You are on page 1of 32

DỰ PHÒNG CẮT CỤT CHI

Ở BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG

Ts Bs Trần Bình Dương


Phó khoa CTCH - BVCR

1
MỞ ĐẦU
30 giây lại có 1 BN tiểu đường mất chi trên thế giới

Cắt cụt chi là can thiệp nghiêm trọng BN tiểu đường


là hậu quả của nhiều yếu tố:

 Nhiễm trùng

 Thiếu máu nuôi do bệnh lí mạch máu

 Tổn thương thần kinh do ĐTĐ

2
HẬU QUẢ CỦA ĐOẠN CHI
 Gia tăng nguy cơ tử vong (11- 41% / năm đầu, 39 - 68%
trong 5 năm)

 Tàn tật

 Di chuyển cần năng lượng nhiều hơn

 Vấn đề tâm lí

 Nguy cơ đoạn chi chân còn lại (6 - 30% trong 1 - 3 năm)

 dự phòng hết sức quan trọng


3
VẬY LÀM SAO ĐỂ DỰ PHÒNG?

Chẩn đoán sớm các thương tổn nhẹ của bàn chân và
điều trị sớm để không tiến triển tới các tổn thương ở
mức độ nặng hơn

 Mục tiêu cuối cùng là chống loét, nhiễm


trùng, chống cắt cụt chi

4
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ

Cấu trúc bàn chân

Tổn thương da

Đánh giá máu nuôi chi

Bệnh lí thần kinh do tiểu đường

5
ĐÁNH GIÁ CẤU TRÚC BÀN CHÂN

6
TỔN THƯƠNG DA

7
CÁC NHÓM NGUY CƠ

•NGUY CƠ THẤP
•NHÓM GIA TĂNG NGUY CƠ
•NHÓM NGUY CƠ CAO
•NHÓM LOÉT BÀN CHÂN

8
NHÓM NGUY CƠ THẤP
Không có biểu hiện bệnh lí thần kinh do TĐ

 Tưới máu chi bình thường:Mạch mu chân chày bắt rõ

Không biến dạng bàn chân 99,6% không bị loét trong


vòng 2 năm( xác xuất 1/500)

Nhóm này chiếm 60-65% các BN ĐTĐ

Kiểm tra bàn chân định kì


hàng năm/BSBCTĐ
9
NHÓM GIA TĂNG NGUY CƠ

• BN có bệnh lí thần kinh BCTĐ


• Giảm tưới máu nuôi
• Không có loét
 Chiếm 25-30% bệnh nhân
 3-7% bị loét bàn chân

 Kiểm tra định kì bàn chân 1


tháng/ bs BCTĐ
 Khám ngay khi xuất hiện vết
loét bàn chân
10
NHÓM GIA TĂNG NGUY CƠ

 Kiểm soát tốt đường huyết

 Kiểm tra kĩ bàn chân/bs BCTĐ 3-6th

 Đo áp lực đồ bàn chân đóng giày phù hợp

 Xem xét giày của bệnh nhân đi?

 Đánh giá tình trạng tưới máu chi khi BN tái khám

11
NHÓM NGUY CƠ CAO

• 8-12%/BNTĐ. 40-50% nguy cơ loét bàn chân/năm


• Thiếu máu nuôi
• Có bệnh lí thần kinh của BCTĐ

 Cần theo dõi thường xuyên/bs


BCTĐ
 BN cần được khám và lượng
giá bởi bs MM
 Xem và đánh giá bàn chân,
giày đi và đế giày
12
NHÓM LOÉT BÀN CHÂN

1-5%/BNTĐ
Khi có loét, 5% tử vong trong năm đầu và 45%/5
năm. 40% tái phát loét/năm đầu

 Cần phối hợp đa mô thức và


nhiều chuyên khoa
 Khi có loét cần nhập viện điều
trị chuyên khoa
 Vai trò của ngoại khoa
13
VỀ PHÍA BỆNH NHÂN

 Duy trì sinh hoạt, ăn uống hợp lí để ổn định đường


huyết

 Quan sát bàn chân, kiểm tra bàn chân thường xuyên
để tìm kiếm các vệt da đỏ hay đổi màu, trầy xước, nổi
bóng nước

14
CÁC KHUYẾN CÁO CHUNG

 Thường xuyên vận động các ngón chân, cổ chân để


lưu thông máu nuôi
 Đi giày dép phù hợp
 Giáo dục bệnh nhân và gia đình
 Xác định các bàn chân có nguy cơ loét
 Báo cáo cho bs khi có các triệu chứng đau rát bỏng,
đổi màu da hay các sang thương ở bàn chân

15
CÁC KHUYẾN CÁO CHUNG:
CHĂM SÓC BÀN CHÂN
 Rửa chân mỗi ngày, lau khô bàn chân đặc biệt giữa các
ngón, vị trí này thường bỏ sót.
 Nếu da khô lotion nhưng không bôi kẽ ngón
 Không tự ý cắt các cục chai, u chân mà phải đi khám bs
BCĐTĐ
 Cắt móng chân thường xuyên
 Không đi chân trần kể cả trong nhà
 Không đi giày cao gót

16
CÁC KHUYẾN CÁO CHUNG:
GIÀY CHO BN ĐTĐ
 Nên đi giày vừa bàn
chân
 Nên chọn vật liệu
thoáng như da, vải bố
 Không dùng dép cột
dây, giày mỏ nhọn
hay cao gót

17
CAN THIỆP: NHÓM GIA TĂNG NGUY CƠ

 Khám bàn chân định kì


mỗi 3 tháng
 Khuyến cáo đo áp lực
đồ bàn chân, đóng
giày theo áp lực đồ

18
CAN THIỆP NHÓM NGUY CƠ
CAO

 Phải được BSBCTĐ chăm


sóc thường xuyên

 Nhất là các tổn thương da,


móng

 Đóng giày theo áp lực đồ

19
CAN THIỆP KHI CÓ LOÉT

Cần can thiệp đa mô thức


 Bs nội tiết
 Bs chỉnh hình
 Bs mạch máu
 Bs CĐHA
 Chuyên gia vi sinh
 Dược sĩ lâm sàng…

20
CAN THIỆP NHÓM LOÉT BÀN CHÂN

CẮT LỌC VẾT LOÉT

KHÔNG CHỊU LỰC VÙNG LOÉT

CHĂM SÓC VẾT LOÉT CUNG CẤP ĐỦ ĐỘ ẨM

ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TƯỚI MÁU

KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT

21
CẮT LỌC
 Loại bỏ hết mô chết(da,
xương, gân)
 Lấy bỏ các cục chai
xung quanh
Nhằm:
 Tạo mô hạt
 Tái thượng bì hóa
 Giảm áp lực lên vùng
lòng bàn chân tạo chai

22
KHÔNG CHỊU LỰC VẾT LOÉT

23
CHĂM SÓC DFU - CÁC LOẠI GẠC

24
VẬT LIỆU SINH HỌC CHE PHỦ

Graftskin

Dermagraft

Hyalograft 3D and

Laserskin Autograft …

25
ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG

 Khởi động kháng sinh sớm

 Nhiễm trùng nhẹ, vừa cầu trùng Gr(+)

 Nặng phối hợp Gr(-) phổ rộng

26
ĐÁNH GIÁ MẠCH MÁU NUÔI CHI

40% BNTĐ có bệnh lí


mạch máu ngoại biên
Bắt mạch
Đánh giá chỉ số ABI
SpO2
Bấm móng
Siêu âm
CTA
Hẹp nặng can thiệp
27
VAC

Được khuyến cáo

Có nhiều lơi điểm:


Dẫn lưu tốt

Kích thích mô hạt

Kín, hạn chế bội nhiễm

Hạn chế việc chăm sóc thay băng, bn không đau

Chống chỉ định: nhiễm trùng kỵ khí


28
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA VAC

29
30
ĐOẠN CHI

Khi không thể bảo tồn được chi: giải pháp cuối cùng

80% là do NT lan rộng, 50% bệnh nhân chết trong vòng


5 năm sau khi đoạn chi

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng: tuổi, thời gian bệnhbệnh lí


mạch máu, thần kinh, kiểm soát đường huyết.

Cắt cụt ở mức nào? Dự phòng cắt cao hơn?

 cần theo dõi đánh giá kịp thời để can thiệp sớm

31
CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÁC THẦY CÔ
32

VÀ CÁC BẠN

You might also like