You are on page 1of 35

NHÓM 1 – YKPHK6

THĂM DÒ
CHỨC NĂNG
XƯƠNG
SEM 2- MODULE S2.4
Tình huống 1
Bà Nguyễn Thị S mãn kinh đã được 5 năm nay, đến khám vì lý do đau vùng thắt lưng. Ngày 15
tháng 6 năm nay là kỉ niệm sinh nhật bà tròn 52 tuổi. Cách đây 3 năm bà đã từng bị gãy cổ
xương đùi và được điều trị ổn định đi lại được bình thường, nhưng khi trở trời thì còn đau. Khi
đó bác sĩ đã chỉ định cho bà đo mật độ xương ở cột sống và cổ xương đùi, kết quả là loãng xương
(hiện nay bà không giữ kết quả). Khi ra viện, bác sĩ có kê đơn thuốc điều trị loãng xương và dặn
dò phải uống hàng tuần, nhưng bà chỉ uống được vài tháng thì bà tự ý bỏ thuốc vì đã đi lại được.
Bà cứ băn khoăn là bà không hút thuốc, không uống rượu, không uống café, gia đình bà không có
ai bị gãy xương mà bà lại bị gãy xương dù ngã rất nhẹ cách đây 3 năm. Khám hiện tại bà S tỉnh
táo, tiếp xúc tốt, chỉ đau vùng thắt lưng, các bộ phận khác không phát hiện bất thường. Cho đo
mật độ xương thì có kết quả như hình 1. Bà S đã được đánh giá gãy xương bằng mô hình FRAX
và được giải thích về nguy cơ gãy xương của lần tiếp theo nếu không tuân thủ điều trị. Bà S đã
được chỉ định truyền thuốc Aclasta truyền 1 lần mỗi năm
Câu hỏi
Trình bày nguyên lý, quy trình đo, Hãy đọc và nhận định kết quả đo mật độ

01 tiêu chuẩn phải đạt của một kết quả xương của bà S. Chỉ định truyền Aclasta

04
đo mật độ xương, đọc và nhận định trong trường hợp này có phải là chỉ định
kết quả. tối ưu không? Theo dõi kết quả điều trị
của bà S nên dùng dấu ấn chu chuyển
xương nào và vì sao?
Trình bày chu chuyển xương và một
02 số dấu ấn của chu chuyển xương ứng
dụng trong lâm sàng. Hãy tính chỉ số FRAX và NGUYEN của

05 bà S để ước tính nguy cơ gãy xương tiếp


theo của bà S và giải thích kết quả tính
được
Trình bày 2 công cụ đánh giá gãy

03 xương là FRAX và NGUYEN, nhận


xét sự giống và khác nhau của 2 công
cụ này.
Nguyên lý, quy trình đo, tiêu chuẩn
phải đạt của một kết quả đo mật độ

01 xương

Đọc và nhận định kết quả


.
Nguyên lý

o Kỹ thuật này là sử dụng một nguồn tia X kép có


năng lượng thấp, ít gây ảnh hưởng tới cơ thể đi
qua một vùng xương cần đo mật độ xương( vùng
được đo thường là cột sống, cổ xương đùi, xương
cẳng tay, cột sống nghiêng...)

o Khi tia X đi qua mô mềm và mô xương, do tia X


bị hấp thụ khi đi qua xương, nên mô xương nào
có đậm độ càng cao thì tia X đi xuyên qua mô nó
càng thấp, ngược lại nếu mật độ xương thấp thì tỷ
lệ tia X xuyên qua cao.
Quy trình, tiêu chuẩn của kết quả đo mật độ xương
Quy trình Tiêu chuẩn
Tránh mặc quần áo có nút kim loại hoặc khóa. Cũng
o Cung cấp thông tin kiểm tra chi tiết. Kết
có thể bỏ bất kỳ đồ trang sức nào có thể gây ra vấn đề
quả bệnh nhân được so sánh với thanh
với quá trình đo. Chẳng hạn, không đeo vòng tay nếu
niên thông thường (T-score) và độ tuổi
đang thực hiện quét trên cổ tay.
tương ứng (Z-score).
o Bác sĩ sẽ chỉ định bạn nằm trên giường đệm của
o Quét liên tục thời gian thực
máy đo
o Máy đo sẽ di chuyển tới, lui để thực hiện việc đo
lường
o Thời gian đo diễn ra trong khoảng 20 – 30 phút
o Chờ nhận thông báo kết quả
Đọc và nhận định kết quả
o Thông qua kỹ thuật đo mật độ xương sẽ xác định mật độ khoáng xương của cơ thể có đang trong tình
trạng suy yếu. Kết quả đo mật độ xương được so sánh với 2 chỉ số: điểm T và điểm Z.
o Độ lệch chuẩn (SD) chính là sự khác biệt giữa BMD so với Người 25-35 tuổi khỏe mạnh cùng giới tính,
dân tộc (Điểm T)
1. Điểm T trong khoảng 1 SD (+1 hoặc -1): mật độ xương ở mức bình thường
2. Điểm T từ 1 đến 2,5 SD dưới trung bình (-1 đến -2,5 SD): mật độ xương thấp
3. Điểm T từ 2,5 SD trở lên dưới mức trung bình (nhiều hơn -2,5 SD): loãng xương
o So sánh với mật độ xương bình thường của Người khỏe mạnh cùng độ tuổi (điểm Z). Điểm Z thể hiện
mật độ xương cao hay thấp hơn so với người khỏe mạnh ở cùng độ tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng và
chủng tộc với bạn. Theo đó, điểm Z được Hiệp hội Đo mật độ lâm sàng quốc tế (ISCD) đánh giá như
sau:
1. Điểm Z trên -2.0: bình thường
2. Điểm Z = +0.5, -0.5 hay -1.5: phổ biến đối với phụ nữ tiền mãn kinh
3. Điểm Z ≤ -2,0: mật độ xương thấp hơn tiêu chuẩn của nhóm tuổi
Trình bày chu chuyển xương

02 Dấu ấn chu chuyển xương ứng dụng


trong lâm sàng
.
Chu chuyển xương
o Là hiện tượng mô xương liên tục chuyển hóa thông o Xảy ra theo trình tự 4 bước, 2 giai đoạn:
qua quá trình phân hủy xương cũ và thay thế xương 1. Hủy xương: Hoạt hóa + Hủy xương
mới 2. Tạo xương: Chuyển tiếp + Tạo xương
Dấu ấn chu chuyển xương ứng dụng trên lâm sàng

Dấu ấn tạo xương Dấu ấn hủy xương

o Procollagen Type I Propeptides o Sản phẩm thoái hóa collagen


1. C- terminal: P1CP
2. N- terminal: P1NP o Protein không collagen

o Alkaline phosphatase (ALP) o Enzyme tiêu xương

o Chất chỉ điểm hoạt động của


o Osteocalcin (OC)
các tế bào xương
ProcollagenType I
Propeptides

Alkaline Phosphate o PICP


o PINP: được IOF đề
o Là một enzyme tetrameric xuất làm chất đánh dấu
sự hình thành xương
o Có mặt khắp nơi trong trong Dấu ấn tham chiếu
màng sinh chất của nguyên
bào xương tạo xương
o Phân hủy enzyme của chất
ức chế khoáng hóa, Osteocalcin
pyrophosphate ở pH kiềm.
o Do steroid gây ra
Sản phẩm thoái hóa của Enzyme tiêu xương
collagen
o Telopeptides của collagen type o Phosphate acid kháng Tartrate
I: CTX và NTX o Cathepsin K
o Hydroxyprolin
o Pyridinoline [PYD] và
Deoxypyridinoline [DPD] Dấu ấn
hủy xương Chất chỉ điểm hoạt động
Protein không collagen của tế bào xương

o Xương Sialoprotein o Chất kích hoạt thụ thể của phối


tử nhân tố kappa-B (RANKL)
o Chất tạo xương (OPG)
o Dickkopf-related protein 1
o Scherostin
Trình bày 2 công cụ đánh giá nguy
cơ gãy xương: FRAX (của WHO)
và NGUYEN (của Viện nghiên cứu

03
Y khoa Garvan)

Nhận xét sự khác biệt và tương


.

đồng của 2 công cụ nêu trên.


Mô hình dự báo nguy cơ gãy xương trong loãng xương
NGUYEN
FRAX
(Garvan)
o Của WHO o Của Viện nghiên cứu Y khoa
o 10 năm Garvan
o Sử dụng 12 yếu tố tiên lượng: o 5 năm và 10 năm
Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, tiền sử o Sử dụng 5 yếu tố tiên lượng
gãy xương, tiền sử gãy xương hông gia
Giới, tuổi, tiền sử gãy xương sau 50
đình, hút thuốc lá, dùng glucocorticoid,
tuổi, tiền sử té ngã trong 12 tháng,
viêm khớp dạng thấp, loãng xương thứ
mật độ xương.
phát, uống rượu bia >= 3U/ngày, mật độ
xương
NGUYEN
FRAX
(Garvan)
Sự khác nhau về độ phân định

o Định nghĩa : là khả năng phân biệt giữa cá nhân có nguy cơ gãy xương cao với cá
nhân không có nguy cơ gãy xương

o Giá trị chính: là Độ nhạy và Độ đặc hiệu


-> Thể hiện qua AUC

FRAX Garvan
o AUC = 0,69 o AUC = 0,76
Chú thích: Đỏ- mô hình FRAX; Xanh- mô hình NGUYEN
Sự khác nhau về độ kiểm định
o Định nghĩa : là sự đánh giá tính tương thích giữa ca gãy xương quan sát được và xác
suất tiên lượng gãy xương ước tính từ mô hình.

FRAX Garvan

o Có xu hướng đánh giá thấp nguy o Có mức độ kiểm định tốt


cơ gãy xương ( đặc biệt ở bệnh
nhân tiểu đường) o Có xu hướng ước tính quá mức nguy
cơ gãy xương ở nhóm có nguy cơ
cao
Kiểm định của mô hình FRAX và NGUYEN
Sự khác biệt của 2 phương pháp
Sự tương đồng của FRAX và GARVAN
o Đều là mô hình tiên lượng gãy xương phổ biến được áp dụng rộng rãi

o Có độ phân định khá tốt (AUC từ 0,6 đến 0,8), độ chính xác của các mô hình rất
khác nhau giữa các quần thể

o Đa phần có độ kiểm định kém trong ngoại kiểm.

o Tiên lượng tốt nguy cơ gãy xương hông hơn so với gãy xương chung.

o Hiệu quả các mô hình tiên lượng cá nhân trong thực tế vẫn chưa rõ ràng
Đọc và nhận định kết quả đo mật độ
xương của bà S

Chỉ định truyền Aclasta trong trường hợp


04 .

này có phải tối ưu không.

Theo dõi kết quả điều trị của bà S


nên dùng dấu ấn chu chuyển xương
nào? Vì sao?
Chỉ định truyền Aclasta

o Aclasta: được chỉ định trong điều trị bệnh loãng xương ở
phụ nữ sau mãn kinh, phòng ngừa gãy xương lâm sàng với
liều lượng mỗi năm 1 lần

o Chỉ định là tối ưu trong trường hợp này


Theo dõi kết quả điều trị
Dấu ấn hủy xương Dấu ấn tạo xương

o o Osteocalcin được sản xuất bởi nguyên bào


Định lượng nồng độ CTX
xương, liên quan đến quá trình tạo xương
o Bằng cách xác định các dấu ấn của quá trình và tiêu xương, là một chỉ số tốt về chuyển
hủy xương, có thể phát hiện hoạt động của hóa xương.
các tế bào hủy xương. Đặc biệt các phân đoạn
o Tăng mức Osteocalcin có liên quan tới mất
collagen típ I có liên quan là các telopeptide
có đầu C tận cùng được β-isomer hóa (β- mật độ khoáng xương.
CTX). Nồng độ trong huyết thanh trở về mức
bình thường nếu điều trị bằng các thuốc
chống hủy xương.
Tính chỉ số FRAX và NGUYEN
của bà S để ước tính nguy cơ gãy
xương tiếp theo của bà S

05
Giải thích kết quả tính được
.
Nguồn tham khảo
o https://www.garvan.org.au/promotions/bone-fracture-risk/calculator/

o https://www.sheffield.ac.uk/FRAX/tool.aspx?country=9

o https://cme.lww.com/files/BoneMineralMeasurements-1435608591603.pdf

o https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5105571/pdf/IJEM-20-846.pdf

o https://
www.msdmanuals.com/vi-vn/chuy%C3%AAn-gia/ph%E1%BB%A5-khoa-v%C3%A0
-s%E1%BA%A3n-khoa/m%C3%A3n-kinh/m%C3%A3n-kinh

o Basic and Clinical Pharmacology. Chap 42


Thank you <3
Any question?

You might also like