You are on page 1of 27

KỸ THUẬT THAY BĂNG VẾT THƯƠNG

ĐDCKI. NGUYỄN THỊ MỸ OANH


GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHAN CHÂU TRINH
MỤC TIÊU

1. Liệt kê mục tiêu và các nguyên tắc khi chăm


sóc vết thương.

2. Phân biệt được một số dung dịch, loại băng


gạc được sử dụng thay băng vết thương.

3. Thực hiện thành thạo kỹ thuật thay băng các


loại vết thương như thay băng vết thương.

4. Thương sạch, vết thương nhiễm khuẩn, lấy


bệnh phẩm tại vết thương đạt chuẩn năng lực.
NỘI DUNG

 Đại cương

 Mục đích chăm sóc vết thương

 Nguyên tắc khi thay băng vết thương

 Quy trình thay băng vết thương

 Những điểm cần lưu ý


ĐẠI CƯƠNG

 Định nghĩa.

 Một vết thương là sự mất liền lạc của da, các tổ chức dưới da, kể cả xương và các tạng
phủ do nhiều nguyên nhân khác nhau (tai nạn, va chạm, phẫu thuật,…)

 Tuỳ theo nguyên nhân gây ra vết thương có thể phân loại vết thương để chuẩn bị dụng cụ,
dung dịch rửa vết thương.
ĐẠI CƯƠNG
 Phân loại vết thương.

 Theo sự hiện diện của vi sinh vật


- Vết thương vô khuẩn
- Vết thương sạch
- Vết thương nhiễm khuẩn
ĐẠI CƯƠNG

 Phân loại vết thương.

 Theo tình trạng nguyên vẹn của da


– Vết thương hở: là những vết thương mà mất sự nguyên vẹn của da như vết mổ, vết rạch, rách gây ra
bởi các vật sắc nhọn, bỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau,…

– Vết thương kín: là những vết thương không làm mất sự nguyên vẹn của da như các nốt xuất huyết,
bầm máu,…Thông thường, các vết thương này có thể tự khỏi mà không cần có biện pháp điều trị.
ĐẠI CƯƠNG
 Phân loại vết thương.

 Theo thời gian


– Vết thương cấp tính: là những vết thương có khả năng liền sau 4-14 ngày nếu được chăm sóc tốt. Các vết
thương do chấn thương, phẫu thuật là những vết thương cấp tính.

– Vết thương mãn tính: là những vết thương lâu liền như loét tiểu đường, loét tĩnh mạch, loét động mạch,…
thời gian liền thương có thể từ một, vài tháng đến hàng năm.
MỘT SỐ DUNG
QuanDỊCH THAY
sát hình BĂNG
ảnh VẾT
và cho biếtTHƯƠNG
đây là loại vết thương gì?
ĐẠI CƯƠNG

 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình


lành vết thương.

- Tuổi
- Có bệnh lí kèm theo
- Tình trạng oxi máu
- Tiền sử hút thuốc
- Dinh dưỡng
- Nguyên nhân gây ra vết thương
- Ổ nhiễm trùng
- Cách chăm sóc
- Có sự đè nén quá mức
- Các thuốc đang sử dụng…
- Sang chấn tâm lí
SỰ LÀNH VẾT THƯƠNG

BAO LÂU
THÌ VẾT
THƯƠNG
LÀNH???
MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG

 Che chở ngăn ngừa sự nhiễm khuẩn.

 Giữ vết thương sạch mau lành.

 Thấm hút dịch tiết.

 Để đắp thuốc vào vết thương.

 Cầm máu trong các trường hợp chảy máu nhẹ.

 Cố định vết thương giúp giảm đau.

 Giúp cho bệnh nhân an tâm


BIẾN CHỨNG VẾT THƯƠNG

 Chảy máu, tụ máu

 Nhiễm khuẩn

 Rò vết thương

 Tạo vết thương hở

 Sẹo
NGUYÊN TẮC THAY BĂNG VẾT THƯƠNG
NGUYÊN TẮC THAY BĂNG VẾT THƯƠNG
 Vô khuẩn
 Một bộ dụng cụ dung riêng cho một người bệnh
 Không làm tổn thương thêm
 Đúng nguyên tắc theo đúng quy trình
 Rửa vết thương vô khuẩn trước, đến vết thương sạch và sau cùng đến vết thương
nhiễm khuẩn.
 Rửa da xung quanh vết thương rộng ra ngoài 3-5 cm.
 Băng đắp vết thương phải phủ kín và cách rìa vết thương ít nhất 3-5 cm
 Đủ bông gạc thấm dịch trong 24 giờ (nếu dịch tiết nhiều cần thay gạc khi đẫm dịch)
 Vết thương có lông, tóc cần được cắt bỏ sạch trước khi thay băng
 Một số vết thương đặc biệt cần có y lệnh BS
 Dùng thuốc giảm đau trước 20 phút nếu cần
 Lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm trước khi thay bang nếu có y lệnh
 Thời gian bộc lộ vết thương càng ngắn càng tốt.
MỘT SỐ DUNG DỊCH THAY BĂNG VẾT THƯƠNG
MỘT SỐ LOẠI BĂNG GẠC TRONG THAY BĂNG VẾT THƯƠNG
QUY TRÌNH THAY BĂNG VẾT THƯƠNG

 Nhận định
QUY TRÌNH CHĂM SÓC

* Nhận định:
- Tổng trạng NB
- Tổn thương kèm theo
- Tình trạng đau
- Nhận định vết thương: loại VT, vị trí, diện tích, kích thước, màu sắc, dịch tiết
- Hình dạng, kích thước: nông, sâu, hẹp, dài, vết khâu, sự liền da, sưng, đỏ,..?
- Màu sắc mô VT và vùng da xung quanh
- Có ống dẫn lưu không? Nhận định nếu có
- Tình trạng, triệu chứng nhiễm trùng: sưng, đỏ, dịch mủ
- Nhận định qua HSBA: ghi nhận về VT và các Xét nghiệm
QUY TRÌNH THAY BĂNG VẾT THƯƠNG

 Môi trường sạch, thoáng

 CB điều dưỡng

 Chuẩn bị  NB: Giải thích cho NB và NN biết mục


đích của công việc sắp làm giúp NB yên
tâm và phối hợp

 Đặt NB ở tư thế thích hợp

 Dụng cụ: phù hợp với từng VT


QUY TRÌNH THAY BĂNG VẾT THƯƠNG

 Xem lại hồ sơ bệnh án.

 Tập hợp dụng cụ cần thiết.


QUY TRÌNH THAY BĂNG VẾT THƯƠNG

 Thực hiện thay băng VT theo bảng kiểm


NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý

 Vô trùng hoàn toàn khi thay băng

 Luôn quan sát tình trạng người bệnh, vết thương

 Thay băng VT vô khuẩn -> sạch -> nhiễm khuẩn.

 Ghi chép hồ sơ bệnh án.


NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý

You might also like