You are on page 1of 21

Báo cáo thực hành

kế hoạch chăm sóc bệnh da liễu


Nhóm 4 – Lớp ĐHCQ 11I

1. Bùi Thị Hồng Nhung 1. Phạm Thảo Quế


2. Đào Thị Nhung 2. Lưu Thị Quỳnh
3. Trần Thị Kiều Oanh 3. Phạm Ngọc Quỳnh
4. Nguyễn Hoài Phương 4. Quách Thị Tâm
5. Vũ Thị Minh Phương 5. Trịnh Thị Thu
Đặt vấn đề
• Hiện nay,bệnh da liễu là loại bệnh phổ biến nhưng đa số người dân chưa có
kiến thức phòng tránh và điều trị mà phần lớn bệnh da liễu thường gặp đang
được xem nhẹ.
• Bệnh da liễu là tình trạng da bị kích ứng hoặc bị viêm.Nguyên nhân thường
do phản ứng dị ứng của cơ thể hoặc do vi khuẩn,kí sinh trùng gây nên.
• Một số bệnh về da liễu phổ biến như:ghẻ, chàm, chốc ,zona,vảy nến...
Khái quát chung về một số bệnh da liễu thường gặp
Ghẻ Chàm Chốc zona Vảy nến
Nguyên Do kí sinh trùng Yếu tố nội sinh và Liên cầu và tụ Virut Chưa rõ nguyên
nhân ngoại sinh cầu nhân (Bệnh da di
truyền ,bệnh da do
gen)

Lây Ngủ chung,dùng Di truyền gen,da Không lây Theo tế bào Không lây
truyền đồ chung khô,suy giảm miễn thân kinh
dich
Triệu Mụn nước sắp Mụn nước li ti thành Bọng nước hóa đau Dát,đỏ,trên có phủ
chứng xếp rải rác từng đám mủ nhanh vẩy trắng
Biến Chàm hóa,bội Nhiễm khuẩn,lichen Chàm hóa,chốc Nhiếm trùng Bội nhiễm,vảy nến
chứng. nhiễm,lichen hóa loét,viêm cầu ,loét giác thể khớp,đỏ da toàn
hóa,viêm cầu thận cấp mạc,đau sau thân
thận cấp zona
Kế hoạch chăm sóc chung cho người
bệnh da liễu
• Phần 1: Hỏi:
Thông tin về người bệnh:
Cách khởi phát bệnh:thời điểm?tính chất ?mức độ?
Các dấu hiệu kèm theo sau khi khởi phát
Triệu chứng
Bệnh nhân đã xử trí, kết quả ra sao?
Tiền sử:
Gia đình, bản thân đã từng bị bệnh chưa hay đã bị bệnh gì hay không?
Tình trạng vệ sinh, dinh dưỡng, hô hấp, tim mạch, tiết niệu, tiêu hóa
Bệnh nhân và gia đình có kiến thức về bệnh chưa
• Phần 2: Khám
Toàn trạng
 Tinh thần: tỉnh táo hay không?
 Da-niêm mạc: màu sắc, tính chất, mức độ tổn thương da
 Thể trạng: cân nặng, chiều cao
 Dấu hiệu sinh tồn: nhịp thở, mạch, huyết áp, nhiệt độ
Toàn bộ da cơ thể: đầu, mặt, cổ, bàn tay, ngón tay, kẽ tay – chân, móng,
lưng, da đầu mắt, miệng, sinh dục-hậu môn
Khám các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh
Tham khảo các kết quả cận lâm sàng
Nhóm 4
• Phần 3: Chẩn đoán điều dưỡng
Dựa trên kết quả nhận định người bệnh, điều dưỡng xác định các vấn đề
chăm sóc phù hợp, phụ thuộc vào các tổn thương hiện có và bằng chứng
dẫn đến các nguy cơ
• Phương pháp điều trị bệnh da liễu phổ biến:
 Sử dụng thuốc kháng sinh Histamin
 Thoa kem chứa steroid và uống thêm thuốc
 Sử dụng kháng sinh
 Tiêm VTM hoặc steroid
 Điều trị bằng laser
 Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ
Nguyên nhân:
Biến chứng:
KST ghẻ
- Chàm hóa
- Bội nhiễm
- Lichen hóa
- Viêm cầu thận cấp

Vị trí: Khu trú đặc


hiệu ở kẽ ngón tay,
mặt trước cổ tay, ...

Triệu chứng:
- Ngứa (nhất là về
đêm, khi nóng ấm)
- Gây mất ngủ

Đường lây truyền:


- Sống chung, dùng chung
- Dễ lây tù người này sang
người khác
Vòng đời của cái ghẻ
Kế hoạch chăm sóc người bệnh ghẻ
Phần 1:Nhận định.
 Hỏi: Thông tin cá nhân người bệnh?
• Có ngứa không? Ngứa lúc nào?
• Tổn thương xuất hiện khi nào? Ngứa từ bao giờ?
• Điều kiện sinh hoạt?
• Gần đây có sử dụng thuốc gì không? Mắc bệnh gì không?
• Xung quanh có ai bị giống như vậy không?
• Tình trạng vệ sinh? Giấc ngủ?
• Tình trạng dinh dưỡng?
• Tiết niệu? Tiêu hóa?.
 Khám:
 Toàn trạng:
 Trạng thái tinh thần:tỉnh táo hay lơ mơ?
 Da,niêm mạc:quan sát mụn nước,luống ghẻ,kích thước,màu sắc,vị trí,vùng da mỏng
như kẻ ngón tay,cẳng tay,....xem có bội nhiễm chàm hóa hay mụn mủ.
 Khám cân nặng chiều cao
 Dấu hiệu sinh tồn:mạch ,nhiệt độ,huyết áp?
 Các dấu hiệu phù.
 Khám các cơ quan tuần hoàn,hô hấp ,tiêu hóa, thần kinh,..và các cơ quan .
Nhóm 3

Phần 2:chẩn đoán điều dưỡng


 Người bệnh ngứa do sự di chuyển và tiết độc tố của KST ghẻ gây ra
 Người bệnh mất ngủ do ngứa nhiều về đêm
 Nguy cơ bội nhiễm liên quan đến gãi, vệ sinh kém
 Nguy cơ lây nhiễm ra cộng đồng do thói quen sinh hoạt
KHCS
Hạn chế lây bệnh
cho người xung
quanh

Phòng ngừa bội Giảm và hết mụn


nhiễm, chàm hóa nước hết ngứa
cho người bệnh cho người bệnh

Cải thiện giấc


ngủ cho người
bệnh
Phần 4: thực hiện kế hoạch chăm sóc
 Các biện pháp chăm sóc làm giảm và hết mụn nước, hết ngứa cho người bệnh
a, Giảm ngứa:
• Bôi thuốc đúng cách, đúng phương pháp
• Tránh kỳ cọ, gãi
• Tắm bằng xà phòng và tắm bằng nước mát
• Tắm bồn với bột yến mạch
• Thuốc kháng Histamin
• Uống nhiều nước
• Tránh các thực phẩm hay gây dị ứng
• Mặc quần áo rộng
• Tránh nơi môi trường oi bức
b, Vệ sinh:

• Vệ sinh buồng bệnh môi trường xung quanh


• Không dùng chung đồ với người khác
• Hạn chế mang nhiều đồ đến bệnh viện
• Tắm bằng xà phòng, sữa tắm
• Mặc quần áo rộng
• Luộc là phơi khô quần áo hàng ngày
• Cắt móng tay, tránh gãi
• Hướng dẫn người thân cùng thực hiện
 Các biện pháp cải thiện giấc ngủ:
• Vệ sinh buồng bệnh và giường bệnh.
• Giữ buồng bệnh yên tỉnh.
• Khuyên người bệnh đi ngủ đúng giờ không dùng chất kích thích dễ gây mất ngủ
• Hướng dẫn người bệnh thể dục nhẹ nhàng
• Thực hiện y lệnh thuốc an thần (nếu có)
 Các biện pháp chăm sóc bội nhiễm chàm hóa:
• Chăm sóc tổn thương.
• Đảm bảo vệ sinh cá nhân.
• Tăng cường dinh dưỡng.
• Theo dõi đáp ứng của người bệnh,thực hiện đầy đủ y lệnh thuốc kháng sinh khi có chỉ
định.
 Các biện pháp chăm sóc nhằm hạn chế lây lan:
• Tư vấn về bệnh giúp phát hiện về bệnh điều trị sớm
• Hạn chế tiếp xúc với người khác không dùng chung đồ dùng, cho người bệnh
nằm riêng giường tốt nhất là riêng phòng
• Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường
• Khám điều trị cho người nhà khi trẻ mắc bệnh ghẻ nhất là trẻ sơ sinh
• Người tiếp xúc với người bệnh cần được phát hiện sớm dấu hiệu lây lan và điều
trị triệt để
Phần 5: Đánh giá
• Người bệnh hết ngứa, ăn ngủ được
• Tổn thương khô, không có tổn thương mới xuất hiện
• Hạn chế được lây lan

You might also like