You are on page 1of 24

THAY BĂNG

RỬA VẾT THƯƠNG


MỤC TIÊU

• Nêu được định nghĩa vết thương


• Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương
• Biết cách phân loại vết thương
• Trình bày mục đích, chỉ định chăm sóc vết thương
• Nếu được các nguyên tắc thay băng vết thương
• Nguyên tắc sử dụng dung dịch chăm sóc vết thương thích hợp
NỘI DUNG

ĐỊNH NGHĨA
Vết thương là sự cắt đứt hay dập rách
da, tổ chức dưới da và các tổ chức
khác của cơ thể.
• CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH
LÀNH VẾT THƯƠNG
• Có nhiều yếu tố có thể làm tăng hay trì hoãn quá trình làn
vết thương
• - Tuổi: trẻ em vết thương mau lành hơn người già
• - Dinh dưỡng: chế độ ăn thiếu hụt dinh dưỡng sẽ làm chậm
quá trình lành vết thương bằng cách ức chế sự tổng hợp
collagen, thể trạng người bệnh béo, gầy ...
• - Có bệnh lý kèm theo: đái tháo đường, suy giảm hệ miễn
dịch, thiếu máu
• - Nguyên nhân gây ra vết thương
• - Cách chăm sóc
• PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG
• Có nhiều cách phân loại vết thương, có
thể phân loại theo tình trạng nguyên vẹn
trên da, theo mức độ nhiễm trùng hay theo
thời gian.

• Theo tình trạng nguyên vẹn của da

• – Vết thương hở: là những vết thương mà


mất sự nguyên vẹn của da như vết mổ, vết
rạch, rách gây ra bởi các vật sắc nhọn,
bỏng do nhiều nguyên nhân
• – Vết thương kín: là những vết
thương không làm mất sự nguyên
vẹn của da như các nốt xuất huyết,
bầm máu,…Thông thường, các vết
thương này có thể tự khỏi mà không
cần có biện pháp điều trị.
• Theo mức độ nhiễm trùng vết
thương
• – Vết thương sạch: là những vết
thương không có sự hiện diện của vi
khuẩn hoặc có nhưng với số lượng ít
không đủ để gây ra những triệu chứng
nhiễm
• – Vết thương nhiễm trùng: là những
vết thương có sự xâm nhập của vi
khuẩn với số lượng nhất định đủ để
gây ra những triệu chứng nhiễm
trùng như sưng nóng, đỏ đau, có
dịch rỉ viêm, mủ hoặc tổ chức hoại
tử.
• 3. Theo thời gian

• – Vết thương cấp tính: là những vết thương có khả năng liền sau 4-14 ngày nếu được
chăm sóc tốt. Các vết thương do chấn thương, phẫu thuật là những vết thương cấp
tính.

• – Vết thương mãn tính: là những vết thương lâu liền như loét tiểu đường, loét tĩnh
mạch, loét động mạch,…thời gian liền thương có thể từ một, vài tháng đến hàng năm.
Nguyên nhân của việc chậm liền vết thương do tiểu đường, tuần hoàn kém, dinh
dưỡng không đảm bảo, sức đề kháng giảm. Bên cạnh đó, vết thương mãn tính thường
đi kèm với các triệu chứng nhiễm trùng nên việc điều trị, chăm sóc phức tạp và tỷ mỉ.
• MỤC ĐÍCH

• Làm sạch vết thương

• Che chở hạn chế sự tổn thương thêm cho vết


thương.

• Ngăn ngừa sự xâm nhập của các vi khuẩn từ môi


trường.

• Giữ vết thương sạch và mau lành.

• Thấm hút chất bài tiết.

• Đắp thuốc vào vết thương (nếu cần).


• NGUYÊN TẮC THAY BĂNG VẾT THƯƠNG

• Áp dụng kỹ thuật vô trùng tuyệt đối trong khi thay băng vết thương

• Nên thay băng các vết thương vô khuẩn trước khi thay những vết thương khác.

• Rửa vùng da xung quanh vết thương rộng ra từ 3-5cm

• Bông gạc dắp lên vết thương phải đamr bảo phủ kín và cách miệng vết thương ít
nhất 3-5cm

• Rửa vết thương đúng nguyên tắc từ trong ra ngoài , từ trên xuống dưới.

• Vết thương có lông, tóc cần cạo sạch trươcs khi thay băng
• Quan sát tình trạng vết thương, tình trạng bênh nhân khi thay băng
• CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI GIÚP VẾT THƯƠNG
MAU LÀNH
• - Vết thương phải khô, sạch, được thay băng khi thấm
ướt dịch\
• - Mép vết thương sát gần nhau
• - Bảo vệ vết thương ngăn được sự xâm nhập cuả vi
khuẩn
• - Dinh dưỡng đầy đủ protein, vitamin và khoáng chất
• - Thay băng nhẹ nhàng đúng kỹ thuật tránh gây tổn
thương thêm
• - Dung dịch dùng rửa vết thương phải phù hợp vết
vết thương
• DUNG DỊCH CHĂM SÓC
VẾT THƯƠNG THÍCH HỢP
• - Dung dịch nước muối sinh lý
Natriclorid 0,9%: dùng rửa vết
thương thông dụng, ít gây tai
biến
• - Dung dịch betadin 10%
( povidone- iod 10%) : Dung dịch có
độ khử khuẩn cao, không gây kích
ứng mô. Dùng sát khuẩn da, niêm
mạc, rửa vết thương các khoang của
cơ thể, không dùng trên vết thương
có mủ, cơ địa dị ứng iod.
• - Oxy già : làm co mạch máu tại chỗ, nó
phân cách oxy và hydro tạo ra sự sủi bọt,
sử dụng cho vết thương sau ngõ ngách do
vi khuẩn yếm khí gây ra, co nhiều mủ, vết
thương đang chảy máu ( xuất huyết mao
mạch ),vết thương bẩn dính nhiều đất cát,
oxy già có đặc điểm phá hoại mô tế bào
do đó không dùng rửa trực tiếp lên vết
thương có mô hạt mới mọc
• KỸ THUẬT THAY BĂNG VẾT
THƯƠNG SẠCH
• Vết thương sạch: là những vết
thương không có sự hiện diện của
vi khuẩn hoặc có nhưng với số
lượng ít không đủ để gây ra những
triệu chứng nhiễm trùng.
• CHỈ ĐỊNH
• Những vết thương ít chất bài tiết.
• Những vết thương nhỏ vô trùng sau
khi giải phẫu.
BẢNG KIỂM HƯỚNG DẪN HỌC KỸ NĂNG THAY BĂNG VẾT
THƯƠNG SẠCH
Stt Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn cần đạt
Báo, giải thích cho Giúp người bệnh an Ân cần, cảm thông, thấu
1
người bệnh. tâm và hợp tác. hiểu.
Người bệnh tiện
Bộc lộ vùng vết nghi, giúp cho việc Giữ cho người bệnh được
2
thương. chăm sóc vết thương kín đáo và thoải mái.
được dễ dàng.
Tấm lót có mặt thấm hút và
Tránh chất dịch dính một mặt không.
Đặt tấm lót dưới
3 vào ráp giường và
vết thương.
áo quần người bệnh. Lót nơi có nguy cơ dịch
chảy ra.
Mang găng tay Giảm nguy cơ lây Kích cỡ của găng phải phù
4
sạch. nhiễm. hợp với tay của điều dưỡng
Giảm nguy cơ lây
nhiễm từ vết Nếu băng cũ dính sát vào
Tháo băng bẩn thương. vết thương quá, ta nên thấm
5 bằng kềm sạch, sát ướt băng bằng NaCl 0,9%
khuẩn lại tay. Giảm nguy cơ tổn rồi nhẹ nhàng tháo băng cũ
thương mô mới ra.
mọc.
Từ trong ra
Giảm sự lây ngoài rìa (trên
nhiễm từ vết cao xuống nơi
6 Rửa bên trong vết thương. thương ra vùng thấp, bên xa
da xung quanh đến bên gần)
vết thương. với dung dịch
rửa vết thương.
Giảm nguy cơ
Rửa rộng ra
lây nhiễm cho
Rửa vùng da xung quanh ngoài 5cm bằng
7 vết thương từ
vết thương. dung dịch rửa
môi trường
vết thương.
xung quanh.
Giúp vết Tránh đọng
Dùng gạc miếng chấm khô
8 thương mau dịch trên vết
bên trong vết thương.
lành. thương.
Giữ nồng độ
cồn không bị Dùng gòn khô
loãng khi dùng hay gạc củ ấu
Lau khô vùng da xung
9 sát trùng trên để lau vùng da
quanh vết thương.
vùng da xung xung quanh vết
quanh vết thương.
thương.
Che chỡ vết thương giảm
Đặt gạc miếng, gòn Gòn bao phải phủ
nguy cơ tổn thương hay bội
11 bao che kín vết rộng ra ngoài 3-
nhiễm từ môi trường bên
thương. 5cm của vết thương.
ngoài.
Dán cố định theo
12 Cố định bông băng Giữ yên bông băng trên da. chiều ngang đễ tránh
bong băng keo.
Báo cho người
bệnh biết việc đã Giúp người bệnh
13 Giao tiếp.
xong, giúp người được thoải mái
bệnh tiện nghi.
Dọn dụng cụ, rửa Theo dõi và quản lý người Ghi lại những công
14
tay, ghi hồ sơ. bệnh. việc đã làm.
BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ THAY BĂNG RỬA VẾT THƯƠNG SẠCH

Điểm chuẩn Điểm đạt Ghi chú


TT Các bước thực hiện

* Chuẩn bị người bệnh

Xem y lệnh và đối chiếu với người bệnh 5

Giải thích và động viên người bệnh yên tâm 5

* Chuẩn bị điều dưỡng

5
Điều dưỡng có đủ mũ, áo, khẩu trang, rửa tay thường quy

* Chuẩn bị dụng cụ

1 trụ cắm kìm, 1 kìm kose có mấu, 1 kéo, băng dính (hoặc băng cuộn), Dung dịch rửa vết thương NaCl 0,9%, dung dịch sát
khuẩn betadine, bộ dụng cụ thay băng ( 2 bát, 1 kẹp phẫu tích ko mấu, 2 panh ko mấu) 1 đôi găng tay vô khuẩn

Hộp bông, gạc vô khuẩn, hộp găng tay chăm sóc, khay quả đậu, nilon trải dưới vết thương, dung dịch sát khuẩn tay nhanh

5
Túi đựng đồ bẩn các loại, chậu đựng dung dịch khử khuẩn
* Kỹ thuật tiến hành

Điều dưỡng mang găng sạch, mở bộ dụng cụ thay băng, lấy 2 cốc và đổ 2 dung dịch vào 2 cốc

Đặt người bệnh ở tư thế thuận lợi cho rửa vết thương, bộc lộ vết thương, trải nylon dưới vết thương

5
Đặt khay quả đậu (hoặc túi đựng đồ bẩn) vị trí thuận lợi, tháo băng cũ

Nhận định tình trạng vết thương 5

Tháo găng cũ, mang găng vô khuẩn 5

5
Rửa trong vết thương (từ giữa vết thương ra ngoài, rửa nhiều lần đến khi vết thương sạch)

5
Rửa ngoài vết thương (từ mép vết thương ra ngoài, rửa nhiều lần đến khi vết thương sạch)

5
Quan sát sắc mặt người bệnh, động viên người bệnh để giảm bớt đau đớn

Thấm khô, sau đó sát khuẩn bằng betadine 5

5
Đặt gạc vô khuẩn phủ kín vết thương, băng lại (băng dính hoặc băng cuộn)

5
Làm nhẹ nhàng, không gây đau đớn, đảm bảo vô khuẩn

* Thu dọn dụng cụ

Phân loại và thu gom chất thải đúng quy định


5
Tháo găng – rửa tay, ghi phiếu chăm sóc

You might also like