You are on page 1of 43

YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA

BỆNH NHA CHU

TS. Đỗ Thu Hằng


MỤC TIÊU

1. Định nghĩa và phân biệt được yếu tố nguy cơ và


yếu tố ước đoán nguy cơ
2. Liệt kê được các yếu tố nguy cơ, ước đoán nguy
cơ của bệnh nha chu
3. Phân tích được ảnh hưởng của yếu tố nguy cơ đối
với bệnh nha chu
Nguy cơ là gì?
Yếu tố nguy cơ là gì?
NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH

TIÊU CHUẨN

▪ Loại trừ/ giảm Thuyên giảm bệnh


▪ Đáp ứng miễn dịch
▪ Yếu tố gây độc
▪ Gây bệnh thực nghiệm trên động vật
YẾU TỐ NGUY CƠ/ ƯỚC ĐOÁN NGUY CƠ

Định nghĩa Đặc tính

Phân loại
YẾU TỐ NGUY CƠ

▪ Định nghĩa: sự xuất hiện của chúng làm tăng tỉ


lệ, mức độ trầm trọng của bệnh
▪ Đặc điểm:
• Nằm trong chuỗi nguyên nhân và liên quan
trực tiếp đến sự xảy ra bệnh
• Trong nghiên cứu dịch tễ học dài hạn
• Liên quan đến tần số tiếp xúc
YẾU TỐ ƯỚC ĐOÁN NGUY CƠ

▪ Định nghĩa: liên quan đến sự gia tăng bệnh


nhưng không gây ra bệnh
▪ Đặc điểm:
• Không gây ra bệnh
• Liên quan đến tăng nguy cơ bệnh
• Nghiên cứu cắt ngang và dài hạn
YẾU TỐ NGUY CƠ

PHÂN LOẠI

Hành vi, Thay đổi:


Môi trường, Không được
Sinh học…. Được
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
HÚT THUỐC LÁ

• Binborge: người đầu tiên phát


hiện có mối liên hệ giữa HTL
và bệnh nha chu
• HTL làm tăng độ trầm trọng
của BNC
• Mối liên hệ trực tiếp giữa HTL
với tỉ lệ bệnh nha chu (không
liên quan đến VSRM)
HTL ẢNH HƯỞNG LÊN MỨC TỈ LỆ- MỨC ĐỘ
TRẦM TRỌNG

BNC Ảnh hưởng của HTL


VN Giảm viêm, giảm chảy máu
Tăng tỉ lệ và mức độ phá hủy MNC
Tăng PPD, CAL, mất xương
VNC Tăng mất răng
Tăng tỉ lệ bệnh theo số lượng điếu
thuốc hút
HTL ẢNH HƯỞNG LÊN MỨC TỈ LỆ- MỨC ĐỘ
TRẦM TRỌNG

▪ Johnson và cs, 1991:


• ít viêm nướu
• tăng sợi hóa

▪ Feldman và cs, 1998:


- ít chảy máu nướu
- nicotine làm giảm tuần hoàn máu
HTL ẢNH HƯỞNG LÊN MỨC TỈ LỆ- MỨC ĐỘ
TRẦM TRỌNG

Theo số lượng điếu thuốc

▪ <10 điếu/ngày: gấp 2,79


lần
▪ >30 điếu/ngày: gấp 6 lần
(Tomar SL, 1997)
HTL ẢNH HƯỞNG LÊN MIỄN DỊCH

▪ Giảm khả năng hóa ứng động BCTT (Srinivas,


2012)
▪ Giảm khả năng thực bào
▪ Giảm khả năng sống BCTT/khe nướu (Guntsch
A, 2006)
▪ Giảm chức năng bạch cầu ở VNC kháng (90%
HTL)
▪ Giảm nồng độ IgG2/huyết thanh
HTL ẢNH HƯỞNG LÊN ĐIỀU TRỊ VNC

Preber, 1995 Giảm BOP ít


Haffajee, 1997 Giảm ĐST ít
Darby, 2005 Giảm MBDLS ít
Heasman, 2007

Velden VD, 2003: biện pháp DTNC khó tác


động lên hệ VKDN
Grossi, 2007: khó kiểm soát sau điều trị
HTL ảnh hưởng xấu đến đáp ứng điều trị
(AAP; j periodontol 1999; 70; 1419-1427)
HTL ẢNH HƯỞNG LÊN KẾT QUẢ CẤY GHÉP

▪ Kebir và cs., 1997: ít thành công trên Bn HTL


▪ Grossi và cs., 1997: đáp ứng đối với điều trị giữa
người không hút và ngừng hút như nhau
HÚT THUỐC LÁ

• NS (non- smokers), FS (former smokers: ngưng


trên 5 năm): nguy cơ thấp
• OS (occasional smokers: < 10 điếu/ ngày) và MS
(moderate smokers: 10-19 điếu/ ngày): nguy cơ
trung bình
• HS (heavy smoker: > 1 gói/ ngày): nguy cơ cao
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

• Là yếu tố nguy cơ của bệnh nha chu


• Tỉ lệ và mức độ trầm trọng của bệnh nha chu ở
người tiểu đường type I, II cao hơn ở người
không bị ĐTĐ
• VNC là biến chứng thứ 6 của ĐTĐ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐTĐ loại 1 ĐTĐ loại 2
Mất bám dính Tăng Tăng
Mất xương ổ Tăng Tăng
Bạch cầu
Trì hoãn chết theo chương
Bạch cầu đa nhân Giảm hoạt động thực bào
trình
trung tính Giảm hoá ứng động
Giảm hoá ứng động
Đại thực bào Tăng số lượng Tăng số lượng
Lympho bào
Matrix
metalloproteinases Tăng MMP-8, -9 Tăng MMP-8, -9
(MMP)
Tăng IL-1ß, -6, -8, -17, TNF-
Tăng interleukin (IL)-1ß, tumor
Cytokines α, interferon gamma
necrosis factor-α (TNF-α)
Giảm IL-4, -10
Prostaglandins Tăng Prostaglandins E2 Tăng Prostaglandins E2
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

• Tỉ lệ VNC ở BN ĐTĐ type I gấp 4 lần BN ĐTĐ (-)


• Tỉ lệ VNC ở BN ĐTĐ type II gấp 3-4 lần BN ĐTĐ (-)
• Kiểm soát đường huyết tốt giúp cải thiện tình trạng
mô nha chu
• Kiểm soát đường huyết kém làm tăng nguy cơ
bệnh nha chu và dẫn đến mất răng
VI KHUẨN

• Vi khuẩn gây bệnh, chất lưu giữ VK bám trên R


• MLH nhân quả : tích tụ MBVK - viêm nướu
• Viêm nha chu?
• Số lượng và chất lượng MBVK
• Aa, Pg, Tannerella forsythia (Tf ), Treponema
denticola : YTNC đ/v VNC
YẾU TỐ GIẢI PHẪU

• Vùng chia chân, độ cong chân răng, rảnh chân


răng, độ men ở cổ rang, hạt trai men…
• Miếng trám, phục hình dưới nướu dư, vôi răng
YẾU TỐ GIẢI PHẪU

Răng chen chúc Vôi răng


DI TRUYỀN

• VNCTC khu trú: BCTT có hình dạng bất thường,


đơn bào tăng đáp ứng của đ/v
lipopolysaccharide (Van Dyke)
• VNCTC toàn thể: gen đóng vai trò kiểm soát
TUỔI

▪ Tỉ lệ và độ trầm trọng BNC tăng theo tuổi.


▪ Mất bám dính tích tụ ở người lớn tuổi
(Van Moer và Rooryck, 2000)
▪ Tỉ lệ toàn bộ + lan rộng MBD: tăng theo tuổi
- Tuổi tác ?
- Suy giảm miễn dịch?
TUỔI

▪ Thay đổi MNC theo tuổi


▪ Tiếp xúc YTNC khác tăng
▪ Papapanous PN, Lindhe J: mất bám dính ít ở
người lớn tuổi tham gia chương trình phòng
ngừa BNC
GIỚI TÍNH

▪ Nam MBD nhiều hơn nữ


▪ Nam có VSRM kém hơn nữ
▪ Thực hành phòng ngừa > yếu tố di truyền về
giới
CHỦNG TỘC

▪ Hoa Kỳ (Albandar và cs., 1999a và 1999b)


- VNC da đen > da trắng
- VNC người Mỹ gốc Mễ Tây Cơ > da trắng.
▪ Hoa Kỳ (Beck và cs., 1990)
- Mỹ gốc da đen: 46% (VNC nặng)
- Mỹ da trắng: 16% (VNC nặng)
▪ KT-XH và VH: giải thích hiện tượng này
STRESS

▪ Stress tâm sinh lý → giảm


chức năng miễn dịch bình
thường
▪ Stress → thay đổi hành vi:
VSRM, HTL
▪ Người bị căng thẳng, trầm
uất.. MBD nhiều hơn
SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI Ở NGƯỜI
(HIV/AIDS)

▪ Giả thuyết: tăng tính nhạy cảm đối với bệnh


▪ Barr C, 1992:
▪ <400 CD4/ml: CAL> 3mm là 4,8
▪ <200 CD4/ml: CAL > 3mm là 6,16
▪ Scheutz F, 1997: không có sự khác biệt về BOP,
PD, CAL giữa các nhóm có số lượng CD4 khác
nhau
LOÃNG XƯƠNG

▪ Nghiên cứu động vật: không làm khởi phát VNC


nhưng sự giảm khối xương → tăng tiến triển
bệnh nha chu
▪ Nghiên cứu ở người:
Phụ nữ loãng xương/không loãng xương: mất
bám dính: ><
▪ Xác định mối liên quan giữa loãng xương và
viêm nha chu
TÁI KHÁM RĂNG KHÔNG ĐỊNH KỲ

▪ Không đi tái khám sau 3 năm: tăng nguy cơ trầm


trọng bệnh > < không có sự khác biệt về mất
bám dính hay mất xương
▪ Đang tranh luận
YẾU TỐ ƯỚC ĐOÁN NGUY CƠ
YẾU TỐ ƯỚC ĐOÁN NGUY CƠ

Bệnh sử nha chu

▪ Người đã từng bị nha chu trước đây

▪ Người có MBD nhiều trước đây sẽ có nguy cơ


cao MBD trong tương lai

▪ Người không có VNC thì ít có nguy cơ phát triển


MBD hơn người hiện có VNC
YẾU TỐ ƯỚC ĐOÁN NGUY CƠ

Túi nha chu

Số lượng PPD còn lại càng nhiều và sự gia tăng


PPD trong điều trị duy trì: nguy cơ cao (Claffey và
cs, 1990)

• 4 túi nha chu: nguy cơ thấp

• > 8 túi nha chu: nguy cơ cao


YẾU TỐ ƯỚC ĐOÁN NGUY CƠ

Chảy máu khi thăm dò (BOP)


▪ Yếu tố ước đoán BNC tốt nhất
▪ Không ước đoán MBD
▪ CMKTD + túi nha chu: MBD

▪ Lang và cs, 1990


• %BOP < 10%: nguy cơ tái phát thấp
• %BOP > 25%: nguy cơ cao
YẾU TỐ ƯỚC ĐOÁN NGUY CƠ

MẤT RĂNG
• Cung răng ngắn (r cối nhỏ): 20 R đủ đảm bảo
sức nhai
• Mất < 4R: nguy cơ thấp
• Mất 4-8R: nguy cơ trung bình
• Mất > 8R: nguy cơ cao
YẾU TỐ ƯỚC ĐOÁN NGUY CƠ

MẤT NÂNG ĐỠ MÔ NHA CHU SO VỚI TUỔI

Vị trí mất xương nặng nhất ở


vùng răng sau: phim cắn
cánh: 1mm # 10%; phim
quanh chóp: tỉ lệ % chân răng
Ví dụ: người 40 tuổi, mất
xương 20% ở vị trí răng sau
nặng nhất : % mất xương/tuổi =
0,5
YẾU TỐ ƯỚC ĐOÁN NGUY CƠ

MẤT NÂNG ĐỠ MÔ NHA CHU SO VỚI TUỔI


Lang. NP và Tonetti MS, 2003
• % mất xương/tuổi = 0,5: giữa nguy cơ thấp – trung
bình
• % mất xương/tuổi = 1.0: nguy cơ trung bình đến
cao
• % mất xương > tuổi : nguy cơ cao
• Thấp hơn: vị trí mất xương khu trú do yếu tố bệnh
căn tại chỗ
• Cao hơn: bệnh nha chu tấn công toàn thể
YẾU TỐ NGUY CƠ/ VIÊM NƯỚU

• Mảng bám VK: VSRM


• Thay đổi nội tiết tố
• Tuổi
• Giới tính
• Tình trạng KTXH
• Hút thuốc lá
• Thói quen khám RM
YẾU TỐ NGUY CƠ/ VNC MẠN

• Vk: Pg, Bf
• Hút thuốc lá
• Bệnh đái tháo đường
• VSRM
• Tuổi
• Dinh dưỡng
• Tình trạng KTXH và giáo dục kém
• Loãng xương
• HIV
• Thói quen khám RM
YẾU TỐ NGUY CƠ/ VNC TẤN CÔNG

• Aa
• Chức năng BCDN
• Di truyền
Cảm ơn sự theo dõi của
các bạn!

You might also like