You are on page 1of 64

ĐẠI HỌC

Giảng viên: Trần Thị Phương Uyên


Khối lượng xương giảm, vi cấu trúc hư hỏng→ Tăng nguy cơ
gãy xương (WHO 1991)
Mật độ khoáng, chất lượng xương → Sức bền giảm → Gãy
xương (Viện Y tế Mỹ 2001)
Cơ chế bệnh sinh

- Dầy
Xương đặc - Mật độ khoáng cao
- Nâng đỡ, chịu lực

- Cấu trúc tổ ong


Xương xốp
- MĐK thấp hơn
- Tủy: TB máu, mỡ
Cơ chế bệnh sinh
Chu chuyển xương

TB hủy xương

TB tạo xương
Cơ chế bệnh sinh
Chu chuyển xương
Di truyền

Giới tính

Ăn uống

Vận động

25 – 35
Khối lượng
xương đạt
“đỉnh”
Cơ chế bệnh sinh

Giảm hoạt động


tạo xương
Tăng hoạt động
hủy xương
Cơ chế bệnh sinh
Phân loại
Tiên phát (95%) Thứ phát (5%)

Tuổi già, mãn kinh - Bất động lâu ngày


- Bệnh nội tiết: giáp – cận giáp,
sinh dục, tăng trưởng, vỏ TT..
- Dinh dưỡng (Ca, P, Vit C)
- Bệnh thận
- Thuốc: insulin, heparin, corti..
- VKDT, THK
Mãn kinh 15% mất (5 năm đầu)

1%/ năm
Yếu tố nguy cơ

Tiền sử gia đình, hút thuốc, nghiện rượu, nhẹ cân


Triệu chứng lâm sàng
Chậm, không có dấu hiệu LS điển hình

Gãy xương

Xẹp đốt sống

Rối loạn tư thế cột sống


Triệu chứng lâm sàng

Đầu trên x. đùi, đầu trên x.cánh tay, đầu dưới x.


cẳng tay, sườn, chậu, cùng
Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng

Đau khi có xẹp, chấn thương, gắng sức

Đột ngột, không lan, không chèn TK

Đau giảm khi nằm


Triệu chứng lâm sàng

Biến dạng cột sống, giảm chiều cao


Triệu chứng lâm sàng
Thông số Nghi ngờ loãng xương

Chiều cao giảm > 4cm


Cân nặng, chiều cao
BMI giảm < 20

Cột sống Lưng còng

Cơ vùng lưng Sưng nề, căng cứng

Thuốc Corticosteroid > 3 tháng

Tuổi Mãn kinh, mãn dục


Xét nghiệm cận lâm sàng
X- quang

Đo mật độ xương

XN hóa sinh
Xét nghiệm cận lâm sàng
X- quang Mất > 30%,
gãy xương

Không dùng chẩn đoán sớm


Xét nghiệm cận lâm sàng
Đo mật độ xương

Bone Mineral Density = BMD


(70% sức mạnh xương)

Chụp cắt lớp CT Đo độ hấp thụ năng


lượng đôi quang tuyến X
Xét nghiệm cận lâm sàng
Đo mật độ xương

Đo thể tích xương (g/m3)


Xét nghiệm cận lâm sàng

g/cm2
Xét nghiệm cận lâm sàng
Đo mật độ xương

𝐵𝑀𝐷𝑏𝑛 − 𝐵𝑀𝐷20−30t
T-score =
𝑆𝐷

Thiểu xương

Loãng xương

Loãng xương
nặng
Xét nghiệm cận lâm sàng
XN hóa sinh

Loại trừ loãng xương thứ phát


ESR, CRP, điện di pro, bilan phosphor-ca...
bình thường
Xét nghiệm cận lâm sàng
Xét nghiệm Liên quan

Calci/HT Tăng: cường tuyến cận giáp NP, tuyến giáp…


Giảm: cường tuyến cận giáp TP, kém hấp thu
Phosphate/HT Giảm: cường tuyến cận giáp TP, kém hấp thu

Phosphatase Tăng hoạt động tạo xương


kiềm
Liên kết chéo Tăng hoạt động hủy xương
pyridinium
γ-GT Phosphatase kiềm liên quan gan

Creatinin/HT Bệnh thận

TSH Giảm → nguy cơ gãy xương


Xét nghiệm cận lâm sàng
Đối tượng tầm soát
Nữ
- Trên 65
- 60 – 65 tuổi, nhiều YTNC
- Trên 40, tiền sử gãy xương
- Dùng corti lâu ngày
Nam

- Trên 70
- Tiền sử gãy xương
- Dùng corti lâu ngày, thuốc khác
Điều trị
Xác định mục tiêu

Điều trị không dùng thuốc

Điều trị dùng thuốc


Mục tiêu điều trị
Phòng hoặc giảm nguy cơ LX

Đã gãy: phòng gãy lần 2

Ngăn mất khoáng trong xương

Giảm tỉ lệ bệnh, tử vong


Điều trị không dùng thuốc
Tối ưu hóa “khối lượng đỉnh”

Giảm mất xương

Ngừa té ngã
Điều trị không dùng thuốc
Điều trị không dùng thuốc
Điều trị không dùng thuốc
Điều trị dùng thuốc
- T < -2,5, nguy cơ cao, tiền sử gãy xương
- -1 < T < -2,5, nguy cơ cao

Calci và vit D

Liệu pháp hormon

Biphosphonat

Flour, Calcitonin, Strontium ranelat


Calci và vit D

< 2500mg < 2000 IU


Calci và vit D
Calci và vit D

- Uống trong bữa ăn


- Phù, táo bón (Calci carbonat)
- Calci phosphate, Calci citrat
Calci và vit D

Bình thường: > 32 ng/mL


Thiếu: < 15 ng/mL
Calci và vit D

< 50 tuổi: 400 IU/ngày


> 50 tuổi: 800 IU/ngày
Liệu pháp hormon

Hormon Replacement
Therapy (HRT)
Liệu pháp hormon

Ngừa mất xương, tăng BMD → phòng ngừa


Liệu pháp hormon

- ADR: tăng nguy cơ UT vú


- Dùng < 6 tháng, CCĐ tiền sử thuyên tắc mạch
Liệu pháp hormon

Selective estrogen receptor modulator


Tác nhân điều biến ER chọn lọc
Liệu pháp hormon

- Raloxifen, lasofoxifen, tamoxifen


- Raloxifen: chuột rút, tăng HKTMS
- Tamoxifen: điều trị UT vú, tăng sản tử cung
Biphosphonat

- Kết quả tốt điều trị loãng xương, 1st


- Ngừa LX do glucocorticoid

Ức chế hủy xương


Biphosphonat

- PO: hấp thu kém → IV chậm


- Không chuyển hóa, 50% vào xương, thải trừ nhanh qua NT
- CCĐ: PNCT, ClCr < 35ml/p
Biphosphonat

- PO: viêm thực quản


- CCĐ: co thắt tâm vị, không ngồi
hay đứng
- Tích lũy thuốc → 70mg/tuần
Biphosphonat

- Thế hệ 2
- Lún xẹp đốt sống
- Ung thư di căn xương (90mg/tháng)
Biphosphonat

- Thế hệ 3
- IV 5mg/năm
- ADR: sốt, đau cơ, không gây ADR tiêu hóa,
Biphosphonat

- PO: buổi sáng, nhiều nước, ngồi thẳng ít nhất 30 phút


- IV: chậm
- Giảm calci máu → bổ sung calci, vitamin D
Calcitonin

TB cạnh nang C cell


Calcitonin

Ức chế hủy xương


Calcitonin

- SC: 100 IU, xịt mũi: 200 IU/ngày


- Ngắn ngày < 4 tuần khi có đau
- ADR: Nóng bừng, đau chỗ tiêm, sổ mũi
Strontium ranelat

- Kép: tăng tạo xương, ức chế hủy xương


- Dùng khi CCĐ, không dung nạp Biphosphonat
Denosumab

Đắt tiền, dùng trong LX nặng


Theo dõi điều trị
Đánh giá tiến triển
Gãy xương, giảm chiều cao, biến dạng cột sống

Hiệu quả điều trị


Theo dõi BMD hàng năm

ADR của thuốc

Tương tác thuốc


Theo dõi điều trị
Tương tác thuốc

Alendronat, Risedronat
Theo dõi điều trị
Strontium ranelat
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
THA - 229

THA - 230

VKDT - 432

THK - 436

LX - 456

Gout - 477

Gout - 479

You might also like