You are on page 1of 99

BỆNH LÝ XƯƠNG

VÀ MÔ MỀM
ThS. BS. Hoàng Đình Khánh
BỘ MÔN MÔ – BỆNH HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG
Nhắc lại mô học xương

 Cơ thể người có 206 xương.


 Về mặt giải phẫu:
 Xương dài
 Xương ngắn
 Xương dẹt
Nhắc lại mô học xương
Mọi loại
xương đều
được cấu tạo
từ 2 loại
xương:
 Xương đặc
 Xương xốp
Nhắc lại mô học xương
Đơn vị cấu tạo của xương
là các lá xương xếp song
song với nhau.
 Xương đặc: Các lá
xương xếp song song
quanh các ống Havers.
 Xương xốp: Gồm các
bè xương, các hốc chứa
mỡ và tủy xương.
Nhắc lại mô học xương

Tế bào xương gồm 4


loại:
 Tiền tạo cốt bào
 Tạo cốt bào
 Cốt bào (tế bào
xương)
 Hủy cốt bào
Vai trò các loại tế bào xương
 Tạo cốt bào: Tổng hợp
chất nền xương.
 Cốt bào: Không tổng
hợp chất nền xương;
điều hòa nồng độ
calcium và phosphate
máu.
 Hủy cốt bào: Phá hủy
chất nền xương.
Cơ chế điều hòa hoạt động tạo cốt bào
và hủy cốt bào
 Hormone cận giáp (PTH): Làm tăng hoạt động
hủy cốt bào  tăng hủy xương  tăng nồng độ
calcium máu.
 Vitamin D: Tăng hấp thu calcium và phosphate
ruột, thúc đẩy khoáng hóa xương.
 Calcitonin: Đối kháng với PTH.
Bệnh xương chuyển hóa

 Bệnh còi xương và mềm xương


 Loãng xương
Bệnh còi xương và mềm xương
 Định nghĩa: Là tình trạng khoáng hóa không đầy
đủ chất dạng xương.
 Ở người lớn, gọi là bệnh mềm xương  Xương
dễ gãy.
 Ở trẻ em, gọi là bệnh còi xương  Xương dễ bị
biến dạng.
Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh
Nguyên
nhân
thường gặp
nhất là:
 Thiếu
vitamin D
 Rối loạn
chuyển
hóa
vitamin D
Biểu hiện của bệnh mềm xương
Triệu chứng lâm
sàng:
 Đau xương,
khớp
 Chuột rút
 Đau và yếu cơ
 Đi lại khó khăn
Vi thể của bệnh mềm xương
Tiêu chuẩn:
Lớp chất dạng
xương dày hơn
bình thường (bình
thường không quá
12 μm).
Biểu hiện của còi xương
Toàn thân: Chán
ăn, suy dinh
dưỡng.
Tại xương: Biến
dạng xương.
Thần kinh: Hay
giật mình, ngủ
không sâu giấc.
Biểu hiện của còi xương

Lồng ngực ức gà Thóp chậm liền, bướu trán, bướu


đỉnh
Vi thể của bệnh còi xương
 Tổn thương ở
đĩa sụn tiếp hợp.
 Cấu trúc của đĩa
sụn tiếp hợp bị
rối loạn
 Tế bào sụn
phình to, sắp xếp
lộn xộn.
Loãng xương
 Đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương đã
khoáng hóa, làm tăng nguy cơ gãy xương.
 Thường xảy ra lan tỏa trên toàn bộ hệ thống
xương.
 Loãng xương khu trú thường do không sử dụng
như liệt chi.
Loãng xương

Phân loại loãng xương:


 Loãng xương nguyên phát: chưa rõ nguyên nhân,
xảy ra ở phụ nữ sau mãn kinh (type I) hoặc ở
người già > 70 tuổi (type II).
 Loãng xương thứ phát: rối loạn nội tiết, bệnh máu
ác tính, giảm hấp thu calcium, vitamin D,…
Loãng xương

 Khối lượng xương giảm dần từ sau tuổi 35 (0,7%


mỗi năm)
 Loãng xương làm tăng nguy cơ bị xẹp đốt sống,
gãy cổ xương đùi ở người già.
 Khối lượng xương cực đại đạt được ở tuổi
trưởng thành càng lớn thì biến chứng gãy xương
do loãng xương càng thấp.
Cơ chế bệnh sinh

 Biến đổi do tuổi tác


 Suy giảm estrogen ở phụ nữ mãn kinh
 Suy giảm các hoạt động thể lực
 Chế độ ăn thiếu calcium, vitamin D
Hình thái tổn thương
Vi thể loãng xương
 Các bè xương
mỏng đi, phân
bố thưa thớt.
 Giảm cả bề dày
bè xương lẫn
số lượng bè
xương.
Liên hệ lâm sàng

 Thường tiến triển thầm lặng cho đến khi có biến


chứng.
 Phát hiện sớm loãng xương bằng phương pháp
DXA.
 Dự phòng loãng xương bằng bổ sung calcium,
vitamin D, hoạt động thể lực, bổ sung estrogen ở
phụ nữ mãn kinh.
Viêm xương tủy xương mủ

Thường thứ phát sau 1 nhiễm khuẩn ngoài da


hoặc răng miệng.
Có thể từ nhiễm khuẩn phần mềm quanh xương
hoặc qua ổ gãy xương.
Nguyên nhân: Staphylococcus aureus,
Escherichia coli, Klebsiella, Hemophilus,
Salmonella, Pseudomonas,...
Cơ chế bệnh sinh
 Ổ nhiễm khuẩn
thường xuất phát
từ vùng hành
xương.
 Nếu không được
kiểm soát có thể
lan vào khớp gây
viêm khớp mủ
hoặc tạo lỗ rò trên
da.
Vi thể viêm xương tủy xương
Tổn thương xâm
nhập nhiều bạch cầu
đa nhân trung tính,
bạch cầu đa nhân
trung tính thoái hóa.
Liên hệ lâm sàng

 Lâm sàng: sốt cao, ớn lạnh và đau chói tại ổ


viêm.
 Điều trị: Dẫn lưu mủ + kháng sinh (+ phẫu
thuật nạo ổ viêm)
 Khoảng 5 – 25% không đáp ứng chuyển thành
viêm xương tủy mạn.
Viêm lao xương – tủy xương
 Thường gặp ở thanh thiếu niên.
 Vi khuẩn lao thường tới xương theo đường máu,
hiếm khi theo đường bạch huyết.
 Vị trí thường gặp: Đốt sống ngực, bụng hoặc
xương đùi.
Đại thể của lao xương
 Tổn thương gây
hoại tử xương
xốp dẫn đến xẹp
đốt sống  bệnh
nhân bị gù vẹo
cột sống.
 Đĩa đệm bị đẩy
ra sau chèn lên
tủy sống hoặc
các rễ thần kinh
gây đau, yếu
hoặc liệt chi.
Vi thể của lao xương

Đặc trưng bởi các nang lao điển hình gồm 5 thành phần: Hoại tử bã đậu,
tế bào dạng biểu mô, tế bào khổng lồ Langhans, lympho bào và mô xơ.
Gãy xương

 Là tổn thương rất thường gặp.


 Có nhiều kiểu khác nhau tùy theo cường độ và
hướng của lực tác động.
 Gãy xương tự phát do bệnh lý có sẵn gọi là gãy
xương bệnh lý.
Một số kiểu gãy xương
Các giai đoạn của gãy xương
Quá trình gãy
xương gồm 4 giai
đoạn:
Giai đoạn 1: Hình
thành khối máu
tụ.
Giai đoạn 2: Tạo
thành mô hạt
viêm (Can sợi –
tiền can xương).
Các giai đoạn của gãy xương

Giai đoạn 3: Can


xương (tuần thứ 2
và 3)
Giai đoạn 4: Tu sửa
can xương (từ tuần
thứ 4 trở đi)
Xương mới gãy

Xương mới gãy kèm theo chảy máu và lắng đọng


fibrin
Giai đoạn can xương
Hình thành các bè xương
lưới giúp nối 2 đầu xương
lại với nhau.
Giai đoạn can xương
Giai đoạn can xương

Hình ảnh can xương Cốt hóa trên mô hình sụn


U xương

 Ít gặp (0,2%)
 Một số đặc điểm
gợi ý chẩn đoán:
 Tuổi
 Loại xương
 Vị trí u trên
xương
 X-quang
Một số loại u xương thường gặp
 U lành
 U xương dạng xương
 U sụn lành tính
 U giáp biên
 U tế bào khổng lồ
 U ác
 Sarcoma xương
 Sarcoma sụn
U xương dạng xương
 Thường gặp từ 10 –
30 tuổi.
 Nam/nữ: 2/1.
 Thường gặp ở hành
xương dài.
 X-quang: Trung tâm
dày đặc đồng nhất, có
ổ sáng bao quanh.
U xương dạng xương
Lâm sàng: Đau về
đêm, giảm đau bằng
NSAID.
Đại thể:
 U nằm trong vỏ
xương đặc, tròn,
giới hạn rõ, màu
đỏ.
 Thường < 2 cm.
U xương dạng xương
 Xương bao quanh:
Bè xương dày với
mô đệm xơ mạch.
 U gồm các bè
xương lưới xếp lộn
xộn, kèm mô liên
kết giàu mạch máu.
U xương dạng xương
Các bè xương
được khoáng hóa
không đều, được
lợp bởi 1 hàng tạo
cốt bào.
U sụn lành tính
 Tuổi thường gặp 10 –
40.
 Vị trí: Xương xốp của
thân các xương dài ở
bàn tay, bàn chân.
 Lâm sàng: Đau, có thể
gãy xương.
 X-quang: Cản quang
kém, giới hạn rõ, rải rác
đốm calcium hóa.
U sụn lành tính
Đại thể:
 Giới hạn rõ
 Màu xám xanh,
hơi trong.
 Mật độ chắc.
U sụn lành tính
Vi thể:
 U cấu tạo bởi các
đám sụn trong.
 Tế bào sụn có
nhân nhỏ đều,
nằm trong các ổ
sụn.
U sụn lành tính
Chất nền sụn có vùng
ngấm calcium, thấy
được trên X-quang.
Sarcoma xương
 Là u xương nguyên phát
thường gặp (35%).
 Thường gặp 10 – 25 tuổi,
tỷ lệ nam/nữ: 3/2.
 Vị trí: Hành xương “gần
gối xa khuỷu”.
Sarcoma xương

 U thường phát sinh từ


tiền tạo cốt bào trong
xoang tủy.
 U phá hủy vỏ xương.
 Phản ứng màng xương.
Sarcoma xương
Đại thể:
 U thường lớn.
 Phá vỡ vỏ xương,
xâm nhập vào mô
mềm xung quanh.
 Màu xám nâu.
 Chỗ mềm bở, chỗ
cứng chắc.
 Có vùng hoại tử,
chảy máu, thoái hóa
nang.
Sarcoma xương
Sarcoma xương
 Tế bào u sản xuất
ra chất dạng
xương, đan với
nhau như lưới.
 Chất dạng xương
có thể được
khoáng hóa nhiều
mức khác nhau.
Sarcoma xương
 Tế bào u đa hình
thái.
 Nhân lớn, tăng
sắc, hạt nhân rõ.
 Nhân chia nhiều,
có nhân chia
không điển hình.
Một số hình thái của sarcoma xương

Sarcoma xương nguyên bào sụn Sarcoma xương nguyên bào xơ


Sarcoma sụn (Chondrosarcoma)
 Là u xương nguyên
phát hay gặp thứ 2,
sau sarcoma xương.
 Thường gặp ở người
lớn 30 – 60 tuổi, tỷ lệ
nam/nữ: 3/1.
 Vị trí: Xương chậu,
xương đùi, xương
cánh tay, xương sườn.
Sarcoma sụn (Chondrosarcoma)
X – quang:
 Hình ảnh hủy
xương với vôi hóa
rải rác.
 Thân xương phình,
vỏ xương dày, mặt
trong bị gặm nham
nhở.
 Không có phản ứng
màng xương.
Sarcoma sụn (Chondrosarcoma)
Đại thể:
 U lớn, 5 – 10 cm.
 Màu xám xanh.
 Mật độ không đều.
 Thoái hóa, hoại tử,
chảy máu.
Sarcoma sụn (Chondrosarcoma)
Vi thể:
 U cấu tạo bởi các
đám tế bào sụn,
khá giàu tế bào.
Sarcoma sụn (Chondrosarcoma)
Vi thể:
 Tế bào sụn nằm
trong các ổ sụn, đa
hình thái.
 Nhân lớn, tăng sắc,
tỷ lệ phân bào
tăng.
Liên hệ lâm sàng

 Tiến triển chậm hơn sarcoma xương.


 Hiếm khi di căn hạch, thường di căn tới phổi.
 Điều trị: Phẫu thuật kết hợp hóa trị.
U tế bào khổng lồ
 Độ tuổi thường gặp
20 – 40, tỷ lệ nam/nữ:
4/5.
 Vị trí: Đầu các xương
dài, “gần gối xa
khuỷu”.
 X – quang: U hủy
xương. Đầu xương
phình to, mỏng vỏ
xương.
 Đại thể: Nâu đỏ,
mềm, có vùng hoại
tử, chảy máu, thoái
U tế bào khổng lồ
Vi thể: Gồm 2 loại tế
bào.
 Tế bào đơn nhân
(tế bào u)
 Tế bào khổng lồ
Liên hệ lâm sàng

 U gây đau, gãy xương bệnh lý trong 5 – 10%.


 Tiến triển: Thường lành tính, 25% tái phát tại
chỗ, 4% di căn tới phổi.
 Điều trị: Phẫu thuật.
U xương thứ phát

 Thường gặp hơn u xương nguyên phát.


 Vị trí nguyên phát: Vú, phổi, tuyến tiền liệt,
tuyến giáp và thận.
 Di căn 1 hoặc nhiều xương cùng lúc, đốt sống
hay bị di căn nhất.
U MÔ MỀM (SOFT TISSUE TUMOUR)

 Là u của mô liên kết trừ xương, khớp, thần kinh


trung ương, mô tạo máu và mô bạch huyết.
 Xuất hiện bất kỳ vị trí nào trong cơ thể.
 Phân loại: 3 loại.
 U lành tính
 U giáp biên
 U ác tính
Các loại u của mô mềm

 U mỡ
 U xơ, mô bào – xơ
 U cơ trơn
 U cơ vân
 U mạch máu
 U không biệt hóa hoặc có hướng biệt hóa không

U mỡ lành tính (Lipoma)
Là u mô mềm thường
gặp nhất, 40 – 60 tuổi.
Vị trí: Gặp ở khắp cơ
thể.
Đại thể: Màu vàng,
giới hạn rõ, có vỏ,
trung bình 3 cm.
U mỡ lành tính
U mỡ lành tính
Vi thể: Cấu tạo
như mô mỡ bình
thường.
Các tế bào mỡ có
kích thước tương
đối đồng đều.
Sarcoma mỡ (Liposarcoma)

 Khá thường gặp, chỉ sau sarcoma không biệt hóa


đa hình thái (Pleomorphic undifferentiated
sarcoma).
 Thường gặp ở 40 – 70 tuổi.
 Vị trí: Đùi, sau phúc mạc.
 Tiến triển: Xâm nhập tại chỗ, tái phát sau mổ và
di căn tới phổi.
Sarcoma mỡ
Đại thể:
 U lớn.
 Chia thùy, ngăn cách
nhau bởi các dải xơ.
 Màu vàng hoặc xám.
Sarcoma mỡ
Vi thể:
 Thành phần mỡ trưởng
thành có thể có mặt ít
hay nhiều.
 Trong mô đệm, có các tế
bào không điển hình.
Sarcoma mỡ
Có thể gặp nguyên bào mỡ
(lipoblast).
Nguyên bào mỡ: Lớn, bào
tương có nhiều hốc mỡ, ấn
lõm nhân.
U xơ của bao gân (Fibroma of tendon
sheath)
U lành tính, thường gặp
ở nam giới 30 – 50 tuổi.
Vị trí: Thường ở bàn tay,
bàn chân.
Đại thể: U có giới hạn
rõ, mật độ chắc, chia
thùy, thường < 3 cm.
U xơ của bao gân (Fibroma of tendon
sheath)
Vi thể:
 Không có vỏ xơ.
 Ranh giới khá rõ.
U xơ bao gân
Vi thể: U cấu tạo
bởi mô xơ collagen
đặc, nguyên bào xơ
nằm rải rác.
Sarcoma xơ (Fibrosarcoma)
Thường gặp ở người 30 –
60 tuổi.
Vị trí: Thường gặp ở chi
dưới.
Đại thể: U từ 3 – 8 cm;
nằm sâu, giới hạn khá rõ,
không vỏ
Sarcoma xơ
Vi thể:
Tế bào u xếp thành bó, đan
chéo nhau như hình xương
cá chích “herring bone”.
Sarcoma xơ
Vi thể:
 Tế bào hình thoi.
 Chất nhiễm sắc thô.
 Đa hình thái tối thiểu.
U mô bào – xơ lành (Benign fibrous
histiocytoma)
Còn gọi là u xơ bì lành
tính.
Thường gặp ở người
20 – 40 tuổi.
Vị trí: Thường ở mô
dưới da, các bó cơ của
chi.
Đại thể: U dạng cục,
dưới 3 cm.
U mô bào – xơ lành tính
Vi thể:
 U nằm ở chân bì.
 Không có vỏ.
 Ranh giới khá rõ.
U mô bào – xơ lành tính
Vi thể:
 Cấu tạo bởi các tế
bào có nhân hình
thoi giống nguyên
bào xơ hoặc hình
bầu dục giống mô
bào.
 Có thể có bọt bào
và tế bào khổng lồ
Touton.
U cơ trơn lành tính (Leiomyoma)
 Thường
gặp ở người
15 – 25 tuổi.
 U nằm
trong da,
gồm 1 hay
nhiều cục.
Thường
nhỏ những
cũng có thể
lớn.
U cơ trơn lành tính
Vi thể:
U cấu tạo các tế bào có
nhân hình thoi, có 2
“đầu tù”, xếp thành
bó.
Ít nhân chia.
Sarcoma cơ trơn (Leiomyosarcoma)
Tuổi mắc trung bình 60.
Hay gặp ở nữ giới hơn.
Vị trí: Trong ổ bụng
hoặc sau phúc mạc.
Đại thể: Diện cắt trắng
xám, có vùng hoại tử,
chảy máu.
Sarcoma cơ trơn
Vi thể:
Tế bào u xếp thành
cấu trúc bó, vuông
góc với nhau.
Sarcoma cơ trơn
Vi thể:
 Tế bào u có nhân
hình thoi với 2 đầu
tù.
 Nhân không điển
hình rõ, nhiều nhân
chia.
U cơ vân lành tính (Rhabdomyoma)
Có thể gặp ở mọi lứa
tuổi.
Vị trí: Vùng đầu cổ.
Đại thể: U dạng cục,
khoảng 3 cm, giới hạn
rõ, không có vỏ. Mặt
cắt màu nâu đỏ, dạng
hạt mịn.
U cơ vân lành tính
Vi thể:
 Tế bào hình đa
diện.
 Nhân nhỏ, nằm
lệch.
 Bào tương ái
toan mạnh, có
thể có không
bào.
Sarcoma cơ vân (Rhabdomyosarcoma)

 Là u mô mềm ác
tính hay gặp nhất ở
trẻ em.
 Vị trí: Mô mềm
cạnh tinh hoàn, âm
đạo và vùng đầu
cổ.
 Đại thể: Kích thước
trung bình, giới
hạn không rõ, chắc,
màu trắng đến nâu
đỏ.
Sarcoma cơ vân (Rhabdomyosarcoma)

Vi thể:
 Tế bào u đa dạng
(tròn, dạng cơ vân,
đa diện, thoi,…).
 Nguyên bào cơ vân:
Nhân lớn, tăng sắc,
nằm lệch; bào tương
ái toan mạnh, có thể
thấy vân ngang.
 Tỷ lệ phân bào tăng.
Sarcoma màng hoạt dịch

 Không rõ hướng biệt hóa,


 Tên gọi “sarcoma màng hoạt dịch” do u thường
phát sinh gần khớp.
 Thường gặp ở người trẻ từ 15 – 40 tuổi.
Sarcoma màng hoạt dịch
Đại thể:
 Giới hạn rõ,
không có vỏ.
 Diện cắt màu
trắng tới hồng
nâu.
 Có vùng thoái
hóa nang.
Sarcoma màng hoạt dịch đơn pha
Vi thể:
Cấu tạo bởi các tế
bào thoi có nhân
lớn, đơn dạng, tăng
sắc, không rõ hạt
nhân, xếp sát nhau.
Sarcoma màng hoạt dịch 2 pha
 1 pha giống
sarcoma màng
hoạt dịch 1 pha.
 Pha còn lại gồm
các cấu trúc dạng
tuyến
Sarcoma đa hình thái không biệt hóa

 Thường gặp ở người


trên 50 tuổi.
 Vị trí: Thường gặp ở mô
mềm sâu chi dưới hoặc
sau phúc mạc.
 Đại thể: Giới hạn rõ,
không có vỏ, diện cắt
màu trắng xám, có vùng
hoại tử, chảy máu.
Sarcoma đa hình thái không biệt hóa
Vi thể:
 Tế bào u rất đa
hình thái.
 Nhân rất không
điển hình.
 Tỷ lệ nhân chia
cao.
Sarcoma đa hình thái không biệt hóa
 Có thể gặp tế
bào khổng lồ
nhiều nhân.
 Tế bào có nhân
kỳ quái.

You might also like