You are on page 1of 42

Đọc phim ngoài miệng

Các tổn thương thường gặp

GV: Biện Thị Nhàn


• Kết quả X-quang (cận lâm sàng) phối hợp với khai thác bệnh sử và khám
lâm sàng giúp đưa ra chẩn đoán, hướng điều trị, tiên lượng.
• Các đặc điểm tổn thương trên phim cần được mô tả:
1. Vị trí: HT/ HD, một/ nhiều xương
2. Hình dạng: một buồng, nhiều buồng, giả buồng, tròn, chùm nho,...
3. Kích thước: theo kích thước đó hoặc theo mốc giải phẫu
4. Chu vi, ranh giới: ranh giới rõ /không rõ, vỏ cản quang/ không cản quang
5. Độ cản quang/ thấu quang so với tổ chức bình thường lân cận/ đối xứng
6. Liên quan đến cấu trúc giải phẫu lân cận: răng, ống TK,...
7. Thời gian xuất hiện (tiên lượng trên phim hoặc qua khai thác bệnh sử)
Các dạng tổn thương thường gặp
1. Nhóm bất thường về cấu trúc
1.1. Loãng xương
Mật độ xương giảm, thấu quang, cấu trúc xốp thưa, rõ nét các bè
thớ xương
1.2. Đặc xương
- Mức độ cản quang của xương tăng,
khó quan sát bè xương
- Có thể xảy ra ở một, vài vị trí (khu
trú) hoặc lan tỏa
1.3. Tiêu xương
- Vùng không còn thấy cấu trúc xương
- Được mô tả theo các đặc điểm tổn thương: vị trí, kích thước, ranh
giới,…
1.4. Phản ứng màng xương
- Là hình ảnh bồi đắp xương về phía mặt ngoài của vỏ xương không đặc
hiệu, cho thấy sự hình thành xương mới dưới tác động của các kích thích
bất thường
- Các dạng hay gặp như: Vỏ hành (thường gặp trong viêm xương), dạng cỏ
cháy, tia nắng mặt trời (gặp trong tổn thương xương tiến triển nhanh)
• 1.5. Xương chết, hoại tử xương
Vùng xương chết được ngăn cách với xương lành bởi một viền thấu
quang do tiêu xương.
2. Nhóm bất thường hình dạng xương
2.1. Phì đại xương, quá phát xương
Nguyên phát hoặc thứ phát do kết quả của các tổn thương xương như
phản ứng màng xương
2.2. Thiểu sản xương, xương mỏng, dẹt xương
Thường gặp ở người cao tuổi do mất răng lâu ngày
2.3. Cong xương, biến dạng xương
Là tổn thương thứ phát
3. Gãy xương
- Hình ảnh gãy xương trên phim X-quang được đặc trưng bằng các gián
đoạn xương
- Tùy vào đặc điểm đường gãy, cơ bám mà các đầu xương gãy có thể di
lệch hoặc không di lệch
Gãy xương hàm dưới
Gãy Tripod xương gò má cung tiếp
Gãy Lefort xương hàm trên

Lefort 1 Lefort 2 Lefort 3


Lefort 1 (gãy Guerin): Gãy tách rời sọ mặt thấp, gãy hàm
giả
Lefort 2: Gãy tách rời sọ mặt giữa, gãy dưới
xương gò má
Lefort 3: Gãy tách rời sọ mặt cao, đường gãy
trên xương gò má
4. Một số bệnh lý thường xương hàm thường gặp
4.1. Nang xương hàm
Nang là cấu trúc chứa dịch được lót bởi tế bào biểu mô

Nang chân răng


Nang sót
Nang quanh thân răng 38
U xương hàm
• U men: Là loại u hay
gặp nhất, lành tính,
tuy nhiên nguy cơ tái
phát cao
U răng phức hợp
U răng đa hợp
1. Nang ống mũi
khẩu cái
2. Khuyết xương
Stafne
3. Nang sót
4. Nang quanh
thân răng
5. U men
6. Paradental cyst
7. Nang đơn giản
8. Nang bên chân
răng
9. Nang chân răng
Hình ảnh tổn thương khớp THD trên phim X-quang
• Phim X-quang thường quy cung cấp thông tin về:
+ Đặc điểm hình thái xương của khớp
+ Quan hệ chức năng giữa lồi cầu và hõm khớp
Ngày nay để thăm khám kỹ hơn về khớp THD người ta sử dụng phim CT
cone beam, MRI,…
Hình ảnh bệnh lý tuyến nước bọt
Đối với bệnh lý tuyến nước bọt, các phim được sử dụng là X-quang
thường quy, phim sialography (có/ không tiêm thuốc cản quang).
Đôi khi sỏi có kích thước lớn có thể quan sát được trên phim.
Ngoài thăm dò bằng X-quang thông thường, tùy vào bệnh lý, tuyến
nước bọt còn được thăm khám cận lâm sang như siêu âm, chụp CT
cone beam, CT scan,…

You might also like