiết

 Giữ cho vết thương được khô ráo

 Dùng Povidon trong 1-2 ngày đầu sau phẫu thuật

 Dùng cồn 70 độ sát trùng da 3 ngày sau phẫu

thuật

 Cắt chỉ vết khâu (nếu có)


Chăm sóc vết thương sạch

 Thay băng khi thấm ướt dịch ( 1lần/ ngày)

 Dung dịch rửa vết thương đơn thuần

 Đôi khi không cần băng kín vết thương


Chăm sóc vết thương nhiễm

 Thay băng mỗi khi thấm ướt dịch ( có thể 2-3 lần/
ngày)
 Dùng nhiều loại dung dịch rửa phù hợp với tình
trạng vết thương
 Có thể có cắt lọc vết thương do có mô hoại tử
(tại chỗ, phòng mổ)
 Có thể phải ghép da
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VẾT THƯƠNG

Điều trị Chăm sóc VT Vấn đề của


nguyên nhân tại chỗ BN

Duy trì độ
Cắt lọc Điều trị
ẩm
nhiễm trùng
Tham khảo mô hình từ TIME đến MOIST . Năm 2017 khái niêm MOIST cải biên của TIME được đề
xuất
Nguyên tắc T.I.M.E : Nguyên tắc MOIST
· T: Tissue management · M : Moisture balance
· I: Inflammation & Infection control · O: Oxygen balance :bổ sung nguồn oxy cho vết thương
· M: Moisture balance qua đường tại chỗ hoặc toàn thân
· E : Epithelial (Edge) Advanceent Tuy nhiên có một số vấn đề · I: Infection control
trong điều trị vết thương mạn tính cần quan tâm như : · S: Support (Các điều trị hỗ trợ)
· T : Tissue management
Phương pháp Maggots

❖Khái niệm:

Điều trị cắt lọc bằng giòi (MDT)


là việc sử dụng những con giòi
còn sống (đó là ấu trùng ruồi)
trong y khoa để dọn dẹp các vết
thương hoại tử.
Phương pháp Maggot
• Cơ chế
Dọn dẹp vết thương bằng cách
.
1 tiêu hủy mô hoại tử, nhiễm
trùng

 Sát trùng vết thương bằng


2 cách tiêu diệt các loại vi
khuẩn

Kích thích sự lành vết


3 thương
Nguyên tắc thay băng vết thương

1. Vô khuẩn tuyệt đối

2. Mỗi mâm một BN

3. Dịch tiết phải được thấm hút hết

4. Thao tác nhẹ nhàng, không được gây thêm đau đớn cho NB.
Thuốc giảm đau phải dùng 20 phút trước khi TB nếu có.

5. Quan sát VT trước khi CS, rửa VT đúng theo QT, chọn dung dịch
phù hợp.
Nguyên tắc thay băng vết thương

6. Trên một BN có nhiều VT cần ưu tiên rửa VT vô khuẩn trước,


rồi đến VT sạch, VT nhiễm.

7. Rửa vùng da xung quanh VT rộng ra ngoài từ 3 – 5 cm

8. Che VT đủ kín.

9. VT có lông, tóc cần cạo sạch trước khi TB.

10. Một số VT đặc biệt khi TB phải có y lệnh của BS (VTghép da).

11. Thời gian bộc lộ VTcàng ngắn càng tốt


Nước muối sinh lý
– Là dung dịch đẳng trương

– Không gây hại cho mô mới mọc

– Có thể được dùng để rửa các


khoang trong cơ thể.

– Giảm sự lan rộng của vi khuẩn.


Prontosan
– Là dung dịch được sử dụng để làm
sạch, làm ẩm và phòng ngừa
nhiễm khuẩn trong các vết thương
cấp tính và mãn tính.

– Các thành phần của polihexanide


làm mất tổ chức của cấu trúc sinh
học của vi khuẩn..
Cồn 700, 900, cồn iode

Có thể làm cháy mô, chỉ dùng sát khuẩn vết chỉ may
và vùng da lành, không dùng trên niêm mạc
Povidone - Iodine
 Ưu điểm:  Khuyết điểm:
 Hiệu quả đối với các  Bị bất hoạt đối với các vết thương
chủng vi khuẩn Gr(+) và nhiều dịch tiết
Gr(-), bào tử, nấm, virus,
 Có nguy cơ bị hấp thu khi sử dụng
và động vật đơn bào.
trên các vết thương sâu, hay dùng
lâu ngày
 Dùng lâu ngày có thể ảnh hưởng
đến chức năng tuyến giáp
 Tác dụng phụ liên quan đến bệnh lý
thần kinh, tuần hoàn mạch máu,
thận và gây độc tế bào gan
Oxy già
• Ưu điểm: • Khuyết điểm:
• Có tác dụng chống loại các • Có thể làm tan cục máu
vi khuẩn kị khí đông gây chảy máu
• Giúp lấy đi dị vật, đất cát • Gây độc cho các nguyên bào
hay các mô hoại tử trong sợi
vết thương.
• Gây tổn thương mô hạt mới
• Giúp cầm máu đối với tổn
mọc
thương mao mạch
• Có thể gây tắc mạch do khí
Chlorhexidine Gluconate (hiếm dùng)
❖Ưu điểm: ❖Khuyết điểm:
Hiệu quả đối với các Mất hoạt tính khi dùng chung với
chủng vi khuẩn Gr(+) Povidine- Iodine
và Gr(-) Khả năng sát trùng giảm đối với
Ít gây độc đối với mô các vết thương chảy nhiều máu
hạt hay có mô dập nát.
Không đẳng trương
Không có tác dụng đối với nấm,
virus
Vẫn có thể nhiễm Pseudomonas
aeurginosa.
Thuốc đỏ

•Làm khô các niêm mạc, dùng


trên mụn nhọt, ghẻ, chốc →
cẩn thận khi dùng vì có thể gây
ngộ độc Hg.
•Không SD ở những vị trí thẩm
mỹ.
•Không SD trong sơ cứu ban
đầu vì khó nhận định tình trạng
VT
Thuốc tím/Xanh Methylene

Làm khô các niêm mạc, dùng trên mụn nhọt, ghẻ, chốc
Có màu xanh: khó đánh giá được tình trạng vết thương
Dầu mù u

• Đắp lên VT sạch, giúp


mô hạt mọc tốt.
• Không dùng lên VT có
nhiều mủ.
Các loại băng vết thương

• Các sản phẩm băng hiện đại


làm tăng môi trường ẩm trên vết
thương và thấm hút dịch tốt
Đặc điểm của một băng gạc
lý tưởng

Không giải Thoát được


Dẫn lưu dịch Không gây dị
phóng các sợi, khí, giữ được
hiệu quả ứng
chất lạ vào VT ẩm

Không dính Chống được ô Ít đau khi thay


Dễ sử dụng
vào nền VT nhiễm băng

Cập nhật từ CME-chăm sóc VT tại ĐHYD TP.HCM 2018

10 October
© 3M 2021 . All Rights Reserved. 3M Confidential. 61
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
LỰA CHỌN LOẠI BĂNG VẾT THƯƠNG

• Số lượng dịch tiết


• Vị trí giải phẫu
• Sự hiện diện của các khoảng chết
( Độ sâu, đường ngầm dưới chân vết thương, đường rò )
• Tình trạng vùng da xung quanh vết thương
• Khả năng của người chăm sóc
• Vết thương có khả năng lành hay không
• Chi phí
GẠC TRUYỀN THỐNG

▪ Chất liệu sợi coton với nhiều kích thước và


độ dày mỏng khác nhau

▪ Không bít, cho phép oxy thông thương với


bề mặt vết thương
Khuyết điểm:
• Có thể dính lên các mô hạt gây tổn thương
mô khi tháo băng.
• Một số loại gạc có thể rớt lại sợi vải trong
vt
• Không kháng khuẩn
Băng vết thương cấp tính

Băng trong
Hoặc băng trong có gạc

Băng vải có gạc

Băng keo + gạc truyền


thống
Giải pháp cho vết thương mãn tính

Hydrogel Alginate/Ag Foam Hydrocolloid


HYDROGEL
• Các mảng hoại tử khô.

• Các mảnh vụn mô hoại tử.

• Việc loại trừ dần dần mảnh vụn hoại tử sẽ làm


tăng chiều sâu của vết thương. Đây là hiện
tượng bình thường cho đến khi mảng hoại tử
hoàn toàn biến mất.
HYDROGEL
Cách sử dụng:

• Bôi Hydrogel® trên toàn bộ bề mặt vết thương với độ dày


khoảng 4 đến 5 mm, lưu ý không bôi gel vào vùng da lành.

• Băng lại bằng Film, mép băng phủ ra ngoài khoảng 3 cm.

• Lặp lại lần khác trung bình sau 3 ngày, sau khi lấy đi các mảnh
vụn hoại tử đã được làm mềm.
HYDROCOLLOID DRESSINGS
❖ Đặc điểm:
 Hydrocolloid là một dạng nhựa đàn hồi, kết dính và có tính keo hóa
có chứa các thành phần thấm hút như carboxymethylcellulose.
 Băng được bao bên ngoài bởi một lớp film mỏng trong suốt, giúp
băng không bị thấm nước.
 Có khả năng dính chặt vào da khô, hay ướt nhưng không gây dính
cho bề mặt vết thương.
HYDROCOLLOID DRESSINGS

❖ Đặc điểm:
 Có nhiều kích thước, hình dạng và độ dày mỏng khác
nhau thích hợp cho từng vị trí và tình trạng của vết
thương.
 Khi thấm dịch hydrocolloid chuyển thành dạng keo hay
chất nhầy → chất này dễ dàng được rửa sạch khi thay
băng.
HYDROCOLLOID DRESSINGS
❖Chỉ định:
• Các vết thương rỉ dịch ít hay
vừa.
• Loại mỏng có thể được dùng
để phòng ngừa loét da ở
những vùng dễ bị đè cấn.

❖Cách dùng:
• Thay băng # 3 lần/ tuần. Băng
có thể để tối đa 1 tuần.
• Khi tháo băng, tháo theo chiều
lông mọc, tránh làm tổn
thương da.
FOAM DRESSINGS

Chỉ định & lợi ích sử dụng


• Dùng thấm hút dịch tiết cho các VT tiết dịch
từ ít đến nhiều, có thể làm băng thứ cấp cho
Alginate/Ag
• Cân bằng độ ẩm cho mô VT giúp VT mau lành,
tạo sự thoải mái tối ưu cho NB
• Thời gian lưu băng lên đến 7 ngày → tiết
kiệm thời gian & chi phí thay băng so với
phương pháp truyền thống sử dụng băng keo
dính và gạc rời
• Tạo hình ảnh chuyên nghiệp và sự khác biệt
cho BV
ALGINATE DRESSINGS

❖ Đặc điểm:
• Làm từ tảo biển. Thành phần chứa muối Calicium
alginate.
• Tạo thành dạng gel khi tiếp xúc với dịch của vết thương
• Không gây kết dính, bít tắc.
• Dạng bản hay sợi.
• Cần phải đắp gạc che chở bên trên
• Thay băng sau 1-2 ngày.
• Không dính và làm tổn thương thêm khi tháo băng.
• Có loại có thêm thành phần Bạc giúp kháng khuẩn cho
vết thương và giảm mùi
ALGINATE/ALGINATE AG
DRESSINGS
Tác dụng:
 Thấm hút cao, thoát dịch tiết.
 Kháng khuẩn

Chỉ định:
 Đối với các vết thương nông, sâu có nhiều dịch tiết.
 Nhét vào những vết thương sâu hay dạng có lỗ dò
PHƯƠNG PHÁP VAC
Cơ chế
1 2 3

Biến đổi vi môi Tăng cường


Cải thiện sự trường của vết phóng thích
thương theo yếu tố tăng
khuếch tán hướng thuận lợi trưởng, co vết
oxy tế bào cho sự lành của thương va
vết thương tăng sinh tế
bào
Phương pháp VAC

Ưu điểm Nhược điểm


▪Điều tri thành công ▪Chi phí cho 1 lần
trên 80% tất cả các thay VAC khá cao
vết thương
▪Thời gian điều trị
giảm 1/3 so với dùng
gạc
Phương pháp VAC

Vết
thương
cấp mạn
Loét do ứ trệ
Vết thương do
tĩnh mạch
phẫu thuật
Chỉ định

Loét tì đè giai
Ghép da đoạn 3,4
Loét bàn
chân đái
tháo
đường
Phương pháp VAC
Chống chỉ định

1 Vết thương do bệnh lý ác tính

2 Viêm xương,tuỷ xương chưa điều trị

3 Tổ chức hoại tử đóng vảy

4
Đường dò chưa được bộc lộ

5 Vết thương lộ gân động tĩnh mạch


CẮT CHỈ VẾT KHÂU

MỤC • Tránh xẹo xấu.


• Thoát lưu dịch,
ĐÍCH mủ.

CHỈ • VT lành tốt đến


ngày cắt chỉ.
ĐỊNH • VT nhiễm trùng
CHĂM SÓC VẾT KHÂU
• Băng khô → có thể giữ băng đến ngày cắt chỉ/ thay
băng 2 ngày/lần.
• Băng thấm ướt dịch → thay thường xuyên hơn
• Sử dụng các loại băng thấm hút → quản lý dịch tiết.
• Transparent film/ Steri strips
• Vết khâu chưa lành → KHÔNG DÙNG CỒN, OXY GIÀ,
POVIDINE trực tiếp lên vết khâu
THỜI GIAN CẮT CHỈ
VT đầu, mặt, cổ, VT bình thường:
thẩm mỹ: 3 – 5 ngày 7 ngày

VT dài trên 10 cm, VT ở người già yếu,


gần khuỷu, thời gian suy DD, thành bụng
cắt chỉ lâu hơn hoặc nhiều mỡ:
cắt mối bỏ mối . 10 ngày trở lên.

VT nhiễm trùng:
cắt sớm khi phát
hiện các dấu hiệu
NT
LƯU Ý KHI CẮT CHỈ

1. Phải sát trùng chỉ trước khi cắt.

2. Thao tác cắt chỉ nhẹ nhàng, tránh làm tổn thương
da, chỉ trên da không được chui xuống dưới da.

3. Quan sát tình trạng mép VT trong khi cắt chỉ.

4. Kiểm tra các mối chỉ sau khi cắt giúp tránh để
sót lại chỉ trong da.
CÁC LOẠI CHỈ KHÂU
CÁC KIỂU KHÂU
CHĂM SÓC VẾT KHÂU
CÁCH CẮT CHỈ

Cắt gần và bên


Kéo thẳng lên
dưới nút cột
CÁCH CẮT CHỈ

Chính
giữa Hai
đẩy bên
xuống đẩy
lên

You might also like